« Home « Kết quả tìm kiếm

Probiotic dạng bào tử lợi khuẩn Bacillus đa chủng nồng độ cao hỗ trợ điều trị viêm ruột mạn tính


Tóm tắt Xem thử

- PROBIOTIC DẠNG BÀO TỬ LỢI KHUẨN BACILLUS ĐA CHỦNG NỒNG ĐỘ CAO HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT MẠN TÍNH.
- Từ khóa: probiotic, bào tử lợi khuẩn Bacillus, LiveSpo® Colon, viêm ruột mạn tính..
- Nghiên cứu lâm sàng mẫu mù đơn có đối chứng (n = 60) được thực hiện nhằm đánh giá an toàn và tác dụng hỗ trợ điều trị viêm ruột mạn tính của sản phẩm LiveSpo® Colon chứa bào tử lợi khuẩn Bacillus thế hệ LS-III nồng độ cao 3 tỷ /ống 5 mL.
- Nhóm đối chứng theo phác đồ điều trị của bệnh viện, nhóm thử nghiệm kết hợp dùng LiveSpo® Colon (1 ống/lần x 3 lần/ngày trong 30 ngày).
- Đánh giá tác dụng của sản phẩm dựa trên bộ câu hỏi IBDQ-32 vào ngày 0, 7 và 30 và kết quả nội soi đại tràng ngày 0 và 30.
- Tính an toàn được đánh giá thông qua các chỉ số hoá sinh và huyết học vào ngày 30.
- Kết quả cho thấy các triệu chứng ở nhóm thử nghiệm được cải thiện sau 7 ngày và sau ngày 30 thì có sự khác biệt vượt trội so với nhóm đối chứng (157,8.
- Như vậy, sản phẩm LiveSpo® Colon an toàn và có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm ruột mạn tính (gồm bệnh Crohn và viêm loét đại tràng)..
- Viêm ruột mạn tính là một trong những bệnh phổ biến, gồm hai thể bệnh chính là bệnh Crohn (viêm đường ruột với các triệu chứng điển hình như đau bụng, rối loạn phân, mệt mỏi, giảm cân và suy dinh dưỡng) và viêm loét đại trực tràng chảy máu.
- Hiện nay, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị, nhưng các thuốc được sử dụng chỉ mới có tác dụng kìm hãm, giảm các triệu chứng của người bệnh.
- Nguyên nhân gây ra các chứng bệnh viêm ruột mạn tính ngoài yếu tố di truyền, yếu tố môi trường, bất thường trong hệ thống miễn dịch, còn do.
- sự thay đổi của hệ vi sinh đường ruột do điều trị kháng sinh kéo dài, nhiễm ký sinh trùng hoặc nhiễm khuẩn, virus.
- 1,2 Trước thực trạng đó, việc bổ sung men vi sinh (probiotic) giúp hỗ trợ quản lý, dự phòng viêm loét đại tràng và các rối loạn tiêu hóa đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi hơn một thập kỷ trở lại đây.
- coli Nissle 1917 không gây bệnh 4 và Lactobacillus plantarum L.137 5 đã được chứng minh có hiệu quả như mesalamine, thúc đẩy sự bài tiết các cytokine chống viêm dùng điều trị bệnh Crohn.
- acidophilus được chứng minh có tác dụng hỗ trợ điều trị IBS.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ba loài Bifidobacterium (B.
- Có thể kể đến là nghiên cứu của Horosheva và cộng sự (2014) đã chứng minh B.
- 8 Một nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng B.
- clausii có hiệu quả tốt trong hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, đặc biệt ở trẻ em.
- Nghiên cứu này đánh giá tính an toàn và tác dụng hỗ trợ điều trị viêm ruột mạn tính của sản phẩm probiotic ở dạng nước tinh khiết chứa bào tử sống của vi khuẩn..
- Việc sử dụng probiotic để ức chế hại khuẩn, duy trì hệ vi sinh khỏe mạnh, giảm chi phí điều trị các bệnh tiêu hóa đang là hướng nghiên cứu bền vững..
- Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:.
- Bệnh nhân có độ tuổi từ 18 - 65 đang điều trị nội trú.
- được chẩn đoán viêm ruột mạn tính dựa trên (i) kết quả xét nghiệm phân có vi khuẩn, ký sinh trùng, hoặc nấm.
- Bệnh nhân đồng ý tự nguyện ký vào phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu..
- Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không có các có các kết quả xét nghiệm và triệu chứng như mô tả trong tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu.
- Bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên cứu nhưng không tuân thủ các thủ tục nghiên cứu;.
- tham gia vào các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng khác trong vòng 3 tháng trước khi tham gia nghiên cứu này.
- sử dụng các sản phẩm lợi khuẩn tương tự sản phẩm nghiên cứu.
- Có chỉ định phẫu thuật điều trị viêm đại tràng..
- subtilis ANA3 có độ tương đồng 99,5% so với chủng Bacillus subtilis DSM32315 đã được nghiên cứu sâu về độ an toàn.
- Nghiên cứu được thực hiện trên 60 bệnh nhân từ 18 đến 65 tuổi tại trường Đại học Y Dược Thái Bình từ 11/2019 đến 3/2020..
- Thiết kế nghiên cứu:.
- Các đối tượng được phân bố ngẫu nhiên thành hai nhóm (n = 30/nhóm): nhóm đối chứng (ĐC) theo phác đồ điều trị viêm ruột mạn tính thông thường của bệnh viện.
- Bệnh nhân được đánh giá về các chỉ số lâm sàng.
- cơ bản, các triệu chứng, ghi nhận qua phỏng vấn theo bộ câu hỏi IBDQ-32 12-13 với 4 lĩnh vực để đánh giá chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe ở bệnh nhân mắc bệnh viêm ruột (bệnh Ulcerative colitis và Crohn) 14 bao gồm:.
- triệu chứng đại tràng (BS), triệu chứng toàn thân (SS), chức năng tâm lý (EF) và chức năng xã hội (SF).
- Bên cạnh đó, chỉ số huyết học và hóa sinh được đánh giá ở ngày 30, đặc điểm tổn thương trên nội soi đại tràng bao gồm viêm đỏ, chảy máu, sưng tấy và lở loét cũng được đánh giá ở ngày 0 và 30..
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 3.
- Số liệu được thu thập bằng phỏng vấn theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất nhằm đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu đã được thông qua bởi Hội.
- đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học của Trường Đại học Y Dược Thái Bình, theo giấy chứng nhận chấp thuận mã số 1015/GCN- YDTB ngày 22/11/2019.
- Nghiên cứu phù hợp với tuyên Bố Helsinki và hướng dẫn ICH GCP và được thực hiện theo đúng các nguyên tắc của nghiên cứu sinh y.
- Người tham gia được cung cấp đầy đủ thông tin về nghiên cứu, được bảo mật thông tin cá nhân và có quyền rút khỏi nghiên cứu với bất cứ lý do gì..
- KẾT QUẢ.
- Đặc điểm nhân khẩu học của các đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm nhân khẩu học và dấu hiệu sinh tồn của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm nhân khẩu học và dấu.
- Đặc điểm nhân khẩu học của 60 bệnh nhân viêm ruột mạn tính được mô tả ở Bảng 2.
- và không có khác biệt đáng kể về chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương trong cả hai nhóm nghiên cứu.
- Nhìn chung, các bệnh nhân trong cả nhóm ĐC và TN về cơ bản không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê hay ý nghĩa lâm sàng tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu xét trên các đặc điểm.
- do đó mang các đặc tính chung và tính đại diện cao cho quần thể các bệnh nhân viêm ruột mạn tính..
- Kết quả đánh giá về các chỉ số huyết học và hóa sinh liên quan đến đánh giá an toàn sản phẩm A..
- BẢN THẢO ĐƯỢC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC CHẤP NHẬN ĐĂNG ngày 22/4/2021 A..
