« Home « Kết quả tìm kiếm

QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở SÀI GÒN-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1860 ĐẾN NĂM 2008 VÀ NHỮNG KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ


Tóm tắt Xem thử

- QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở SÀI GÒN.
- Trong l ịch sử, do vị trí địa kinh tế cực kỳ thuận lợi về phát triển giao thương, kinh t ế nên quá trình đô thị hoá ở Sài Gòn diễn ra tương đối sớm và rất nhanh chóng..
- Nhìn t ừ góc độ lịch sử - văn hoá, quá trình đô thị hoá ở Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh có nh ững nét đặc trưng riêng gồm nhiều yếu tố phức hợp về kinh tế, chính tr ị, xã hội, văn hoá.
- Bài viết đề cập đến vấn đề đô thị hoá ở Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, cho th ấy đô thị hoá là một quá trình tất yếu, có những tác động lớn lao đến s ự phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
- Qua nghiên cứu quá trình đô thị hoá của thành ph ố từ năm 1860 đến nay, người viết rất quan tâm và có đề xuất nhỏ liên quan đến việc khắc phục và giải quyết những vấn đề tồn tại để xây dựng thành phố Hồ Chí Minh tr ở thành một đô thị văn minh hiện đại trong thế kỳ XXI..
- Quá trình đô thị hoá ở Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1860 đến năm 2008.
- Đô thị hoá là quá trình tất yếu của các quốc gia gắn với quá trình phát triển kinh t ế công thương nghiệp.
- Đô thị hoá là một quá trình chuyển từ hoạt động nông nghiệp phân tán sang ho ạt động phi nông nghiệp tập trung trên địa bàn nhất định.
- Đô thị hoá còn là quá trình tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị và nâng cao vai trò thành thị đối với sự.
- V ới vị trí đặc biệt thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhất là kinh tế công thương nghiệp, quá trình đô thị hoá ở vùng đất Sài Gòn xưa có những điều kiện xu ất hiện khá sớm..
- Thành phố Hồ Chí Minh gồm 24 quận, huyện với 317 phường xã chia ra 19 qu ận đô thị nội thành với 254 phường rộng 494 km 2 và 5 huy ện nông thôn ngo ại thành với 63 xã rộng 1.601 km 2 .
- Quá trình đô thị hoá ở Sài Gòn dưới thời Pháp thuộc .
- Sài Gòn dưới thời Pháp thuộc là một đô thị thương cảng nổi tiếng ở vùng Đông Nam Á và Đông Bắc Á.
- Đầu thế kỷ XX, Chợ Lớn sáp nhập vào thành phố Sài Gòn và Sài Gòn tr ở thành đô thị lớn nhất xứ Đông Dương thuộc Pháp.
- Pháp đã cho xây d ựng hàng loạt các công trình hạ tầng ở Sài Gòn phục vụ cho việc cai trị và khai thác thu ộc địa, nên tiến trình đô thị hoá ở thành phố Sài Gòn diễn ra khá mau chóng..
- Sơ đồ quy hoạch đô thị Sài Gòn được trung tá công binh Pháp là Coffyn vẽ trên cơ sở c ủa Nghị định do Charner phác họa ngày .
- Coffyn đã đúng, nhưng có lẽ ông cũng chưa hình dung hết quá trình đô thị hoá ở Sài Gòn sau này lại diễn ra rất nhanh chóng.
- Điểm khởi đầu của quá trình đô thị.
- Từ năm 1905 cho đến năm 1935, đô thị hải cảng Sài Gòn đã được xây dựng và hoàn chỉnh, cấu trúc đô thị Sài Gòn không khác nhiều lắm so v ới năm 1954 sau này.
- Đô thị trung tâm Sài Gòn được tập trung chỉnh trang, xây cất nhiều ở các khu vực quận 1 và một phần đất c ủa quận 3 ngày nay 9 .
- Ở các vùng lân cận hai khu vực trên tốc độ đô thị hoá cũng diễn ra m ạnh mẽ..
- Quá trình đô thị hoá ở Sài Gòn thời kỳ Mỹ tiến hành chiến tranh Việt Nam .
- Do tác động của thực dân mới của Mỹ, tiến trình đô thị hoá ở Sài Gòn trong th ời kỳ có bước phát triển mau chóng, nhưng cũng tạo ra sự lộn xộn làm đảo lộn cấu trúc xã hội 12 , đặc biệt là gia tăng dòng người nhập cư.
- Kho ảng thời gian từ năm 1960 cho đến đầu năm 1965, chính quyền Sài Gòn xúc tiến th ực hiện đô thị hoá cưỡng bức tạo ra một sự tăng vọt cư dân các đô thị miền Nam, nh ất là thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn.
