« Home « Kết quả tìm kiếm

Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- PHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN.
- PHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÁI NGUYÊN.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị.
- Phụ nữ tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý.
- Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò, vị thế chính trị của phụ nữ.
- Đặc điểm phụ nữ tham gia làm quản lý, lãnh đạo.
- Điều kiện cơ bản để phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo.
- Chương 2: Phụ nữ tham gia làm lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên.
- Khái lược về sự tham gia quản lý, lãnh đạo của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở Việt Nam..
- Phong trào phụ nữ tỉnh Thái Nguyên 50.
- Thực trạng phụ nữ tham gia làm quản lý, lãnh đạo trong hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên.
- tế về quyền cơ bản của phụ nữ..
- Sự hiện diện của phụ nữ trong những vị trí chủ chốt còn mờ nhạt..
- Trong vai trò quản lý, lãnh đạo phụ nữ tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp phát triển của tỉnh.
- Luận văn lần đầu tiên tiếp cận nghiên cứu về quyền chính trị của phụ nữ ở Việt Nam.
- Học viện Hành Chính Quốc Gia (2002), Tăng cường năng lực quản lý và vai trò của phụ nữ Việt Nam trong công vụ..
- Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên”..
- Xây dựng một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao tỷ lệ, năng lực quản lý, lãnh đạo của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung..
- Đồng thời xây dựng khung lý thuyết các điều kiện cơ bản nhằm tăng tỷ lệ và năng lực lãnh đạo, quản lý cuả phụ nữ trong hệ thống chính trị..
- Phân tích thực trạng tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ trong Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ở tỉnh Thái Nguyên..
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ trong hệ thống chính trị tại tỉnh Thái Nguyên về cả số lượng và chất lượng..
- Luận văn nghiên cứu tỷ lệ và năng lực tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ trong Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ở tỉnh Thái Nguyên..
- Kết quả nghiên cứu này sẽ làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận về điều kiện để nâng cao tỷ lệ và năng lực quản lý, lãnh đạo của phụ nữ..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ.
- Đồng thời, để có sở cứ xây dựng các nhóm giải pháp thực tiễn thúc đẩy sự tham gia quản lý, lãnh đạo của phụ nữ.
- Điều này ảnh hưởng sâu sắc tới các hoạt động tham gia quản lý, lãnh đạo của phụ nữ..
- Hội phụ nữ.
- Tham gia chính trị của phụ nữ là các hoạt động của phụ nữ vì mục tiêu chính trị.
- Chính đòi hỏi này đã khách quan hóa vai trò của phụ nữ trong chính trị..
- Đa phần những phụ nữ làm lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị không “thèm khát” quyền lực.
- Phụ nữ là một nguồn nhân lực quan trọng để phát triển xã hội.
- Trong chính cuộc cách mạng ấy, cần lôi cuốn phụ nữ tham gia sinh hoạt chính trị.
- Trong xã hội ấy, người phụ nữ chịu cảnh.
- Người luôn đấu tranh cho quyền bình đẳng của phụ nữ.
- Lê-nin dạy chúng ta: Phụ nữ là một nửa xã hội.
- Đàn ông phải kính trọng phụ nữ”..
- Bởi phụ nữ là một nửa nhân loại, phân nửa xã hội..
- Người đánh giá cao lực lượng chính trị của phụ nữ.
- Tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trò của mình.
- Tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy và bộ máy quản lý nhà nước.
- Đặc điểm phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo.
- Chúng ta có thể tổng hợp một số đặc điểm chính khi phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo như sau:.
- Thứ nhất, phụ nữ luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Đảng, nhà nước trong quá trình tham chính nói chung và tham gia quản lý, lãnh đạo nói riêng..
- Trong quá trình quản lý, lãnh đạo để có sự thành công người phụ nữ phải hình thành tiêu chuẩn kép.
- Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy, phụ nữ tham gia làm công tác quản lý, lãnh đạo chịu nhiều áp lực, sức ép.
- Đa phần những phụ nữ làm lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị không thèm khát quyền lực.
- Công việc mà phụ nữ tham gia đảm nhiệm quản lý, lãnh đạo chủ yếu ở lĩnh vực văn hóa, xã hội, đoàn thể.
- Còn trong các quyết định chính trị thường vắng bóng ảnh hưởng của phụ nữ.
- Trong quá trình làm quản lý, lãnh đạo phụ nữ chưa thực sự quyết đoán, chưa mạnh mẽ.
- Tóm lại, trên đây là một số đặc điểm cơ bản của phụ nữ khi tham gia làm công tác quản lý, lãnh đạo.
- Có những đặc điểm là yếu tố thuận lợi, tạo động lực cho phụ nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo.
- Bên cạnh đó cũng còn một số khó khăn, bất lợi cho phụ nữ khi tham gia lãnh đạo, quản lý..
- Điều kiện phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo.
- Việc xác định chủ trương, đường lối đúng đắn trong công tác cán bộ nữ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của phụ nữ khi tham gia làm quản lý, lãnh đạo.
- Do vậy, để tăng cường phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo trong hệ thống chính trị cần phải gắn với việc chú ý cơ cấu tuổi trong quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cho nữ cán bộ..
- Nhà nước cần có các chính sách tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất mang tính xã hội.