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Để đánh giá độ an toàn của LiveSpo® Colon, các chỉ số huyết học và sinh hóa liên quan đến an toàn sức khoẻ của người khi sử dụng sản phẩm đã được kiểm tra..
- Kết quả đánh giá điểm mức độ nặng các triệu chứng bệnh viêm ruột mạn tính trên đối tượng nghiên cứu.
- Bảng 3: Điểm mức độ nặng các triệu chứng bệnh viêm ruột mạn tính trên đối tượng nghiên cứu Mức độ nặng các.
- triệu chứng Nhóm TN.
- (N = 30) Nhóm ĐC.
- BS: triệu chứng đại tràng, SS: triệu chứng toàn thân, EF: chức năng tâm lý, SF: chức năng xã hội..
- Kết quả đánh giá các triệu chứng bệnh viêm ruột mạn tính (Bảng 3) chỉ ra mức độ nghiêm trọng của triệu chứng đại tràng (BS) bao gồm đau bụng, rối loạn phân (tiêu chảy hoặc táo bón hoặc có dịch nhầy máu), mệt mỏi sút cân ở nhóm TN đã giảm trong và sau quá trình điều trị, thể hiện qua giá trị BS trung bình.
- 6,23) trước điều trị đã tăng lên 49,2.
- 4,44) sau 30 ngày điều trị.
- Tương tự, ở nhóm ĐC, điểm số cũng tăng ở ngày 0) sau 7 ngày và 30 ngày điều trị .
- Như vậy, giá trị điểm BS ở nhóm TN có xu hướng tăng cao hơn, đồng nghĩa với mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng đại tràng sau 7 ngày và 30 ngày điều trị có xu hướng giảm nhiều hơn so với nhóm ĐC và khác biệt này có tính thống kê (p <.
- Nghiên cứu ghi nhận mức độ nặng của triệu chứng hệ thống (SS) trong nhóm TN đã giảm nhanh hơn so với ĐC, thể hiện qua giá trị SS tăng trung bình (±SD) từ 38,8.
- 6,94) trước nghiên cứu lên.
- 6,71) sau 7 ngày điều trị và 48,4.
- 4,15) sau 30 ngày điều trị.
- Xét tới các triệu chứng riêng lẻ cấu thành chức năng tâm lý (EF), nhóm TN có giá trị EF trung bình (±SD) từ 37,4.
- 5,09) trước nghiên cứu tăng lên 40,3.
- 4,86) sau 7 ngày điều trị và 44,2.
- 4,12) sau 30 ngày điều trị.
- Điểm mức độ nặng triệu chứng chức năng xã hội (SF) cũng được đánh giá ở cả hai nhóm.
- Như vậy, điểm mức độ nặng tổng các triệu chứng bệnh viêm ruột mạn tính trong nhóm TN đã tăng trung bình.
- 21,60) trước nghiên cứu lên 161,8.
- 14,30) sau 30 ngày điều trị.
- 21,13) trước nghiên cứu lên 149,5.
- 17,53) điểm sau 30 ngày điều trị.
- Mức tăng 38 điểm sau 30 ngày điều trị của nhóm TN là có ý nghĩa lâm sàng, và cao hơn 18 điểm so với mức tăng 20 điểm của nhóm ĐC.
- Tóm lại, có xu hướng giảm mạnh và tích cực các triệu chứng bệnh viêm ruột mạn tính ở nhóm TN sau 7 ngày và 30 ngày điều trị so với nhóm ĐC xét trên giá trị điểm tổng cộng các chỉ số phản ánh triệu chứng của bệnh..
- Kết quả nội soi đại trực tràng thay đổi trước và sau điều trị.
- Hình ảnh nội soi đại trực tràng của một số bệnh nhân đại diện trong nhóm thử nghiệm trước (A) và sau điều trị 30 ngày (B)..
- Kết quả phân tích hình ảnh đại diện trên một số bệnh nhân ở nhóm TN cho thấy đại tràng của các bệnh nhân này bị viêm loét nặng trước khi điều trị với tình trạng viêm: đỏ, chảy máu, sưng tấy và lở loét ở đại tràng (Hình 2A)..
