« Home « Kết quả tìm kiếm

Phytophthora cinnamomi Rands gây thối rễ và loét thân cây bơ ở miền Đông Nam Bộ


Tóm tắt Xem thử

- Phytophthora cinnamomi RANDS GÂY THỐI RỄ VÀ LOÉT THÂN CÂY BƠ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ.
- Phytophthora cinnamomi Rands caused root rot and stem canker of avocado in the Southeast Vietnam.
- cinnamomi, thối rễ, loét thân Keywords:.
- A Phytophthora species, consistently isolated from symptomatic roots and trunk cankers, was identified as Phytophthora cinnamomi Rands, using morphological study and infestation tests to fulfill Koch’s postulates, and DNA analysis.
- Bệnh thối rễ và loét thân gây bởi Phytophthora là dịch hại quan trọng của cây bơ (Persea americana Miller) và là yếu tố giới hạn sản xuất đối với nhiều vùng trồng bơ trên thế giới.
- Nghiên cứu này nhằm xác định loài Phytophthora gây bệnh thối rễ và loét thân trên cây bơ ở một số khu vực trồng ở miền Đông Nam bộ.
- Một đợt khảo sát tình hình bệnh trên vườn bơ ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (BRVT) và Đồng Nai đã được tiến hành trong năm 2015.
- Từ 980 cây khảo sát, đã ghi nhận được 48 cây có các triệu chứng của thối rễ và loét thân với tỷ lệ nhiễm trung bình 4,90%.
- 48 mẫu bệnh, trong đó có 15 mẫu rễ và 33 mẫu vỏ thân cây, được thu thập và phân lập trên môi trường chọn lọc BNPRAH.
- Từ các mẫu phân lập, một loài Phytophthora được xác định là Phytophthora cinnamomi Rands dựa trên hình thái học, trắc nghiệm khả năng lây nhiễm theo quy tắc Koch và phân tích DNA.
- Bệnh thối rễ và loét thân có thể trở thành yếu tố đe dọa đến sự phát triển bền vững của sản xuất bơ ở Việt Nam..
- Phytophthora cinnamomi Rands gây thối rễ và loét thân cây bơ ở miền Đông Nam Bộ.
- Do có hiệu quả kinh tế cao, cây bơ được chú trọng phát triển, diện tích trồng tăng nhanh trong 5 năm gần đây.
- Tiếp theo là khu vực Đông Nam Bộ với hai tỉnh sản xuất chủ lực là Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu..
- Gần đây, trên một số vườn bơ ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có nhiều cây bị nhiễm bệnh với đặc điểm chung là cây sinh trưởng kém, lá vàng và rụng sớm, cây có tán thưa thớt, trên gốc thân có thể thấy vết loét, có thể chảy nhựa.
- Trên cây bơ, bệnh thối rễ và loét thân đã được nghiên cứu và tác nhân gây bệnh liên quan đến một vài loài Phytophthora, trong đó phổ biến nhất hơn P.
- Việc xác định tác nhân gây bệnh là cần thiết để phát triển chiến lược quản lý bền vững cho loại cây ăn quả tiềm năng này.
- Báo cáo này trình bày kết quả khảo sát, thu thập mẫu và xác định tác nhân gây triệu chứng thối rễ và loét thân cây bơ từ những vùng trồng ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và Đồng Nai thuộc miền Đông Nam Bộ..
- Khảo sát và thu thập mẫu bệnh được tiến hành từ tháng 6 - 9 năm 2015 tại các vườn bơ ở huyện Tân Thành và Châu Đức của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và huyện Cẩm Mỹ và Định Quán và thị xã Long Khánh của tỉnh Đồng Nai..
- Thu thập và phân lập mẫu bệnh.
- Ghi nhận số cây khảo sát và số cây có triệu chứng.
- Triệu chứng bệnh cũng được quan sát và mô tả từ những cây có triệu chứng.
- Để thu mẫu bệnh, mẫu mô rễ và mẫu.
- mô thân được thu từ cây có triệu chứng.
- Mẫu được cho vào túi thu mẫu, bảo quản trong điều kiện mát, mang về phòng thí nghiệm để phân lập..
- Chọn mẫu mô thích hợp ở rìa vết bệnh đang phát triển.
- Mẫu phân lập được nuôi trên đĩa Petri 9 cm, chứa 20 mL của môi trường PDA hoặc môi trường nước quả V8 agar ở nhiệt độ 25± 2°C trong 14 ngày trong tối để khảo sát đặc điểm hình thái dựa vào khóa phân loại của Waterhouse (1963) và Stamps et al.
- Hai mẫu đại diện HD2 và BX1-2 (được thu từ mẫu rễ và mẫu mô thân cây có triệu chứng), được thu từ mẫu rễ và mẫu mô thân cây có triệu chứng, được chọn cho phân tích DNA và trắc nghiệm khả năng gây bệnh theo quy tắc Koch.
- Các mẫu phân lập được lưu giữ tại phòng thí nghiệm phục vụ cho các nghiên cứu sau này..