- Người phụ nữ phải gắng sức gấp bội so với nam cán bộ đồng nghiệp, đồng cấp khi tham gia quản lý, lãnh đạo.
- Tuyên truyền để toàn xã hội thừa nhận vai trò, vị trí của phụ nữ trong môi trường xã hội.
- Tạo điều kiện để phụ nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo thể hiện hết khả năng, năng lực của mình trong hoạt động chính trị..
- Như vậy, có ba điều kiện khách quan cơ bản tác động đến tỷ lệ và chất lượng phụ nữ tham gia làm quản lý, lãnh đạo.
- Thứ ba, sức khỏe là điều kiện cần thiết để phụ nữ có thể tham gia tốt trong công tác quản lý, lãnh đạo nói chung và công tác quản lý lãnh đạo trong hệ thống chính trị nói riêng..
- Thứ năm, sự tự phấn đấu vươn lên của phụ nữ trong hệ thống chính trị..
- Tóm lại, để nâng cao tỷ lệ và năng lực của phụ nữ tham gia công tác quản lý, lãnh đạo trong hệ thống chính trị cần hội tụ được các điều kiện chủ quan và khách quan nêu trên..
- Thứ nhất, phụ nữ luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Đảng, nhà nước trong quá trình tham chính nói chung và tham gia làm quản lý, lãnh đạo nói riêng.
- Trên cơ sở khung lý thuyết, tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo ở chương 2..
- PHỤ NỮ THAM GIA LÀM LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN.
- Khái lược sự tham gia quản lý, lãnh đạo của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở Việt Nam..
- Tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ở các cấp, các ngành ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng.
- Có thể hình dung nét chính của “bức tranh” phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo ở Việt Nam như sau:.
- Sự tham gia và đại diện của phụ nữ trong Đảng.
- Bảng 1: Đại diện của phụ nữ trong trung ương Đảng..
- Tóm lại, sự tham gia của phụ nữ trong các cấp ủy Đảng phát triển chậm, thiếu vững chắc.
- Phụ nữ tham gia BCH đảng bộ xã/phường đạt tỷ lệ cao nhất 18%.
- Đa số phụ nữ đảm nhiệm vị trí cấp phó khi làm lãnh đạo.
- Sự tham gia quản lý, lãnh đạo của phụ nữ trong Quốc hội.
- Sự tham gia quản lý, lãnh đạo của phụ nữ trong hội đồng nhân dân các cấp Bảng 5: Tỷ lệ nữ tham gia hội đồng nhân dân các cấp (Tỉ lệ.
- Sự tham gia quản lý, lãnh đạo của phụ nữ ở các cấp chính quyền.
- Phong trào phụ nữ tỉnh Thái Nguyên.
- Tỷ lệ cán bộ nữ tham gia trong Tỉnh ủy rất thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, vai trò của phụ nữ trong phát triển chung của tỉnh.
- Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ giữ các chức vụ lãnh đạo còn thấp..
- Điều đó có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình tham chính của phụ nữ..
- Chính điều đó đã hạn chế mức độ thăng tiến của phụ nữ trong hệ thống chính trị..
- Dường như, họ chưa thừa nhận tài thực sự của phụ nữ..
- Phụ nữ quản lý tài chính rất công minh, chính trực.
- của phụ nữ.
- Định kiến giới cũng là một rào cản đối với sự phấn đấu của phụ nữ nói chung và nữ cán bộ nói riêng.
- Gánh nặng gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phấn đấu của phụ nữ nói chung và nữ cán bộ quản lý, lãnh đạo nói riêng.
- Tóm lại, trên đây là một số thuận lợi và khó khăn của phụ nữ tỉnh Thái Nguyên khi tham gia vào quá trình lãnh đạo, quản lý.
- Như vậy, ấn định một cơ cấu nhất định thực sự không phát huy hết được vai trò của phụ nữ trong công tác quản lý, lãnh đạo.
- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham chính nói chung và tham gia quản lý lãnh đạo nói riêng..
- Sự tham gia của phụ nữ trong bộ máy lãnh đạo, quản lý được coi là thước đo cơ bản về vai trò của phụ nữ trong nền chính trị hiện đại.
- Ghi nhận vai trò, vị thế của phụ nữ trong xã hội mà Đảng, Nhà nước luôn giành sự quan tâm, tạo mọi điều kiện để phụ nữ tham chính nói chung và tham gia làm quản lý, lãnh đạo nói riêng.
- Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả đã bước đầu nghiên cứu khái quát thực trạng phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo trong hệ thống chính trị nói chung và ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng.
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1993): Kỷ yếu hội thảo vai trò phụ nữ tham gia quản lý nhà nước, Hà nội.
- Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb.
- Nguyễn Thị Xuân: Phụ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý: thực trạng và một số khó khăn, khoá luận tốt nghiệp/2006..
- ĐỀ TÀI: PHỤ NỮ THAM GIA QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN.
- Câu 8: Theo anh/ chị, phụ nữ làm quản lý, lãnh đạo gặp những khó khăn gì?.
- Định kiến đó có lợi, hại gì cho phụ nữ khi làm quản lý, lãnh đạo..
- Câu 6: Phụ nữ có vai trò như thế nào trong việc nâng cao tỷ lệ và năng lực cán bộ nữ?