« Home « Kết quả tìm kiếm

Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- PHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC.
- HÀ NỘI – 2014.
- PHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÁI NGUYÊN.
- CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC.
- Đƣợc sự nhất trí của Khoa Khoa học chính trị - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đƣợc sự đồng ý của thày giáo hƣớng dẫn TS Lƣu Minh Văn, Tôi đã thực hiện đề tài: “Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên”..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị.
- 1.1.2 .Khái niệm quản lý, lãnh đạo 11.
- Khái niệm hệ thống chính trị Việt Nam và hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên.
- Phụ nữ tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý.
- Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò, vị thế chính trị của phụ nữ.
- Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam 24.
- Đặc điểm phụ nữ tham gia làm quản lý, lãnh đạo.
- Điều kiện cơ bản để phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo.
- Chương 2: Phụ nữ tham gia làm lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên.
- Khái lược về sự tham gia quản lý, lãnh đạo của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở Việt Nam..
- Khái lược về tỉnh Thái Nguyên 48.
- Phong trào phụ nữ tỉnh Thái Nguyên 50.
- Thực trạng phụ nữ tham gia làm quản lý, lãnh đạo trong hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên.
- Cơ cấu đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên.
- Đội ngũ cán bộ nữ tham gia lãnh đạo trong tổ chức Đảng ở tỉnh Thái Nguyên..
- Đội ngũ cán bộ nữ tham gia quản lý trong Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ở tỉnh..
- Thực trạng năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ nữ trong hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên..
- Những nguyên nhân thành công và hạn chế của nữ cán bộ quản lý, lãnh đạo trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên..
- Chương 3: Khuyến nghị nâng cao tỷ lệ và năng lực nữ cán bộ quản lý, lãnh đạo trong hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên.
- tế về quyền cơ bản của phụ nữ..
- thống chính trị về công tác cán bộ nữ..
- Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị.
- Phụ nữ Việt Nam là lực lượng cơ bản, luôn giữ vị trí quan trọng và có những cống hiến to lớn, góp phần xây dựng lên truyền thống vẻ vang của dân tộc, đồng thời tạo nên truyền thống của chính mình.
- Từ xa xưa, trong lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã tỏ rõ bản lĩnh phi thường, chí kiên cường, bất khuất, sẵn sàng cùng nam giới đứng lên giành quyền sống và độc lập cho giang sơn Tổ quốc..
- Có thể khẳng định phụ nữ Việt Nam, bằng vẻ đẹp và cái đẹp của chính tâm hồn mình, đã góp phần đặc biệt dệt gấm, thêu hoa, làm nên vẻ đẹp và sức sống diệu kỳ ngàn đời cho dân tộc Việt Nam, đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:.
- “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”..
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước, công tác phụ nữ đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ ngày càng được cải thiện, vai trò của phụ nữ ngày càng được phát huy, đóng góp của phụ nữ vào các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội được ghi nhận.
- Đặc biệt, vị thế của người phụ nữ đã được nâng cao, tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ở các cấp có xu hướng tăng lên cả về số lượng và vị trí công việc.
- Phụ nữ nước ta đã góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa..
- Tuy tỷ lệ phụ nữ tham chính đã tăng so với trước nhưng chưa tương xứng với tiềm năng của phụ nữ.
- Sự hiện diện của phụ nữ trong những vị trí chủ chốt còn mờ nhạt..
- Điều đó đã cho thấy, định kiến giới đối với công tác lãnh đạo, quản lý của phụ nữ còn khá nặng nề, sự quyết tâm trong cam kết chính trị đối với bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý và thực tế đạt được vẫn còn có khoảng cách nhất định.
- Những khuôn mẫu giới truyền thống chưa thực sự chuyển biến mạnh theo hướng tích cực và có lợi cho phụ nữ..
- Xu hướng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý lại diễn ra không đồng đều giữa các cấp, các ngành, các địa phương.
- chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác phụ nữ cho phù hợp với đặc điểm của địa phương trong thời kỳ đổi mới..
- Trong sự thành công của Tỉnh đã có sự đóng góp rất lớn công sức của phụ nữ.
- Trong vai trò quản lý, lãnh đạo phụ nữ tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp phát triển của tỉnh.
- Tuy nhiên, vị thế và vai trò của phụ nữ vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và đóng góp của họ, đa phần sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ tỉnh trong hệ thống chính trị vẫn mang nặng tính cơ cấu, tạo lên “hội chứng” cấp phó..
- Trong quá trình tham gia công tác lãnh đạo, quản lý, phụ nữ tỉnh có nhiều thuận lơi, song cũng khá nhiều rào cản ảnh hưởng tới con đường tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý của họ mà bao trùm là định kiến giới về năng lực dẫn tới những bất cập khi phụ nữ tiếp cận hay tham gia công tác lãnh đạo, quản lý..