- Ngược lại, tất cả các biểu hiện tương đối của tình trạng viêm loét đại tràng đều được cải thiện đáng kể sau khi điều trị ở nhóm TN tham gia uống 3 ống LiveSpo® Colon mỗi ngày kết hợp với phác đồ điều trị của bệnh viện trong 1 tháng (Hình 2B)..
- BẢN THẢO ĐƯỢC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC CHẤP NHẬN ĐĂNG ngày 22/4/2021.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC.
- Probiotic dạng bào tử lợi khuẩn Bacillus đã được biết đến có tác dụng hỗ trợ điều trị các rối loạn tiêu hóa nhờ khả năng duy trì cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
- Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi thì hiện nay chưa có nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá tác dụng của bào tử lợi khuẩn Bacillus trong hỗ trợ điều trị các triệu chứng của bệnh viêm ruột mạn tính, đặc biệt là dạng bào tử lợi khuẩn Bacillus thế hệ LS-III được bào chế ở dạng hỗn dịch nước tinh khiết, đa chủng và nồng độ cao như sản phẩm LiveSpo® Colon.
- Trong nghiên cứu này chúng tôi đã tuyển chọn được 60 bệnh nhân viêm ruột mạn tính.
- Các bệnh nhân này có các đặc điểm tương đồng nhau có tính đại diện cao cho quần thể bệnh nhân trưởng thành từ 18 - 65 tuổi, có hội chứng viêm ruột kích thích dựa tiêu chuẩn Rome 3.
- Colon trong hỗ trợ điều trị viêm ruột mạn tính được xác lập qua các tiêu chí đánh giá gồm các điểm số thành phần: BS, SS, EF, SF và tổng mức độ nặng tất cả các triệu chứng bệnh theo IBDQ-32.
- Đây là các chỉ số quốc tế được sử dụng rộng rãi trong đánh giá bệnh lý viêm ruột mạn tính, do vậy các kết luận dựa trên các chỉ số đánh giá này có tính thuyết phục và độ tin cậy cao.
- Mức độ giảm các triệu chứng bệnh riêng lẻ, các triệu chứng bệnh trong cùng domain và tổng mức độ nặng các triệu chứng đều được cải thiện tích cực hơn trong nhóm TN khi so sánh với nhóm ĐC.
- Đây là nghiên cứu lâm sàng đầu tiên trên thế giới đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị viêm ruột mạn tính của bào tử lợi khuẩn Bacillus thế hệ LS-III được bào chế ở dạng nước tinh khiết đa chủng nồng độ cao.
- Kết quả cho thấy LiveSpo® Colon sử dụng kết hợp với các thuốc điều trị theo thường quy thể hiện khuynh hướng vượt trội trong việc giảm nhẹ các triệu chứng bệnh viêm ruột mạn tính ở nhóm người có độ tuổi 18 - 65 sau 7 ngày điều trị và rõ rệt hơn sau 30 ngày điều trị LiveSpo® Colon không gây ảnh hưởng đến các chỉ số huyết học và sinh hóa cũng như hoạt động sống của người sử dụng sản phẩm trong vòng 30 ngày.
- Như vậy, sản phẩm LiveSpo ® Colon an toàn và có tác dụng hỗ trợ làm giảm các triệu chứng điển hình của bệnh viêm ruột mạn tính như viêm loét đại tràng, đau bụng, rối loạn phân (tiêu chảy hoặc táo bón hoặc có dịch nhầy máu), và mệt mỏi sút cân lặp lại kéo dài..
- Nghiên cứu này được tài trợ bởi công ty LiveSpo Global cho PGS.TS.
- Nhóm tác giả cảm ơn các thành viên thuộc nhóm nghiên cứu và phát triển, sản xuất và kiểm định chất lượng tại công ty ANABIO R&D và LiveSpo Pharma đã tạo ra LiveSpo® Colon phục vụ cho nghiên cứu.
- Đào Đức Giang tại công ty Sao Việt đã tham gia thiết kế nghiên cứu và PGS.TS.