- Tỷ lệ dân số đô thị miền Nam năm 1960 từ 10%.
- Quá trình đô thị hoá cưỡng bức ở Sài Gòn diễn ra ráo riết dưới tác động của chi ến tranh xâm lược, đặc biệt là khi quân Mỹ nhảy vào miền Nam .
- Nó đã tạo nên quá trình đô thị hoá cưỡng bức đã làm xáo tr ộn và gây ra những tác hại toàn diện đối với môi trường và kinh tế xã hội mi ền Nam Việt Nam..
- Kết quả là đô thị hoá một xã hội nông thôn m ột cách chưa từng thấy trong thế kỷ này 17 .
- Năm dân miền Nam sống trong các vùng đô thị.
- Do kết quả của quá trình “đô thị hoá cưỡng bức” này, dân số đô thị miền Nam Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng.
- Quá trình”đô thị hoá cưỡng bức” đã phá hoại những yếu tố văn hoá truyền thống thôn quê và đẻ ra bao tệ nạn xã hội..
- Đô thị Sài Gòn giai đoạn này phát triển theo quy luật của một xã hội tiêu.
- Quá trình đô thị hoá ở Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 2008.
- Quá trình đô thị hoá ở thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua nhiều thay đổi qua giai đoạn và từ 1986 đến nay 23.
- Ngu ồn: Lê Văn Năm (2002), “Di dân nông thôn - đô thị và sự phát triển đô thị b ền vững - nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh”, Phát triển đô thị bền v ững, NXB Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.
- Nh ững tác động của quá trình đô thị hoá đến sự phát triển của Sài Gòn - Thành ph ố Hồ Chí Minh.
- Nh ững tác động của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế.
- Về phương diện kinh t ế, đời sống của đô thị Sài Gòn và các đô thị miền Nam Việt Nam hoàn toàn tuỳ thu ộc vào việc kéo dài chiến tranh xâm lược của Mỹ.
- Tr ải qua một thời kỳ dài khó khăn nhờ sự năng động và những cơ chế chính sách hợp lý Thành phố Hồ Chí Minh có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, ti ến trình đô thị hoá tiếp tục đẩy mạnh theo đà tăng trưởng, khởi sắc của kinh tế.
- Thành ph ố Hồ Chí Minh là thành ph ố đông dân nhất ở Việt Nam và là một trong những đô thị lớn trong khu v ực Đông Nam Á và thế giới.
- Các nhà thi ết kế cho bi ết sẽ xây dựng thành phố Hồ Chí Minh thành một đô thị đa trung tâm, với năm phân khu chính, vượt qua bờ bên kia sông Sài Gòn.
- Nhìn từ góc độ phát tri ển kinh tế, đô thị hoá là một xu hướng tất yếu của sự phát triển.
- Cùng với quá trình th ực hiện chính sách đổi mới kinh tế cộng với quá trình đô thị hoá, thành phố H ồ Chí Minh đã dẫn đầu cả nước về tăng trưởng kinh tế.
- Nhu cầu tiêu dùng của cư dân đô thị thường lớn, đa dạng và có xu hướng đổi mới nhanh.
- Về khách quan, đô thị hoá đã phần nào giúp giải quyết nạn th ất nghiệp.
- Đô thị hoá đòi hỏi biến đổi nhanh chóng các hoạt động nghề nghiệp của t ầng lớp cư dân đô thị.
- Một nghịch lý đang diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh cũng như ở các đô thị khác : đô thị hoá càng nhanh thì số lượng người thất nghi ệp càng nhiều.
- Đô thị hoá cùng với việc xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghi ệp (nhưng không chú trọng xử lý chất thải) đã làm cho môi trường thành phố H ồ Chí Minh bị ô nhiễm nặng.
- Phát tri ển đô thị và bảo vệ môi trường sinh thái là hai quá trình không thể tách rời nhau.
- Sự tồn tại của nhi ều làng nghề thủ công tại thành phố Hồ Chí Minh đang đứng trước sức ép rất lớn c ủa quá trình đô thị hoá, có nguy cơ thu hẹp hoặc biến mất.
- pháp t ổng thể, đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh có thể dẫn đến sự mất mát các giá trị văn hoá truyền thống cùng với nạn thất nghiệp gia tăng..
- Nh ững tác động của đô thị hoá đến sự phát triển văn hoá - xã hội.
- Đô thị hoá về khía cạnh văn hoá là “quá trình chuyển đổi văn hoá nông thôn thành văn hoá đô thị”.
- Trải qua quá trình lịch sử hình thành và phát triển, qua những bi ến động của đô thị hoá, văn hoá cũng chịu ảnh hưởng, biến đổi.