- Việc xác định loài dựa vào đặc điểm hình thái học, dựa theo tài liệu của Stamps et al.(1990), Erwin and Ribeiro (1996) và Gallegly and Hong (2008) và qua phân tích DNA.
- Song song đó, mẫu phân lập đại diện cũng được tiến hành lây nhiễm nhân tạo nhằm thỏa mãn theo quy tắc Koch..
- Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo.
- Hai trắc nghiệm khả năng gây bệnh nhằm thỏa mãn quy tắc Koch được thực hiện trên thân và rễ cây bơ 6 tháng tuổi trong điều kiện trồng chậu (15 cm), sử dụng hai mẫu phân lập đại diện.
- Cây bơ gieo hạt 6 tháng tuổi, giống địa phương được chọn ngẫu nhiên từ một nhóm của 800 cây, đồng đều về kích thước được sử dụng.
- Mỗi mẫu phân lập từ mỗi trắc nghiệm sử dụng 10 cây để lây nhiễm và 10 cây làm đối chứng..
- Lây nhiễm nhân tạo trên thân cây bơ qua vết thương trên thân.
- Lây nhiễm nhân tạo cho rễ qua đất, cây bơ được trồng trên chậu với giá thể là hỗn hợp đất mặt được hấp khử trùng, bổ sung với 4%.
- Cấy vào bình với 8 khoanh 3 mm môi trường agar có khuẩn ty đang phát triển và ủ ở nhiệt độ phòng trong tối.
- Lắc hỗn hợp hàng ngày để phát triển đều.
- Sau 2-3 tuần, có thể sử dụng..
- Cây bơ trong nghiệm thức đối chứng được chuẩn bị tương tự nhưng trên đất không có bổ sung nguồn bệnh.
- Các cây được khảo sát sự phát triển triệu chứng bệnh hàng ngày cho triệu chứng bệnh trong 30 ngày sau lây nhiễm..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Triệu chứng bệnh.
- Cây bơ bị bệnh có biểu hiện sinh trưởng kém, cằn cỗi như biểu hiện cây bị thiếu nước, lá mất vẻ xanh tươi, biến vàng và rụng sớm.
- Cây có thể ra hoa nhưng trái mùa, ít hoặc không ra hoa, quả nhỏ, đậu quả kém.
- Triệu chứng bệnh ghi nhận được tương tự như bệnh thối rễ được mô tả của Zentmyer (1980) và Pegg et al.
- 3.2 Khảo sát và thu thập mẫu bệnh.
- Kết quả khảo sát cây có triệu chứng bệnh thối rễ và loét thân cho thấy ở tỉnh BRVT số cây khảo sát là 359 cây và số cây có triệu chứng bệnh là 15 cây, chiếm tỷ lệ 4,17.
- Ở tỉnh Đồng Nai, đã khảo sát 621 cây, trong đó có số cây có biểu hiện triệu chứng bệnh là 33.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh ở Đồng Nai cao hơn so với Bà Rịa Vũng Tàu..
- Bảng 1: Số cây bơ khảo sát, số cây có triệu chứng và tỷ lệ nhiễm bệnh thối rễ, loét thân trung bình ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và Đồng Nai.
- Stt Địa điểm Số cây khảo sát Số cây có triệu chứng Tỷ lệ.
- cây có triệu chứng.
- 1 Bà Rịa Vũng Tàu .
- 2 Đồng Nai .
- Bảng 2: Số mẫu bệnh (mẫu mô rễ và mẫu mô thân) được thu thập trên các vườn bơ ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và Đồng Nai.
- 1 Bà Rịa Vũng Tàu 12 09.
- 2 Đồng Nai 21 16.
- Từ 48 mẫu bệnh, phân lập thành công 26 mẫu Phytophthora với đặt điểm hình thái khá tương đồng nhau.
- cho mẫu từ mô rễ và 40% cho mẫu từ mô của vết bệnh trên thân.
- Khảo sát hình thái học cho thấy, trên môi trường PDA, tất cả các mẫu phân lập được có tản nấm phát triển dạng như một hoa hồng, sợi nấm mọc nhô cao như những cánh hoa.
- Dựa vào đặc tính hình thái đã được ghi nhận cho thấy kết quả các mẫu bệnh phân lập có đặc điểm tương đồng với các đặc điểm của loài Phytophthora cinnamomi Rands và không có bất kỳ mẫu phân lập có đặc điểm tương đồng với Phytophthora mengei đã được mô tả bởi Stamps et al.
- 3.3 Lây nhiễm bệnh nhân tạo.
- Hai mẫu HD2 và BX1-2 từ 26 mẫu phân lập thành công được chọn cho lây nhiễm bệnh nhân tạo.
- Kết quả chủng bệnh trên thân cho thấy vết bệnh là vết loét màu nâu tối mở rộng trên mô vỏ thân nơi vết thương nhân tạo được lây nhiễm bệnh 10 ngày sau khi lây nhiễm.
- Các cây đối chứng (không chủng bệnh) không có triệu chứng bệnh.
- Ký sinh được tái phân lập từ mô vết bệnh lây nhiễm nhân tạo sau khi chủng..
