« Home « Kết quả tìm kiếm

Quá trình thực hiện chủ trương hợp tác hóa nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa từ năm 1958 đến năm 1960


Tóm tắt Xem thử

- HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HÓA TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1960.
- Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHỦ TRƢƠNG HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG ƢƠNG ĐẢNG.
- Chính sách khôi phục kinh tế nông nghiệp, hoàn thành cải cách ruộng đất và từng bƣớc xây dựng hợp tác hóa nông nghiệp.
- Chủ trƣơng của Đảng về hợp tác hóa, xây dựng chế độ sở hữu tập thể trong những năm 1958-1960.
- Chƣơng 2: THANH HÓA THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1958-1960.
- Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo khôi phục kinh tế nông nghiệp, từng bước tiến tới đổi công, vần công, hợp tác xã nông nghiệp (1954- 1957.
- Thực hiện chủ trƣơng hợp tác hóa nông nghiệp ở Thanh Hóa trong những năm 1958-1960.
- Từ tư duy từng bước đến tiến nhanh sang con đường hợp tác hóa trong nông nghiệp.
- Thanh Hóa đã tập trung phát triển nhanh hợp tác hóa trong nông nghiệp.
- Tác gỉả đã nêu lên được những chủ trương của Đảng về phát triển phong trào hợp tác hóa nông nghiệp và những nguyên nhân khiến cho phong trào hợp tác bị suy yếu và tan vỡ..
- Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo, tổ chức hợp tác hóa nông nghiệp (1954-1975), tác giả Lại Phương Thảo, Luận văn thạc sỹ, 1996.
- Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một công trình nào mô tả cụ thể về sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa trong việc xây dựng và phát triển phong trào hợp tác hóa..
- Nghiên cứu đề tài: “Quá thực hiện trình chủ trương hợp tác hóa nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa từ năm 1958 đến năm 1960” nhằm tìm hiểu một cách hệ thống về.
- Nghiên cứu đề tài: “Quá trình thực hiện chủ trương hợp tác hóa nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa từ năm 1958 đến năm 1960” hướng đến giải quyết những nhiệm vụ:.
- Chủ trương của Trung ương Đảng và quá trình thực thi hợp tác hóa nông nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1958 – 1960..
- Chủ trương của Trung ương Đảng về tập thể hóa, hợp tác hóa..
- Hệ thống hóa những chủ trương, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam về hợp tác hóa và phát triển phong trào hợp tác hóa trong những năm 1958-1960..
- Tài liệu tham khảo về phong trào hợp tác hóa ở tỉnh Thanh Hóa 7.
- Chƣơng 1: Quá trình hình thành chủ trương hợp tác hóa nông nghiệp của Trung ương Đảng.
- Chƣơng 2: Thanh Hóa thực hiện chủ trương hợp tác hóa nông nghiệp trong những năm 1958-1960.
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHỦ TRƢƠNG HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG ƢƠNG ĐẢNG.
- Chính sách khôi phục kinh tế nông nghiệp, hoàn thành cải cách ruộng đất và từng bƣớc xây dựng hợp tác hóa nông nghiệp..
- Báo cáo cũng nêu rõ: “Sau cải cách ruộng đất phải tích cực tổ chức nông dân lại để phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Vấn đề quan trọng bậc nhất là phải ra sức tổ chức nông dân lại, dựa trên cơ sở hợp tác hóa mà đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và dựa trên cơ sở nông nghiệp được cải tạo và phát triển mà đẩy mạnh công cuộc phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân.
- Ra sức cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp và công thương nghiệp tư bản tư doanh theo CNXH, chủ yếu nhất là đẩy mạnh hợp tác hóa nông nghiệp, đồng thời tích cực phát triển và củng cố thành phần kinh tế quốc doanh..