- Để phụ nữ tự tin trên con đường tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý cùng nam giới, Tỉnh Thái Nguyên cần có những chính sách và biện pháp phù hợp để thúc đẩy công tác cán bộ nữ nhằm nâng cao số lượng, chất lượng nữ cán bộ, góp phần nâng cao vị thế quản lý, lãnh đạo của phụ nữ nước nhà..
- Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu để tìm ra giải pháp nâng cao sự tham chính của phụ nữ ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội..
- Vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài :"Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành chính trị học..
- Nhưng những công trình khoa học về giới đã xuất hiện nhiều hướng nghiên cứu và tiếp cận khác nhau, với mục đích là đều hướng tới nghiên cứu về phụ nữ, về địa vị, vai trò của họ trong xã hội góp phần nâng cao vị thế của phụ nữ trong mọi mặt của đời sống xã hội..
- Phụ nữ, Hà Nội.
- Về một số vấn đề công tác cán bộ trong tình hình mới..
- Ban tổ chức Trung ương (2004), Báo cáo 10 năm thực hiện chỉ thị 37/CT – TW về công tác cán bộ nữ.
- Chính trị Quốc Gia, Hà Nội..
- Sự thật, Hà Nội..
- Phụ nữ và chính quyền", tạp chí khoa học về phụ nữ, số: 2/1996.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 11- NQ/T.Ư: Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..
- Đảng Cộng sản Việt Nam(1982) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam(1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam(2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam(2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thu Hà: Định kiến giới đối với nữ trong lãnh đạo, quản lý, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và giới, số: 2/2008..
- Vũ Thị Thu Hằng: Các yếu tố quyết định tỷ lệ phụ nữ trong cán bộ chủ chốt cấp phường, luận văn thạc sỹ chính trị học năm 2009.
- Nguyễn Đức Hạt (2004): Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh Hoa (2011): Nâng cao năng lực của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, Tạp chí Cộng Sản điện tử, số ra ngày 28/12/2011.
- Trần Đình Hoan (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo quản lý thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội..
- Phát triển, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Hội liên hiệp phụ nữ Tỉnh Thái Nguyên (2002), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Thái Nguyên .
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2001): Quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1993): Kỷ yếu hội thảo vai trò phụ nữ tham gia quản lý nhà nước, Hà nội.
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ IX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002): Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội..
- Trần Thị Hòe: Bảo đảm quyền tham gia chính trị của phụ nữ trong bối cảnh toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay, Thông tin Khoa học xã hội , sô: 03/2008..
- 29.Luật bình đẳng giới, Nxb.Chính trị Quốc Gia, 2008.
- Hà Thị Khiết (2006): Công tác cán bộ nữ trong tình hình mới, Tạp chí Cộng sản, số: 5/2006.
- Nguyễn Linh Khiếu (CB,1999): Nghiên cứu và đào tạo giới ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Linh Khiếu (2002): Nghiên cứu phụ nữ, giới và gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Nguyễn Thế Kiệt(2001), Ảnh hưởng của đạo đức phong kiến trong cán bộ lãnh đạo, quản lý của Việt Nam hiện nay, Nxb.
- Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
- Võ Thị Mai (2000): Mấy nhận xét về đội ngũ nữ cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Quảng Ngãi.
- Võ Thị Mai: Về năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, Tạp chí Khoa học xã hội, số 4/2007..
- Võ Thị Mai: Vai trò nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Luận án tiến sỹ xã hội học, năm 2001.
- Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 42.
- Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 43.
- Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 44.
- Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 45.
- Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 46.
- Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 47.
- Lê Văn Ngọc(CB): Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2006.
- Phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo(1997), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 50.Vũ Hào Quang: Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 51.
- Lê Thi –Đỗ Thị Bình (1997): Mười năm bước tiến bộ của phụ nữ Việt Nam Nxb.
- Phụ Nữ, Hà Nội.
- Lê Thi: Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Tạp chí Cộng Sản, số .
- Lê Thi: Về chuẩn mực người phụ nữ mới thời hiện đại, Khoa học về phụ nữ, số: 03/2004.
- Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Nguyễn Phương Thảo,"phụ nữ và hoạt động chính trị", Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số: 3/1999..
- Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2002), Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt nam đến năm 2010, Nxb.
- Nghiêm Đình Vì (2008), Hồ Chí Minh về giáo dục- toàn thư, Nxb, Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
- Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb.
- Phụ nữ, Hà Nội 60.
- Toàn tập, tập 39, Nxb.Tiến bộ, Mátxơcơva 62.
- Nguyễn Thị Xuân: Phụ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý: thực trạng và một số khó khăn, khoá luận tốt nghiệp/2006.