« Home « Kết quả tìm kiếm

Phong trào vận động văn hóa đầu thế kỷ XX: Quan hệ giao thương giữa Việt Nam và một số nước châu Á từ giữa thế kỷ XIX đến 1945


Tóm tắt Xem thử

- Nhờ vị trí đặc biệt đó, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để thiết lập và phát triển quan hệ thương mại với nhiều quốc gia châu Á..
- Quan hệ giao thương Việt Nam – châu Á vào nửa cuối thế kỷ XIX.
- Để thực hiện tham vọng thương mại ở Viễn Đông, năm 1858, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam.
- Từ đây, mối quan hệ giao thương giữa Việt Nam với châu Á đã có những thay đổi đáng kể..
- Nam Kỳ là một vựa lúa lớn nhất Việt Nam nên gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và đem lại giá trị kinh tế cao.
- Họ điều phối và thao túng hầu hết các hoạt động thương mại của Việt Nam..
- Đóng vai trò trung gian giữa những nhà xuất khẩu của Pháp và Đông Dương.
- Cho đến khi triều Nguyễn phải đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp thì thị trường Việt Nam vẫn nằm trong tay người Hoa.
- Chính sách thuế quan của Pháp đã gây cản trở đáng kể các hoạt động trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các đối tác châu Á.
- Năm 1887, Liên bang Đông Dương được thành lập.
- Trong đó Việt Nam nắm vị trí chủ đạo trong quan hệ thương mại với châu Á nhờ lợi thế ở ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (ở Nam Kỳ), cao su (ở miền đông Nam Kỳ và Tây Nguyên) và than đá (ở các tỉnh phía Bắc)..
- Thái Lan, Singapore và Philippines (khu vực Đông Nam Á) là những đối tác hàng đầu của Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung..
- Cho đến nửa đầu thế kỷ XX, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại quan trọng và gần gũi nhất của Việt Nam và Đông Dương thuộc Pháp.
- Nhờ cả Việt Nam và Đông Dương mà quan hệ thương mại giữa nước Pháp và Trung Quốc đã phát triển đều đặn và Pháp đứng ở vị trí thứ tư trong các đối tác thương mại của Trung Quốc..
- Tính đến năm 1938, Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) đứng ở vị trí thứ 6 trong số các nhà cung cấp sản phẩm cho Trung Quốc với tổng trị giá lên tới 80 triệu F 5 (Franc Pháp)..
- Đông Dương xuất khẩu sang Trung Quốc những mặt hàng như gạo, cao su, gỗ, vải bông, xi măng, than đá… Năm 1937, tổng sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc là 423.000 tấn, đạt 140 triệu F.
- Năm 1937, Đông Dương đã xuất khẩu sang Trung Quốc 125.000 tấn gạo, nhưng đến năm 1938 chỉ còn ở mức 17.000 tấn..
- Đông Dương là nhà cung cấp than đá hàng đầu cho Trung Quốc.
- Cao su cũng là mặt hàng mà Trung Quốc phải nhập nhiều từ Đông Dương.
- Thặng dư thương mại luôn nghiêng về phía Đông Dương (trừ năm và năm 1938).
- Từ năm 1942 đến năm 1945, tỷ lệ hàng hoá của Trung Quốc xuất sang Việt Nam và Đông Dương nhiều hơn.
- Nhiều hàng hoá của Đông Dương xuất sang Hồng Kông sẽ được tái xuất sang nước thứ ba.
- Với những lợi thế đó, bước sang đầu thế kỷ XX, Hồng Kông trở thành một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và Đông Dương..
- Một số năm trong thời kỳ từ 1921 đến 1929, Hồng Kông nhập khẩu gần một nửa tổng số hàng xuất khẩu của Đông Dương.
- còn Đông Dương nhập khẩu từ Hồng Kông khá nhiều mặt hàng.
- Toàn bộ 10 mặt hàng này chiếm tới 80% tổng các mặt hàng xuất khẩu của Đông Dương sang Hồng Kông, đạt trị giá 262 triệu F..
- Thời kỳ Đông Dương luôn xuất siêu sang Hồng Kông.
- Đông Dương nhập khẩu những mặt hàng chế tạo của Nhật Bản và xuất khẩu sang Nhật Bản những mặt hàng thực phẩm và nguyên liệu..
- Năm 1936, Đông Dương nhập khẩu khoảng 36.850 tấn hàng, trị giá 30 triệu F, xuất khẩu 1,2 triệu tấn, trị giá 80 triệu F..
- Tính đến năm 1938, Nhật Bản là khách hàng nhập khẩu than đá hàng đầu của Đông Dương.
- Số lượng than đá Nhật Bản phải nhập khẩu từ Đông Dương lên tới 60 triệu F.
- Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Đông Dương như sau: năm 1936, các sản phẩm chế biến bằng máy móc công nghiệp bán thành phẩm (15 triệu F), hàng nguyên liệu (11 triệu F), hàng thực phẩm (7 triệu).