- Hội nghị cũng đã chỉ rõ: Hợp tác hóa là yêu cầu phát triển khách quan của nông nghiệp và nông dân, là một nhiệm vụ kinh tế và chính trị căn bản của Đảng ta trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Trong phong trào hợp tác hóa thì hợp tác hóa nông nghiệp là then chốt để phát triển nông nghiệp, biến nông nghiệp thành chỗ dựa để phát triển kinh tế.
- Từ những nhiệm vụ chung đó, BCH Trung ương đã có những chỉ thị, thông tri để cụ thể hóa, đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, phấn đấu hoàn thành kế hoạch ba năm (1958-1960)..
- Mặt khác HTX sản xuất nông nghiệp đã bắt đầu thành phong trào.
- Phương châm chung tổ chức phong trào hợp tác hóa hiện nay vẫn là tích cực lãnh đạo, tiến bước vững chắc.
- Hợp tác hóa là một phong trào cách mạng của quần chúng, phải tích cực lãnh đạo nhưng phải chuẩn bị điều kiện cho thật tốt.
- Nghị quyết đã đề ra mục đích, yêu cầu của cuộc vận động hợp tác hóa nông nghiệp:.
- kiên quyết đưa nông dân vào con đường hợp tác hóa nông nghiệp tiến lên CNXH” [48, tr.
- Hội nghị cũng đề ra những điều kiện để xây dựng HTX sản xuất nông nghiệp là:.
- Chỉ thị đã khẳng định những kết quả đạt được của phong trào hợp tác hóa nông nghiệp từ năm 1958.
- Về bước đi của phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, Chỉ thị đã khẳng định:.
- Vì vậy, công cuộc xây dựng hợp tác hóa nông nghiệp được Đảng quan tâm và chuẩn bị chu đáo.
- Trong cải tạo nông nghiệp, hoàn thành việc hợp tác hóa là khâu quan trọng..
- Như vậy hợp tác hóa là yêu cầu phát triển khách quan của nông nghiệp và nông dân, là một nhiệm vụ kinh tế và chính trị căn bản của Đảng ta trong cuộc các mạng xã hội chủ nghĩa.
- Hợp tác hóa nông nghiệp là khâu then chốt để phát triển nông nghiệp, biến nông nghiệp thành chỗ dựa để phát triển kinh tế, là lực lượng chủ yếu để thúc đẩy toàn bộ phong trào cải tạo xã hội chủ nghĩa..
- THANH HÓA THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1958-1960.
- Đại hội đã tổng kết việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp trong năm 1948, nhất là phong trào tăng gia sản xuất..
- Bốn là, giải quyết quan hệ sản xuất trong phát triển kinh tế nông nghiệp..
- Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo khôi phục kinh tế nông nghiệp, từng bước tiến tới đổi công, vần công, hợp tác xã nông nghiệp (1954-1957).
- Những chính sách này tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp..
- đẩy mạnh khôi phục sản xuất nông nghiệp” [87].
- Phong trào phát triển tổ đổi công, vần công tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, gây tiền đề cho việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp ở Thanh Hóa..
- Lãnh đạo Tỉnh ủy cũng đã khẳng định, muốn xây dựng phong trào hợp tác hóa được tốt nhất phải dựa trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất.
- Ngày 17/01/1959, Tỉnh ủy ra Nghị quyết Nhận định phong trào hợp tác hóa nông thôn và những chủ trương công tác để đẩy mạnh phong trào tiến lên.
- Nghị quyết đã đánh giá phong trào hợp tác hóa ở nông thôn và sự lãnh đạo của đảng bộ địa phương.
- “Qua quá trình xây dựng và phát triển phong trào đổi công, hợp tác.
- Chỉ thị nêu rõ: “phải củng cố cho tốt, làm cơ sở vững cho phong trào hợp tác hóa” [82, tr.
- Thứ nhất, tích cực và gấp rút hoàn thành tốt việc sơ kết phong trào hợp tác hóa ở các chi bộ, HTX và tổ đổi công..
