« Home « Kết quả tìm kiếm

Quá trình chuẩn bị đưa cách mạng miền nam tiến lên toàn thắng (1973 - 1975)


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam.
- Tình hình cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Quá trình phát triển của cách mạng miền Nam trƣớc năm 97.
- Tháng 1-1973, Hiệp định Pa-ri được kí kết đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng, mở ra thếvà lực mới cho cách mạng Việt Nam.
- Chiến tranh cách mạng Việt Nam Thắng lợi và bài học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000….
- Đây là bộ sách bản lề, đã cung cấp cho tác giả cái nhìn chi tiết về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
- “Quá trình chuẩn bị đưa cách mạng miền Nam tiến lên toàn thắng .
- Qua đó, góp phần khẳng định vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh..
- Khái quát tình hình và đặc điểm Việt Nam sau về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng sau khi Hiệp định Pa-ri được ký kết..
- Phân tích quá trình chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Pa-ri: chuẩn bị về lực lượng, hậu cần, thiết kế chiến trường..
- Làm rõ quá trình thăm dò khả năng của Mỹ và chính quyền Sài Gòn trong những năm qua đó khẳng định khả năng quay trở lại miền Nam Việt Nam của Hoa Kỳ, khả năng tiếp tục cuộc chiến của chính quyền, quân đội Sài Gòn..
- Chương I: Khái quát tình hình cách mạng miền Nam trước Hiệp định Pa-ri .
- Chương II: Quá trình chuẩn bị giải phóng miền Nam .
- Tình hình cách mạng Việt Nam au Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- thế và lực của cách mạng Việt Nam đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến chống Pháp.
- mạng Việt Nam sau tháng 7-1954.
- Miền Nam là tiền tuyến có.
- Tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 họp bàn về cách mạng miền Nam.
- Sau nhiều lần họp và thảo luận, Ban Chấp hành Trung ương đã ra nghị quyết về cách mạng miền Nam, xác định “ on đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
- khẳng định cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam có khả năng chuyển thành cuộc chiến tranh cách mạng lâu dài, nhưng thắng lợi cuối cùng nhất định về ta..
- Nghị quyết 15 và tiếp đó là Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIII của Đảng (9-1960) đã hoàn chỉnh đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam.
- Qua cao trào đồng khởi của nhân dân, lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam phát triển nhanh chóng.
- Cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công..
- Trước nguy cơ sụp đổ của chính quyền tay sai, Mỹ công bố học thuyết chiến tranh mới: Chiến lược “ hiến tranh đặc biệt” và chọn miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm.
- Được sự chi viện ngày càng lớn của miền Bắc, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát triển lớn mạnh.
- Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và các lực lượng vũ trang miền Nam đã tổ chức các trận đánh, chiến dịch lớn, đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của Quân đội Sài Gòn và Mỹ.
- góp phần bảo đảm vũ khí cho lực lượng vũ trang miền Nam mở các chiến dịch, các trận đánh lớn.
- liên tục mở 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 với ý đồ tìm diệt cơ quan đầu não kháng chiến và một bộ phận chủ lực Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam..
- đẩy mạnh bình định ở miền Nam Việt Nam và mở rộng chiến tranh ra toàn bán đảo Đông ương.
- Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang cách mạng Lào mở chiến dịch phản công, đánh bại hoàn toàn cuộc hành quân của địch.
- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” thất bại..
- Đồng thời, thỏa thuận về việc triệu tập một hội nghị tại Pa-ri để bàn việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, gồm các bên: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, Mỹ và chính quyền Sài Gòn..
- Trước âm mưu, thủ đoạn và sức mạnh của Mỹ, trên cơ sở giải pháp mười điểm, ngày 6-6-1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
- Đây là hính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam Việt Nam.
- ác bên để cho nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do.
- Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị..
- Với Hiệp định Pa-ri, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, rút khỏi Việt Nam và Đông ương, chấm dứt dính líu quân sự, tạo thuận lợi cho cách mạng phát triển.
- Hiệp định Pa-ri là cơ sở pháp lý không cho phép Mỹ tiếp tục dính líu và can thiệp trở lại Việt Nam..
