« Home « Kết quả tìm kiếm

Phụ lục Công văn 2345/BGDĐT-GDTH Biểu mẫu xây dựng kế hoạch giáo dục trường Tiểu học


Tóm tắt Xem thử

- PHỤ LỤC 1 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC.
- tổ chức họp các thành phần liên quan thảo luận xây dựng và ban hành kế hoạch thời gian tổ chức thực hiện các môn học và hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học1..
- xác định các nội dung giáo dục, hình thức tổ chức phù hợp với môn học, hoạt động giáo dục để liên hệ với tổ chức, đơn vị, cá nhân, gia đình học sinh cùng phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục và tạo môi trường cho học sinh được trải nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn2.
- xây dựng phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục3 và các hoạt động giáo dục tập thể và theo nhu cầu người học4..
- giao nhiệm vụ giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục trong năm học..
- Tổng hợp kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục từ các tổ bộ môn (theo khối lớp).
- Báo cáo các cấp có thẩm quyền theo quy định, tổ chức tuyên truyền rộng rãi, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch.
- Trong quá trình triển khai thực hiện, nhà trường tham khảo nội dung phần B dưới đây để xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục cho phù hợp với tình hình thực tế, thuận lợi cho quá trình thực hiện và đảm bảo khoa học, hiệu quả..
- (đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương tác động đến các hoạt động giáo dục của nhà trường trong năm học.
- số lượng, chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục của nhà trường.
- số lượng, chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục nhà trường cam kết thực hiện trong năm học).
- Tổ chức các môn học và hoạt động giáo dục trong năm học (Tổ chức dạy học các môn học, hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình cấp tiểu học).
- Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục (tham khảo Phụ lục 1.1) 2.
- Các hoạt động giáo dục tập thể và theo nhu cầu người học.
- Các hoạt động giáo dục tập thể thực hiện trong năm học (tham khảo Phụ lục 1.2) 2.2.
- Tổ chức hoạt động cho học sinh sau giờ học chính thức trong ngày, theo nhu cầu người học và trong thời gian bán trú tại trường (trong trường hợp có học sinh bán trú) (tham khảo Phụ lục 1.3).
- Khung thời gian thực hiện chương trình năm học và kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục (Đối với các lớp thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo lộ trình quy định, Kế hoạch giáo dục của nhà trường được xây dựng đảm bảo tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học, mỗi tiết 35 phút.
- tuần thực học, còn lại dành cho các hoạt động khác)..
- a) Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học.
- b) Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 1 (tham khảo Phụ lục 2) 4.2.
- Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục.
- T T Hoạt động.
- giáo dục.
- Môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc.
- Hoạt động củng cố, tăng cường (Số tiết tăng cường buổi học thứ 2 của mỗi môn học và HĐGD với hình thức linh hoạt).
- Đối với phần “Môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc” tại cột “Hoạt động giáo dục”, ghi lần lượt các môn học sẽ thực hiện trong năm học;.
- Đối với phần “Môn học tự chọn” tại cột “Hoạt động giáo dục”, ghi lần lượt các môn học tự chọn sẽ thực hiện trong năm học;.
- Đối với phần “Hoạt động củng cố, tăng cường” tại cột “Hoạt động giáo dục”, ghi lần lượt các hoạt động như: Hoạt động tự học có hướng dẫn, các hoạt động giáo dục với nhóm lớp linh hoạt theo sở thích và năng lực….
- tham quan, hoạt động xã hội.
- các hoạt động tập thể khác.
- Các hoạt động giáo dục tập thể thực hiện trong năm học.
- Hoạt động trải nghiệm.
- Tổ chức hoạt động cho học sinh sau giờ học chính thức trong ngày, theo nhu cầu người học và trong thời gian bán trú tại trường (trong trường hợp có học.
- sinh bán trú) STT Nội dung Hoạt động Đối tượng/quy.
- Ghi chú: Căn cứ vào các điều kiện thực tế, nhà trường có thể lựa chọn các hoạt động:.
- như: Hoạt động đọc sách tại thư viện, vui chơi tự do của học sinh trong khuôn viên nhà trường.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục trước/trong/sau thời gian học sinh ăn, nghỉ.
- Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần.
- đối với các ngày tổ chức hoạt động tập thể quy mô lớn ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học của toàn trường hoặc khối lớp.7.
- Môn học tự chọn Hoạt động tập thể.
- Hoạt động củng cố tăng cường Hoạt động theo nhu cầu người học.
- hoạt động tập thể (hoạt động chào cờ đầu tuần, sinh hoạt theo chủ đề chủ điểm với quy mô lớn).
- hoạt động củng cố tăng cường.
- hoạt động theo nhu cầu người học...;.
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP.
- HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.
- Nghiên cứu chương trình môn học, hoạt động giáo dục8.
- nghiên cứu sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học, hoạt động giáo dục có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt9 để chọn các nội dung phù hợp, thực hiện tích hợp, bổ sung, xây dựng chủ đề dạy học đưa vào kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục.
- nghiên cứu kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học, hoạt động giáo dục của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục của các cấp có thẩm quyền và các quy định khác có liên quan của Hiệu trưởng nhà trường (nếu có)..
- Nghiên cứu điều kiện tổ chức dạy học môn học, hoạt động giáo dục gồm: đội ngũ giáo viên, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có).
- nội dung giáo dục địa phương.
- chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn và các điều kiện đảm bảo khác có liên quan để tổ chức các hoạt động giáo dục môn học, hoạt động giáo dục trong năm học tại nhà trường..
- Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục cần đảm bảo phát huy vai trò từng cá nhân, tính tương tác, hợp tác các thành viên trong tổ để đảm bảo tính liên thông giữa các môn học và hoạt động giáo dục..
- Tổ trưởng chuyên môn giao nhiệm vụ cho giáo viên trong tổ xây dựng dự thảo kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục.
- tổng hợp xây dựng dự thảo kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục theo khối lớp.
- lập kế hoạch dạy học cho môn học, hoạt động giáo dục mình phụ trách, phù hợp điều kiện thực tiễn10.
- tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục.
- hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học môn học, hoạt động giáo dục theo kế hoạch.
- giám sát, kiểm tra, đánh giá và đề xuất điều chỉnh, bổ sung kế hoạch dạy học các môn học và hoạt động giáo dục trong quá trình thực hiện..
- Trong quá trình triển khai thực hiện, nhà trường tham khảo nội dung phần B dưới đây để xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục cho phù hợp với tình hình thực tế, đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục, thuận lợi trong quá trình thực hiện và đảm bảo khoa học, hiệu quả..
- KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC I.
- Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền...).
- Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có).
- các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,...).
- Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục 1.
- Môn học, hoạt động giáo dục (môn 1).
- Môn học, hoạt động giáo dục (môn 2).
- Kế hoạch bài dạy11 do giáo viên thiết kế bao gồm các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học/bài học/chủ đề (sau đây gọi chung là bài học) nhằm giúp học sinh đạt được yêu cầu cần đạt.
- Kế hoạch bài dạy được giáo viên thực hiện chủ động, linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện tổ chức dạy học, bảo đảm các yêu cầu cần đạt của chương trình đối với môn học, hoạt động giáo dục để đạt hiệu quả cao nhất.
- Giáo viên căn cứ vào yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục.
- kế hoạch giáo dục của nhà trường.
- kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục.
- sách giáo khoa, thiết bị dạy học để xây dựng kế hoạch bài dạy gồm: Yêu cầu cần đạt, đồ dùng dạy học cần chuẩn bị, hoạt động dạy học chủ yếu, điều chỉnh sau bài dạy, cụ thể như sau:.
- a) Yêu cầu cần đạt của bài học: Trên cơ sở yêu cầu cần đạt của mạch nội dung được quy định trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục, giáo viên chủ động sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu để xác định yêu cầu cần đạt của bài học phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm nhà trường, địa phương.
- c) Hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên chủ động tổ chức hoạt động dạy học linh hoạt, sáng tạo, đa dạng theo tính chất bài học (bài kiến thức mới.
- thực hành, ôn tập), đặc điểm môn học, hoạt động giáo dục và phù hợp đối tượng học sinh..
- Hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động mở đầu (khởi động, kết nối).
- hoạt động luyện tập, thực hành và hoạt động vận dụng, ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề trong đời sống thực tế.
- Các hoạt động học tập (kể cả hoạt động tự nhận xét hay nhận xét sản phẩm học tập của bạn hay nhóm bạn) của học sinh, tùy theo mục đích, tính chất của mỗi hoạt động, được tổ chức làm việc cá nhân, theo nhóm hoặc cả lớp.
- thực hiện nhận xét, đánh giá trong quá trình tổ chức dạy học để hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, đảm bảo sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục..
- Khi tổ chức hoạt động dạy học (thực hiện Kế hoạch bài dạy), giáo viên cần chú ý một số nội dung sau:.
- chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động..
- hoạt động giáo dục, thuận lợi trong quá trình thực hiện, đảm bảo khoa học, linh hoạt và hiệu quả..
- Môn học/hoạt động giáo dục.
- Đồ dùng dạy học: Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của bài dạy..
- Các hoạt động dạy học chủ yếu:.
- Hoạt động Mở đầu: khởi động, kết nối..
- Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới)..
- Hoạt động Luyện tập, thực hành..
- Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (nếu có)..
- tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện của địa phương và theo nhu cầu người học..
- 3 Tham khảo mục IV.1 phần B về “Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục” tại Phụ lục 1 này..
- 4 Tham khảo mục IV.2 phần B về “Các hoạt động giáo dục tập thể và theo nhu cầu người học” tại Phụ lục 1 này..
- 5 Với các quy định của Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học về môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học tự chọn, thời lượng các môn học và tiết học trong một ngày.
- Hiệu trưởng nhà trường thực hiện phân khai khung thời gian cụ thể theo tuần trong năm học để điều chỉnh các tiết học bù, chuyển đổi và thực hiện quản lý các hoạt động dạy học tại trường..
- 6 Hiệu trưởng chủ động xác định các ngày nghỉ lễ trong năm học nếu trùng vào ngày nào trong Tuần cần lên phương án điều chỉnh các tiết học bù, chuyển đổi để thực hiện quản lý các hoạt động dạy học tại trường.
- 7 Nếu nhà trường có kế hoạch tổ chức các hoạt động tập thể quy mô lớn cần chủ động có kế hoạch điều chỉnh để đảm bảo kế hoạch dạy học.
- Ví dụ: Tuần 10 có ngày 20/11 vào thứ 3 nhà trường tổ chức hoạt động tập thể mất 7 tiết học.
- Kế hoạch: bù 3 tiết vào Tuần 9 thay thế hoạt động sinh hoạt chuyên môn.
- 3 tiết vào Tuần 11 ở phần các hoạt động tập thể và 01 tiết vào Tuần 12 ở phần hoạt động tăng cường (hạn chế tổ chức dạy bù vào các ngày Thứ 7, Chủ nhật).