- Các hàng xuất khẩu từ Đông Dương sang Nhật luôn tăng cao.
- Những mặt hàng xuất khẩu của Đông Dương có giá trị kinh tế cao là gạo và các sản phẩm chiết xuất từ gạo, cao su, nhựa và các sản phẩm từ nhựa, đồ sơn mài,.
- Năm 1935, Đông Dương xuất khẩu sang Nhật 758,291 tấn hàng, trị giá 14 triệu F.
- Cán cân xuất nhập khẩu giữa Đông Dương và Nhật Bản luôn nghiêng về phía Đông Dương.
- Lượng hàng hoá xuất khẩu của Đông Dương thường cao hơn rất nhiều so với những gì Đông Dương phải nhập khẩu từ Nhật Bản..
- Cuộc chiến tranh ác liệt ở mặt trận Thái Bình Dương sau sự kiện Trân Châu cảng năm 1941 đã làm sụt giảm nghiêm trọng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và châu Á.
- Từ năm 1941, Đông Dương bị cưỡng chế xuất khẩu hàng cho Nhật Bản để phục vụ chiến tranh, khiến nền ngoại thương Việt Nam bị phụ thuộc chặt chẽ vào nền thương mại Nhật Bản..
- Việt Nam và Thái Lan (Xiêm) là hai nước có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực giống nhau, đặc biệt là gạo.
- Từ đầu thế kỷ XX, Việt Nam và Đông Dương thuộc Pháp càng đẩy mạnh quan hệ thương mại với Thái Lan, điều đó đã góp phần nâng cao vị trí của Pháp trong cán cân thương mại ở nước này.
- Việt Nam và Đông Dương nhập khẩu các mặt hàng như vải, bông sợi, quần áo, gỗ tếch và gỗ xây dựng của Thái Lan.
- Riêng năm 1937, Đông Dương nhập khẩu từ Thái Lan 38.000 tấn hàng, trị giá 33 triệu F..
- Việt Nam cũng không có những mặt hàng có giá trị xuất khẩu sang Thái Lan, ngoài một số mặt hàng như cá khô ướp muối và hun khói, than đá, xi măng, và thuỷ tinh.
- Năm 1937, Đông Dương xuất sang thị trường Thái Lan 31.000 tấn hàng, trị giá 12 triệu F 15.
- Nhìn chung, tổng giá trị thương mại giữa Đông Dương và Thái Lan tương đối thấp, ít khi vượt ngưỡng 40 triệu F/năm.
- Trong thời kỳ từ 1913 đến 1933 (trừ năm 1929), Đông Dương luôn xuất siêu sang Thái Lan.
- Nhưng từ năm 1935, Thái Lan đã xuất khẩu được nhiều hàng hơn sang Đông Dương.
- Các mặt hàng chính mà Đông Dương nhập khẩu là xì gà, thừng, chão, mây, song.
- Trong thời gian và Đông Dương không có quan hệ giao thương với Philippines 16.
- Đông Dương xuất khẩu sang Philippines những mặt hàng chủ yếu như gạo, than đá, xi măng, ngói.
- Trị giá hàng xuất khẩu của Đông Dương như sau: năm 1937 là 5 triệu F.
- Từ năm 1913 đến năm 1941, cán cân thương mại luôn nghiêng về Đông Dương, giá trị hàng xuất của Đông Dương lớn hơn so với của Philippines 17 .
- Singapore là một thị trường xuất khẩu quan trọng của Đông Dương.
- Năm 1936, Đông Dương xuất sang Singapore 92.000 tấn hàng, trị giá 109 triệu F;.
- So sánh cán cân xuất nhập khẩu, lợi thế xuất khẩu luôn luôn nghiêng về Đông Dương.
- Trong giai đoạn chênh lệch xuất khẩu giữa Đông Dương và Singapore là khá lớn.
- Từ năm 1942 đến năm 1945, quan hệ thương mại giữa Đông Dương và Singapore bị gián đoạn do chiến tranh 20.
- Một số mặt hàng xuất khẩu chính.
- Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, gạo luôn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao nhất ở Việt Nam.
- Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới, trong đó châu Á chiếm thị phần lớn nhất..
- B ảng 1: Phần gạo của Đông Dương xuất khẩu vào thị trường châu Á t ừ 1913 đến 1943 trong tổng lượng gạo xuất khẩu 21.
- Năm T ổng xuất khẩu (tri ệu tấn).
- Tổng sản lượng gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc và Hồng Kông đạt 775.000 tấn trong những năm và đạt 530.000 tấn trong thời kỳ .
- Năm 1930, số lượng gạo của Đông Dương đã chiếm tới 30 – 40% tổng lượng gạo nhập khẩu của Trung Quốc, bằng 1/4 số gạo xuất khẩu của thế giới 23.
- Đến những năm do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, gạo Việt Nam không xuất khẩu được nên bị sụt giá nghiêm trọng.
- Việt Nam mất dần thị phần xuất khẩu gạo ở Nhật Bản, Philippines, Malaysia và Indonesia..