- Văn hoá đô thị Sài Gòn vừa mang tính chung của văn hoá đô thị Việt Nam, vừa mang tính riêng c ủa đô thị Sài Gòn” 39.
- Quá trình đô thị hoá từ 1954 đến 1975 đã gây nên sự phân hoá sâu sắc về văn hoá xã h ội ở miền Nam Việt Nam.
- Cùng với quá trình phát tri ển không ngừng, hội nhập, giao lưu, quá trình đô thị hoá cùng với văn hoá thành ph ố đã có những thay đổi mạnh mẽ.
- Về kiến trúc xây dựng nhà cửa, do tác động c ủa đô thị hoá đã ảnh hưởng rõ rệt lên sự sử dụng vật liệu xây cất nhà.
- Lối sống, cư xử của con người sinh s ống trong các đô thị cũng khác xa với cuộc sống thôn quê.
- Cách cư xử của cư dân đô thị văn hoá, lịch sự hơn, tuy nhiên l ại mang tính khách sáo.
- Ảnh hưởng của đô thị hoá còn thể hiện cả ở lễ cưới ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Khách mời cũng ăn mặc theo kiểu đô thị.
- Đô thị hoá đã tạo nên những tác động to lớn đến mọi mặt đời sống văn hoá - xã hội của cư dân Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh..
- Quá trình công nghi ệp hoá ở thành phố Hồ Chí Minh làm cho kh ối lượng xây dựng các công trình đô thị tăng lên mau chóng.
- Một mặt có ý nghĩa lớn trong mối quan hệ giữa đô thị hoá và phát triển nông thôn là v ấn đề đô thị hoá nông thôn.
- Đô thị hoá tạo nên nh ững tác động rất tích cực, đặc biệt đối với giới trẻ, thế hệ tương lai sau này của thành ph ố Hồ Chí Minh..
- Tuy nhiên, chúng ta cũng phải nhận thấy rằng mâu thuẫn giữa văn hoá kiểu th ực dân đô hộ (Sài Gòn nằm khá lâu dưới sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ và ch ủ nghĩa thực dân mới) và truyền thống văn hoá bản sắc Việt Nam, cũng đã tạo ra sự phát tri ển thiếu đồng bộ, bảo thủ, lạc hậu của văn hoá đô thị thành phố Hồ Chí Minh hi ện nay.
- Lối sống đô thị đã làm thay đổi một cách sâu sắc truyền thống của dân t ộc bắt đầu từ đơn vị cơ sở của cộng đồng người Việt là gia đình ở thành phố 45 (45)..
- C ần sớm có biện pháp khắc phục những hạn chế do đô thị hoá mang lại để xây d ựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành một thành phố hiện đại, năng động, nhưng vẫn b ảo lưu được các giá trị văn hoá cổ truyền, xứng đáng là một trong những trung tâm văn hoá lớn của đất nước..
- Quá trình đô thị hoá từ năm 1860 đến nay đã có những tác động ảnh hưởng rất l ớn đến sự phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh..
- Đô thị hoá là một quá trình tất yếu, góp phần tạo ra sự phát triển vượt bậc về kinh tế xã h ội của thành phố, nên rất cần có chính sách quy hoạch tổng thể.
- Các yếu tố của đô thị hoá nhi ều khi không tương thích với nhau.
- Đô thị hoá ở thành phố Hồ Chí Minh góp phần tạo ra tăng trưởng nhanh về kinh tế, nhưng cũng đang đạt ra những vấn đề nan giải cho các nhà ho ạch định chính sách, nhất là tăng trưởng kinh tế của thành phố có biểu hiện chậm l ại, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, công tác quản lý đô thị còn yếu, cải cách hành chính còn ch ậm.
- Đô thị hoá tạo ra tăng trưởng m ạnh mẽ về kinh tế, nhưng chất lượng cuộc sống của cư dân thành phố Hồ Chí Minh chưa được chú trọng thích đáng.
- Vấn đề phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh phải g ắn liền với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người, đảm bảo sự phát tri ển đầy đủ về thể chất và tinh thần, hạn chế sự phân cực giàu nghèo trong xã hội..
- Nhân dân thành ph ố đang trông chờ những giải pháp cho phát triển đô thị thành phố H ồ Chí Minh trong kỳ họp sắp tới của Hội đồng Nhân dân thành phố..
- 2 Đình Quang (chủ biên), “Về quá trình đô thị hoá trên thế giới và ở nước ta hiện nay”, Đời sống văn hoá đô thị và khu công nghi ệp Việt Nam , Nhà xu ất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2005, tr.17, 252 tr..
- 3 Nguy ễn Thị Hồng Trang, “Tổng quan về đô thị hoá và quá trình đô thị hoá ở quận 2 trước năm 1997”, Quá trình đô thị hoá ở quận 2 thành phố Hồ Chí Minh .