- xóachính quyền Sài Gòn một bước về pháp lý, ta giữ vững lực lượng quân sự, chính trị của ta, làm cơ sở cho cách mạng miền Nam tiến lên..
- Hiệp định Pa-ri là biểu hiện đỉnh cao của nghệ thuật kết hợp nhịp nhàng, hiệu quả giữa đánh - đàm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam..
- Với thắng lợi của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu.
- Ở miền Nam Việt Nam, lực lượng và vật chất là những nhân tố chiến lược quan trọng trong chiến tranh đã được hậu phương lớn miền Bắc đáp ứng kịp thời, đầy đủ và liên tục.
- Sau Hiệp định Pa-ri, từ với sự chi viện to lớn của miền Bắc, cách mạng miền Nam có sự chuẩn bị chu đáo, đầy đủ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước..
- Sau khi Hiệp định Pa-ri được ký kết, ngày Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
- Không trung lập hóa miền Nam.
- Hội nghị đã ra Nghị quyết về việc triệu tập Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, Nghị quyết thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam trong giai đoạn mới..
- quân đội, chính quyền Sài Gòn được Mỹ giúp đỡ tiếp tục làm công cụ để thực hiện chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam.
- lược, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam có uy tín cao ở trong nước và trên thế giới.
- 232].Hội nghị xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới là: “tiếp tục thực hiện chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,… thực hiện một miền Nam Việt Nam hòa bình, độc lập, dân chủ, trung lập, phồn vinh, tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà” [41.
- Hội nghị cũng đề ra phương châm, hình thức và khẩu hiệu đấu tranh của cách mạng miền Nam..
- Trên cơ sở tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sau 18 năm, Hội nghị một mặt rút ra những kinh nghiệm chủ yếu cho cách mạng miền Nam.
- Sau Hiệp định Pa-ri được ký kết cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: Miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương do chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ để lại và thực hiện khôi phục, phát triển kinh tế trong 3 năm 1973-1975.
- miền Nam tiếp tục đấu tranh buộc địch thi hành Hiệp định.
- Tuyến vận tải chiến lược của ta từ hậu phương lớn miền Bắc vào miền Nam được nối liền, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hậu cần..
- Ngay từ những năm đầu kháng chiến chống Mỹ, song song với việc tập trung xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn của cả nước, Đảng Lao động Việt Nam cũng đã chủ trương xây dựng các vùng căn cứ, vùng giải phóng thành hậu phương tại chỗ cho chiến tranh cách mạng ở miền Nam.
- Trong và sau chiến dịch Nguyễn Huệ (1972), vị trí này của quân Sài Gòn bị quân Giải phóng phong tỏa và cắt đứt liên lạc với chính quyền Việt Nam Cộng hòa..
- Ở một tình hình khác, ngay sau ký Hiệp định Pa-ri, Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa không ngừng có những hành động sai trái, vi phạm đến những điều khoản đã được ký kết.
- Vừa phanh phui vụ Watergate vừa kiên quyết cắt giảm viện trợ quân sự cho Nam Việt Nam”.
- Sự kiện này không những làm thay đổi những diễn biến quan trọng trong nội bộ chính trị nước Mỹ mà còn ảnh hưởng trực tiếp làm thay đổi cán cân lực lượng Việt Nam Cộng hòa trong cuộc chiến với quân Giải phóng..
- Những con số thống kê cụ thể cho thấy sự kiệt quệ về kinh tế, chính trị mà chính quyền Sài Gòn gặp phải khi quân Mỹ rút khỏi Việt Nam.
- Từ sau Hiệp định Pa-ri đến giữa năm 1974, tình hình chiến trường miền Nam đã có những biến động sâu sắc, ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân lực lượng giữa ta và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
- Đây được đánh giá là khâu yếu nhất trong hệ thống phòng thủ của Quân đoàn 3 Việt Nam Cộng hòa [8.
- Ở miền Đông Nam ộ địch phán đoán trọng điểm tấn công của ta là tỉnh Tây Ninh, nhằm mở rộng vùng giải phóng và lấy Tây Ninh làm thủ đô của chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
- Bộ đội ta đã tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ lực lượng địch, góp phần quyết định giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long - cửa ngõ của 44 tỉnh Nam Việt Nam..