- Bảng 2: Phần xuất khẩu than đá của Đông Dương vào châu Á trong tổng số than xuất khẩu .
- Sản lượng than đá trung bình hàng năm của Đông Dương xuất sang Nhật Bản là 44%.
- Trung Quốc cũng là nước nhập khẩu than đá rất lớn từ thị trường Việt Nam, chiếm gần một nửa tổng lượng than đá xuất khẩu của Việt Nam và Đông.
- Trong thời kỳ Hồng Kông cũng nhập khẩu khá nhiều than đá từ Đông Dương.
- Từ sản lượng than đá xuất khẩu từ thị trường Đông Dương sang Hồng Kông bị suy giảm đáng kể (đạt dưới 10% trên tổng số than xuất khẩu)..
- Cao su được coi là mặt hàng “vàng xanh” của Đông Dương.
- Mặt hàng cao su ngày càng có vị trí cao trong hệ thống hàng xuất khẩu của Đông Dương.
- Châu Á cũng là một trong những thị trường nhập khẩu cao su lớn nhất của Đông Dương..
- B ảng 3: Phần cao su xuất khẩu vào châu Á trong tổng lượng cao su xu ất khẩu của Đông Dương từ 1913 đến 1945 26.
- Nhật Bản là nhà nhập khẩu cao su lớn nhất của Đông Dương..
- Những nền kinh tế ở châu Á có sự phụ thuộc đáng kể vào thị trường gạo của Việt Nam là Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore và Ấn Độ (trong thời kỳ từ 1913 đến 1943, Hồng Kông nhập hơn 50% tổng số gạo xuất khẩu, Nhật Bản là 20%, Ấn Độ là 10%, Singapore là 8% và Trung Quốc là 7%) 27 .
- B ảng 4: Phần xuất khẩu sang châu Á của Đông Dương từ 1913 đến 1943.
- Riêng về gạo, ngoài các nước nói trên, Việt Nam còn xuất khẩu sang cả Indonesia.
- Ngược lại, Đông Dương nhập khẩu từ Indonesia một số lượng quan trọng hydrocacbua 29.
- Quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước khác của châu Á, đặc biệt là với khu vực Đông Á và Đông Nam Á đã được thiết lập từ sớm do có vị trí địa lý gần kề và nhiều nét tương đồng về văn hoá.
- Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với châu Á phát triển mạnh do Pháp không có khả năng giữ vai trò độc chiếm thị trường thuộc địa, mà còn phải lo tham chiến ở chiến trường châu Âu.
- Đến thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ thương mại giữa Việt Nam, Đông Dương với.
- Thay vào đó, Nhật Bản trở thành đối tác thương mại độc quyền tại Việt Nam..
- Về quan hệ đối tác, trước những năm 1920, tỷ trọng buôn bán giữa Việt Nam với châu Á cao hơn so với Pháp.
- Trong đó, Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Indonesia, Singapore, Philippines, Malaysia và Ấn Độ được coi là những đối tác thương mại lớn hàng đầu trong khu vực của Việt Nam.
- Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam ở châu Á là thực phẩm và nguyên liệu, trong đó gạo, than đá và cao su là những mặt hàng chiến lược.
- Trong quan hệ thương mại giữa hai bên, Việt Nam là thị trường xuất siêu, còn châu Á là nhập siêu.
- Trung Quốc là thị trường xuất khẩu số một của Việt Nam.
- Số hàng của Đông Dương xuất sang Trung Quốc chiếm từ 4% đến 6% tổng số hàng nhập khẩu vào nước này.
- Các hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trên thị trường châu Á chủ yếu do tư sản nước ngoài kiểm soát, trong đó nổi bật lên vai trò của Hoa thương..
- Một tác giả chuyên nghiên cứu về người Hoa ở Việt Nam và Đông Nam Á đã nhận xét:.
- Tư sản Việt Nam cũng có những cố gắng nhất định nhằm giành quyền kiểm soát thị trường xuất nhập khẩu.
- Hàng năm các công ty thương mại của tư sản Việt Nam đã nhập khẩu vào thị trường trong nước từ 3.000 tấn đến 7.000 tấn hàng hoá 34 .
- Việc mở rộng quan hệ thương mại với châu Á đã mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể.
- Thứ hai, nhờ mở rộng quan hệ giao thương với khu vực mà Việt Nam đã đẩy nhanh được tốc độ hội nhập vào thị trường thế giới.
- Hàng triệu nông dân Việt Nam bị thiếu đói và chết đói.
- 3 Jean – Pièrre Aumiphin, Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1994, tr.55..
- Theo Morlat, sở dĩ quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Thái Lan chưa tương xứng với tiềm năng không chỉ vì giữa hai nước có những mặt hàng chiến lược giống nhau (nhất là gạo, và những sản phẩm nông nghiệp), mà còn do các tuyến đường giao thông trên biển và trên sông (chủ yếu là sông Mê Kông) gặp rất nhiều khó khăn, sđd, tr.374