- Bảng 3: Kết quả lây nhiễm nhân tạo trên thân và qua rễ trên cây bơ 6 tháng tuổi với hai mẫu phân lập HD2 và BX1-2 trên 10 cây bơ cho mỗi mẫu.
- Stt Phương pháp lây bệnh/mẫu phân lập.
- Số cây Ghi nhận triệu chứng lây nhiễm có triệu chứng.
- 2 Lây nhiễm rễ qua trộn nguồn bệnh vào giá thể trồng.
- Ghi chú: Các cây đối chứng của mỗi mẫu phân lập không thể hiện triệu chứng, không được trình bày ở đây Nghiệm thức chủng nấm Phytophthora trong.
- giá thể trong chậu nhận thấy tất cả những cây trồng được lây nhiễm nguồn bệnh đều phát triển triệu chứng.
- Ở nghiệm thức này, rễ cây bị thối, từ vết bệnh đã tái phân lập được ký sinh.
- Các cây đối chứng không có triệu chứng bệnh..
- 3.4 Định danh hai mẫu nấm được phân lập dựa vào trình tự gen cox II.
- Hai mẫu phân lập HD2 và BX1-2 nấm sau khi được tái phân lập được dùng cho ly trích DNA.
- Vannini et al., 2014).
- Kết quả giải trình tự gen cox II từ mẫu phân lập đã được so sánh với dữ liệu có trên ngân hàng gen NCBI bằng BLASTN có sự tương đồng đến 99 % loài Phytophthora cinnamomi Rands thuộc dòng P904 (KC559765.1) (Bảng 4), được phân lập trên cây dâu (Arbutus unedo L.) ở khu vực Địa Trung Hải (Scanu et al., 2014)..
- Bảng 4: Mức độ tương đồng của gen cox II của 2 mẫu phân lập Phytophthora BX1-2 và HD2 được thu thập ở Bà Rịa Vũng Tàu và Đồng Nai.
- Mẫu phân lập Loài tương đồng Kết quả BLAST với cơ sở dữ liệu trong NCBI Mã số % đồng nhất Ref BX1_2.
- HD2 Phytophthora cinnamomi.
- Phytophthora cinnamomi KC559765.1.
- 99 Scanu et al., (2014) nt.
- Từ 48 mẫu bệnh, phân lập thành công 26 mẫu Phytophthora, các mẫu này tương tự nhau và có đặc điểm hình thái tương đồng với P.
- cinnamomi và không có bất kỳ mẫu phân lập có hình thái tương đồng với P.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy Phytophthora cinnamomi Rands là tác nhân gây bệnh loét thân và thối rễ trên cây bơ ở Bà Rịa Vũng Tàu và Đồng Nai.
- Tất cả triệu chứng bệnh được tái tạo lại trong thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo sử dụng hai mẫu phân lập đại diện thu từ những cây nhiễm bệnh trong sản xuất và ký sinh cũng được tái phân lập từ những vết bệnh do lây nhiễm nhân tạo, thỏa mãn quy tắc Koch.
- Từ kết quả này cho thấy loài P..
- Theo Reeksting et al.
- Trên bơ, loài nấm bệnh này được ghi nhận ở hầu hết vùng canh tác và trở thành yếu tố giới hạn sản xuất cây bơ trên thế giới.
- Kết quả khảo sát cho thấy triệu chứng bệnh của cây bơ được ghi nhận ở Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai (hai tỉnh trồng bơ chủ lực của Đông Nam Bộ), hai tỉnh trồng bơ chủ lực của Đông Nam Bộ, tương tự như triệu chứng mô tả bởi Zentmyer (1980) ở Mỹ và Pegg et al.
- Từ những vườn điều tra, tỷ lệ cây bị nhiễm được ghi nhận ở Đồng Nai là 5,31% và Bà Rịa Vũng Tàu là 4,17%.
- sự hiện diện khá phổ biến trên vùng trồng là nguy cơ đe dọa đến sự phát triển bền vững của cây bơ..
- Nghiên cứu này là một trong những ghi nhận đầu tiên về bệnh thối rễ và loét thân cây bơ gây ra bởi P.
- cinnamomi ở các vùng trồng bơ ở Đông Nam Bộ.
- Việc xác định rõ tác nhân gây bệnh là cơ sở cho việc phát triển chiến lược quản lý bệnh, nhằm giúp ngành trồng bơ nước ta phát triển bền vững..
- Từ các mẫu phân lập, sử dụng biện pháp hình thái học, phân tích DNA, theo sau trắc nghiệm lây nhiễm nhân tạo qua rễ và trên thân, Phytophthora cinnamomi Rands được xác định là tác nhân gây bệnh thối rễ và loét thân cây bơ ở khu vực miền Đông Nam Bộ..
- Some additions to the host range of Phytophthora cinnamomi in the jarrah (Eucalyptus marginata) forest of Western Australia.
- De novo sequencing, assembly, and analysis of the root transcriptome of Persea Americana (Mill.) in response to Phytophthora cinnamomi and flooding.
- Phytophthora cinnamomi and P