- Phước Long là chiến dịch lớn đầu tiên của quân Giải phóng tiến hành sau khi ký Hiệp định Pa-ri và là bước khởi đầu cho kế hoạch chiến lược nhằm giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Trên thực tế, Quốc hội Mỹ có cử một phái đoàn đến Sài Gòn để đánh giá tình hình của chính quyền Việt Nam Cộng hòa vào tháng 2- 1974.
- Đây là một đòn đánh mang tính “trinh sát chiến lược” về khả năng phản ứng của chính quyền Washington đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam.Mỹ “không dễ can thiệp trở lại miền Nam bằng bất cứ hình thức nào để cứu nguy” [32.
- hiến thắng này đã mở ra tiền đề cho cách mạng miền Nam thần tốc tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam”.
- Thời gian này đã là giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh Việt Nam, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đứng trước nguy cơ thảm bại rõ ràng.
- Mặt khác, xuất phát từ mưu đồ bên ngoài, sau khi Việt Nam chủ động ký Hiệp định Pa-ri, lực lượng Khmer đỏ đã tìm cách chống phá cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta.
- Trước những diễn biến mới về cuộc kháng chiến giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của ta, Hiệp định Pa-ri được ký kết với sự rút lui lực lượng quân sự của Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam.
- Trên thực tế, thế và lực của cách mạng miền Nam đang phát triển mạnh mẽ.
- Qua 2 năm thăm dò thái độ của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, bài toán về thời cơ giải phóng miền Nam đã được trải nghiệm.
- Trung ương Đảng đã có kết luận khoa học là Hoa Kỳ ít có khả năng can thiệp vào cuộc chiến tranh Việt Nam và chính quyền Sài Gòn khó có khả năng tiếp tục cuộc chiến tranh..
- Mỹ rút ra khỏi Việt Nam để bảo vệ lợi ích chiến lược Mỹ trên thế giới.
- Khả năng can thiệp của Mỹ vào miền Nam Việt Nam là không còn.
- Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam Thắng lợi và bài học, Nxb..
- Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1995), Đại thắng mùa xuân 1975, Nguyên nhân và bài học, Nxb.
- Đại thắng mùa xuân 1975, Sức mạnh của trí tuệ Việt Nam (2010), Nxb.
- Đại thắng mùa xuân năm 1975, ản lĩnh và trí tuệ Việt Nam 2006), Nxb.
- Đại thắng mùa xuân năm 1975, Chiến thắng của sức mạnh Việt Nam 2005), Nxb.
- Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu mới Mỹ ở miền Nam Việt Nam, Nxb.
- Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nxb.
- Vương Văn Hòa 2002), Hệ thống đường xăng dầu của Quân đội nhân dân Việt Nam Viện Nghiên cứu Lịch sử quân sự, Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Quân sự..
- Nguyễn Khắc Huỳnh (2010), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Việt Nam - Tác động của những nhân tố quốc tế, Nxb.
- Jeffrey Kimball (2007), Hồ sơ chiến tranh Việt Nam tiết lộ lịch sử.
- Nguyễn Đình Lê 2010), Lịch sử Việt Nam Nxb.
- Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (1990), tập II, Nxb.
- Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (1999), tập II, Nxb.
- Đoàn Thị Lợi (2002), Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh trong giai đoạn giải phóng hoàn toàn miền Nam Viện Sử học, Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Lịch sử..
- Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam Nxb..
- Maicơn Maclia 1990), Việt Nam - cuộc chiến tranh mười nghìn ngày, Nxb.
- Đồng Sĩ Nguyên, ộ Tư lệnh inh đoàn 12, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1999), Lịch sử Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, Nxb.
- Văn Tập (1973), Chiến tranh Việt Nam và kinh tế Mỹ, Nxb.
- ùi Đình Thanh 2007), Bản lĩnh Việt Nam qua cuộc kháng chiến chống Mỹ Nxb.
- Viện Lịch sử quân sự (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam Nxb.
- Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1991), Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ tập 2, Nxb.
- Viện Lịch sử quân sự Việt Nam - Bộ Quốc Phòng (2008), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb.
- Nguyễn Khắc Viện (2008), Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ, Nxb.
- Quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam năm 1973) Nguồn: http://www.chinhphu.vn