« Home « Kết quả tìm kiếm

Qua phần 1 đoạn Đất Nước, phân tích cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Qua phần 1 đoạn Đất Nước, phân tích cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, thể hiện khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm..
- Trong văn học Việt Nam, đất nước vốn là một đề tài lớn.
- Trong văn học viết thời phong kiến đã có những kiệt tác viết về đất nước như bài thơ Thần của Lí Thường Kiệt, Bài cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
- Cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu thật bình dị.
- Theo tác giả, đất nước chẳng có gì xa lạ.
- Đất nước có trong những câu chuyện mà mỗi bà mẹ kể cho con nghe hay bắt đầu bằng câu "Ngày xửa ngày xưa...".
- Đất Nước còn là những tập quán lưu giữ từ ngàn đời nay, biểu hiện ở miếng trầu bây giờ vẫn ăn, hay thói quen "bới tóc sau đầu".
- Đất nước còn là mối quan hệ thủy.
- Đây cũng chính là đất nước!.
- Đất là nơi anh đến trường, Nước là nơi em tắm, Đất Nước là nơi ta hò hẹn,.
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi "con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc".
- Tiếp theo, nhà thơ cảm nhận đất nước qua độ dài vô tận của "thời gian đằng đẵng".
- Bởi vậy như một tất yếu, mỗi thành viên phải có nghĩa vụ đối với đất nước này..
- Em ơi em, Đất Nước là máu xương của mình, Phải biết gắn bó và san sẻ,.
- Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở, Làm nên Đất Nước muôn đời....
- Chẳng hạn, muốn diễn đạt ý tưởng đất nước ta có từ lâu đời, tác giả cho người đọc liên tường đến kho tàng truyện cổ tích.
- "Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn".
- Và mấy ai không nghĩ đến truyền thuyết Thánh Gióng, khi đọc câu thơ "Đất nước lớn lên khi dân mình.
- Các yếu tố văn hóa dân gian đã góp phần không nhỏ biểu hiện tư tưởng cốt lõi của tác phẩm Đất Nước của nhân dân.
- Đồng thời nó tạo được ở người đọc ấn tượng sâu sắc về đất nước Việt Nam phong phú, sống động lạ thường, muôn màu muôn vẻ dài theo không gian và thời gian, gần gũi thân thiết với từng con người Việt Nam..
- Tất cả góp phần làm sâu sắc thêm cho ý niệm về đất nước của thơ ca Nguyễn Khoa Điềm..
- Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa...".
- mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn.
- Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
- Đất nước là những gì ta bắt gặp ngay ở cuộc sống bình dị thường ngày: từ câu chuyện mẹ kể hay từ miếng trầu rồi hạt gạo ta ăn, ngôi nhà ta ở.
- Để nói về sự trường tồn của đất nước nhà thơ đã không bắt đầu với những dẫn chứng cụ thể với những số liệu mà bằng những gì rất gần gũi thân thuộc với cuộc sống của nhân dân từ văn hóa dân gian hay trong những câu ca dao tục ngữ.
- Đó chính là sự cảm nhận về chiều sâu lịch sử của đất nước qua thơ của Nguyễn Khoa Điềm.
- Đất nước còn trường tồn trong không gian và thời gian: Thời gian đằng đẵng- không gian mênh mông.
- địa lý: đất nước là sông núi.
- Đất nước còn là không gian sinh tồn gần gũi với mỗi chúng ta:.
- Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn....
- Đất nước ta còn trường tồn qua các thế hệ mai sau:.
- Đây chính là cái nhìn toàn vẹn tổng hợp nhiều chiều của nhà thơ về đất nước..
- Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước.
- Đất Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người.
- Đất nước vẹn tròn, to lớn.
- Mạch cảm xúc thơ dẫn đến suy ngẫm trách nhiệm của mỗi con người với đất nước Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình.
- Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời....
- Nếu không có những người vợ mòn mỏi chờ chồng thì làm sao có sự tích Đá Vọng Phu ở nhiều nơi trên đất nước....
- Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.
- Đất Nước này là của nhân dân, Đất Nước của ca dao đồng thoại là một cách định nghĩa về đất nước thật giản dị mà độc đáo.
- Bởi đất nước đẹp ở vẻ đẹp tâm hồn ở truyền thống ca dao.
- Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về đất nước mình thì lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác.
- Tư tưởng đất nước của nhân dân đã hình thành từ trong lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc nhưng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ thì tư tưởng ấy mới được nhận thức sâu sắc..
- Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm đã góp một thành công trong dòng thơ nói về Đất Nước, làm cho người đọc thấy được hình ảnh đất nước hiện lên thật gần gũi với người dân đặc biệt cho ta thấy được sâu sắc tinh thần dân tộc, dựng nước và giữ nước của ông cha ta và khẳng định đất nước là của nhân dân do dân làm nên..
- (1971) là tiếng vọng tâm tình của một hồn thơ hòa cùng mạch cảm xúc của dân tộc đứng trước dòng thác lũ thời đại, trong đó chương V "Đất nước".
- "Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu từ miếng trầu bây giờ bà ăn.
- Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc...".
- Đất Nước là một chủ đề xuyên suốt bao trùm lên các tác phẩm trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Trả lời cho câu hỏi: "Đất Nước là gì? Đất Nước từ đâu ra?", nhà thơ đã bắt đầu bằng những kí ức tuổi thơ để hình dung ra một sự tồn tại của Đất Nước trong nhận thức và tình cảm tự nhiên nhất của con người.
- Cái hay của phần mở đầu chương Đất Nước chính là sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng nhưng rất gần gũi:.
- Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã dần sàng Đất Nước có từ ngày đó....
- Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn.
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm....
- Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ.
- văn hoá hoà quyện trong mạch thơ đầy ân tình đã phác hoạ rõ nét dần tượng đài Đất Nước.
- Vẻ đẹp Đất Nước được phát hiện thêm với những vẻ đẹp "hài hòa nồng thắm".
- Không dừng lại ở đó, nhà thơ tiếp tục đi sâu vào mối quan hệ Đất Nước với tâm hồn của từng con người.
- Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ.
- Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời..
- Đó cũng là lời đáp cho câu hỏi mang tính chính luận về sự trường tồn của Đất Nước.
- Trong suốt ba mươi năm ấy, vận mệnh của đất nước luôn luôn là vấn đề lớn lao, nóng bỏng và chi phối mọi lĩnh vực của đời sống dân tộc và mỗi con người.
- Tầng lớp này cũng có nhiều tâm tư, nhiều suy ngẫm về thế hệ mình, về đất nước.
- Đất nước gắn cùng tục búi tóc sau đầu, câu ca dao gừng cay muối mặn, gắn cùng cái kèo, cái cột, hạt gạo một nắng hai sương.
- Cảm nhận đất nước từ những cái bình thường quanh ta đã dẫn Nguyễn Khoa Điềm đến biện pháp nghệ thuật chiết tự.
- Từ ghép đất nước được tách thành đôi để nhà thơ định nghĩa thật cụ thể từng thành tố Đất và Nước:.
- Đất nước trường tồn trong thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông.
- Gợi lên truyền thống lịch sử - văn hóa vững bền, không gian địa lý mênh mông của đất nước từ những điều giản dị, thường ngày, đó là thành công đặc biệt của Nguyễn Khoa Điềm ở đoạn trích này.
- Đất nước là đời sống, là hơi thở hàng ngày của mỗi chúng ta.
- Đất nước là sông bể mênh mông, núi rừng hùng vĩ.
- Đất nước trải suốt chiều dài lịch sử truyền thuyết Hùng Vương, đến đạo lý Hùng năm ăn đâu làm đâu - Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.
- Đằng sau những điều giản dị ấy là truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời, bền vững của đất nước Việt Nam ta.
- đời sống cá nhân, nhà thơ nói được cả cuộc sống cộng đồng, đưa đến cho người đọc cảm nhận toàn vẹn, tổng hợp về vẻ đẹp đất nước..
- Bởi vậy, Đất Nước của Nhân dân đã trở thành tư tưởng chung của thời đại, đã chi phối toàn bộ nền văn học cách mạng và làm lên rất nhiều tác phẩm có giá trị.
- Trong bối cảnh ấy, đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã đóng góp một cách cảm nhận.
- Đối với nhân dân, cần cù làm lụng và ra trận đánh giặc, sống và chết đều thật giản dị và bình tâm vì lẽ tồn vong của đất nước.
- Khi đất nước thanh bình, họ.
- Khi đất nước gặp nạn ngoại xâm, họ đứng dậy cầm vũ khí, sẵn sàng xả thân vì độc lập, chủ quyền như lẽ tự nhiên.
- Chính những con người không ai nhớ mặt đặt tên ấy đã làm ra Đất Nước.
- Trong trường kì lịch sử, nhân dân là lực lượng chủ yếu sáng tạo, giữ gìn truyền lại mọi tài sản vật chất, mọi giá trị tinh thần để làm nên Đất Nước muôn đời:.
- Bao lớp người vô danh, thầm lặng ấy đã hóa thân cho đất nước vững bền..
- Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận sự hóa thân của nhân dân hiển hiện trên gương mặt địa lý của đất nước.
- Không ít tác phẩm thơ văn đã nhắc tới những danh lam thắng cảnh, nhưng sự tích núi sông của đất nước Việt Nam bốn ngàn năm văn hiến.
- Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thủy.
- Chiêm ngưỡng tiếp nhận Đất Nước câu Nhân dân, Đất Nước câu ca dao thần thoại từ góc độ thế hệ trẻ trong thời đại dân tộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm đã gợi nhắc trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước.
- Ý thức trách nhiệm này được Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận, dẫn dắt rất tự nhiên cùng quá trình khám phá ngày càng sâu về đất nước.
- Ban đầu, đất nước là những gì thân thiết ở ngoài ta, ở xung quanh ta.
- Nhưng dần về sau, đất nước đã ở trong ta, đất nước có trong mỗi người:.
- Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người.
- Đất Nước vẹn tròn, to lớn.
- Mỗi con người hôm nay đều đang thừa hưởng những di sản vật chất và tinh thần quý báu của đất nước, của nhân dân, của bao thế hệ đi trước, vì thế phải biết cống hiến đời mình vì lẽ tồn vong của đất nước.
- Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ.
- Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời....
- để làm nổi bật tư tưởng Đất Nước của Nhân dân và gợi nhắc ý thức trách nhiệm trước vận mệnh đất nước.
- Nhưng sức hấp dẫn của chương Đất Nước không chỉ ở các nội dung cảm nhận mà còn ở cách thể hiện của Nguyễn Khoa Điềm.
- Nguyễn Khoa Điềm đã vượt qua thử thách đó và Đất Nước vừa làm sáng bừng nhận thức, vừa lay động sâu xa tâm hồn mỗi con người Việt Nam..
- Đất Nước dẫn ta vào câu chuyện tâm tình thiết tha, sâu lắng.
- Chính nhờ lối thể hiện ấy mà vẻ đẹp sâu xa của đất nước, ý thức trách nhiệm công dân trước vận mệnh đất nước được người đọc nhận cảm một cách tự nhiên, thấm thía.