- 9 M ạc Đường, “Việt Nam và vấn đề đô thị hoá trong lịch sử”, Dân tộc học - Đô thị và vấn đề đô thị hoá (An Introduction to unbananthropology and urbanization), NXB Tr ẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.
- 10 Ph ạm Đức Thành, “Đô thị hoá và môi trường nhân văn ở Đông Nam Á”, Môi trường nhân văn và đô thị hoá tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản, NXB Thành ph ố Hồ Chí Minh, 1997, tr.
- 11 Tr ịnh Duy Luân, “Quá trình đô thị hoá”, Xã h ội học đô thị , NXB Khoa h ọc Xã hội, Hà Nội, 2004, tr.
- 12 Lê Quang H ậu, “Vài nét về quá trình đô thị hoá cưỡng bức ở Sài Gòn thời kỳ Phát tri ển đô thị b ền vững , NXB Khoa h ọc Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.
- 18 Tr ịnh Duy Luân, “Quá trình đô thị hoá”, Xã h ội học đô thị , NXB Khoa h ọc Xã hội, Hà Nội, 2004, sđd… tr..
- 20 M ạc Đường (2002), “Việt Nam và vấn đề đô thị hoá trong lịch sử”, Dân tộc học - Đô thị và vấn đề đô thị hoá (An Introduction to unbananthropology and urbanization), NXB Tr ẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, sđd…tr..
- 22 M ạc Đường, “Vấn đề đói nghèo và vượt nghèo trong quá trình đô thị hoá (trường hợp nghiên cứu 3 địa điểm dân cư của thành phố Hồ Chí Minh.
- V ấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Hồ Chí Minh , NXB Khoa h ọc Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr.
- 23 Lê Văn Năm (2002), “Di dân nông thôn - đô thị và sự phát triển đô thị bền vững - nghiên cứu trường hợp thành ph ố Hồ Chí Minh”, Phát tri ển đô thị bền vững , NXB Khoa h ọc Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr..
- 24 Nguy ễn Đăng Sơn, “Môi trường nhân văn và phát triển đô thị”, Môi trường nhân văn và đô thị hoá tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản , NXB Thành ph ố Hồ Chí Minh, 1997, tr.
- 26 Lê Quang H ậu, “Vài nét về quá trình đô thị hoá cưỡng bức ở Sài Gòn thời kỳ Phát tri ển đô thị b ền vững , NXB Khoa h ọc Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, sđd…tr.
- 29 Đình Quang (chủ biên), “Về quá trình đô thị hoá trên thế giới và ở nước ta hiện nay”, Đời sống văn hoá đô thị và khu công nghi ệp Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2005, tr.31, 252 tr..
- 30 Tôn N ữ Quỳnh Trân (2002), “Vấn đề phát triển đô thị bền vững”, Phát tri ển đô thị bền vững , NXB Khoa h ọc Xã h ội, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.
- 36 Tôn N ữ Quỳnh Trân, “Làng nghề thủ công truyền thống tại thành phố Hồ Chí Minh đối diện với đô thị hoá.
- Phát tri ển đô thị bền vững , NXB Khoa h ọc Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.
- 37 M ạc Đường (2002), “Việt Nam và vấn đề đô thị hoá trong lịch sử”, Dân t ộc học - Đô thị và vấn đề đô thị hoá (An Introduction to unbananthropology and urbanization), NXB Tr ẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, sđd…tr..
- 39 M ạc Đường, “Việt Nam và vấn đề đô thị hoá trong lịch sử”, Dân tộc học - Đô thị và vấn đề đô thị hoá (An Introduction to unbananthropology and urbanization), NXB Tr ẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, sđd…tr.
- 42 Tôn N ữ Quỳnh Trân, “Hôn lễ truyền thống trong môi trường đô thị hoá tại vùng ven thành phố Hồ Chí Minh”, Môi trường nhân văn và đô thị hoá tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản , NXB Thành ph ố Hồ Chí Minh, 1997, tr.
- 43 Đỗ Bang, “Mấy ý kiến về mối quan hệ giữa đô thị hoá bền vững và phát triển nông thôn ở Việt Nam từ kinh nghi ệm lịch sử”, Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa h ọc Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh tr..
- 44 Nguy ễn Văn Tài, “Đô thị hoá và vấn đề hội chứng đô thị (trường hợp thành phố Hồ Chí Minh.
- Môi trường nhân văn và đô thị hoá tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản , NXB Thành ph ố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, tr.
- 45 Phan Huy Xu (1997), “Vài ý ki ến về môi trường nhân văn và đô thị Việt Nam”, Môi trường nhân văn và đô thị hoá t ại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản , NXB Thành ph ố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, tr.72, 477 trang.