- Ngày 21/5/1959 BCH Tỉnh Đảng bộ Thanh Hóa ra chỉ thị Bổ sung chỉ thị 15 về tăng cường lãnh đạo, củng cố và phát triển phong trào hợp tác hóa nông nghiệp..
- Từ ngày 10 đến 13/8/1959, BCH tỉnh Đảng bộ Thanh Hóa đã triệu tập hội nghị hợp tác hóa nông nghiệp toàn tỉnh sơ kết 6 tháng đầu năm và bàn công tác cuối năm.
- Để đẩy mạnh hơn nữa phong trào hợp tác hóa nông nghiệp nhằm tiến lên hoàn thành chỉ tiêu cao nhất của.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa phong trào hợp tác hóa nông nghiệp của tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tốt..
- Đây là những điều kiện tốt để phát triển phong trào hợp tác hóa.
- trào đổi công hợp tác.
- Kết quả thắng lợi của vụ Chiêm, vụ Mùa có tác động mạnh mẽ đến mức phát triển phong trào hợp tác hóa..
- Song song với phong trào hợp tác hóa miền xuôi, các huyện miền núi, hợp tác xã cũng được phát triển mạnh.
- Năm 1960, thi hành Chỉ thị 211-CT-TW của Trung ương Đảng về việc căn bản hoàn thành hợp tác hóa nông nghiệp và đẩy mạnh sản xuất trong mùa thu.
- Trong tháng 9 đã có gần 5 vạn hộ nông dân lao động gia nhập hợp tác xã.
- Phong trào xây dựng hợp tác xã nông nghiệp đã hoàn thành căn bản.
- Hợp tác hóa tạo điều kiện thuận lợi tiến hành thủy lợi hóa và ứng dụng khoa học kỹ thuật trên một số mặt, một số khâu trong sản xuất nông nghiệp.
- Hệ thống hợp tác xã mua bán từ tỉnh xuống huyện, xã đã kết hợp chặt chẽ với mậu dịch quốc doanh góp phần thúc đẩy phong trào hợp tác hóa nông nghiệp phát triển nhanh và mạnh.
- Hợp tác xã tín dụng đã kết hợp với Ngân hàng Nhà nước tổ chức quỹ tiết kiệm, cho các hợp tác xã nông nghiệp vay vốn phát triển sản xuất..
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, công tác cải tạo các thành phần kinh tế cá thể thông qua con đường hợp tác hóa được đảng bộ tỉnh tích cực triển khai, đặc biệt là từ sau Nghị quyết 14 và 16 của BCH Trung ương Đảng, phong trào hợp tác hóa nông nghiệp được đẩy mạnh.
- Hợp tác hóa nông nghiệp được coi là nhiệm vụ căn bản trong công.
- Việc xây dựng nền kinh tế tập thể phải được tiến hành dần dần từ tổ đổi công, vần công chuyển sang xây dựng hợp tác xã.
- Hợp tác hóa là yêu cầu phát triển khách quan của nông nghiệp và nông dân, là một nhiệm vụ kinh tế và chính trị căn bản của Đảng ta trong cuộc cách mạng XHCN..
- Việc đẩy nhanh quá trình hợp tác.
- Trong đó cải tạo nông nghiệp là khâu chính trong toàn bộ sợi dây chuyền cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và con đường duy nhất đúng đắn là thực hiện hợp tác hóa.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở Thanh Hóa đã có những bước phát triển mạnh mẽ.
- Thắng lợi của phong trào hợp tác hóa đã làm thay đổi quan hệ sản xuất ở nông thôn, tạo bước phát triển mới cho sản xuất..
- Thực hiện chủ trương của Đảng về cải tạo XHCN trong nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và tư bản tư doanh thông qua con đường hợp tác hóa, phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở Thanh Hóa đã góp phần xây dựng, củng cố và tăng cường chế độ sở hữu tập thể..
- Song xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ manh mún, vì vậy khi tiến hành hợp tác hóa, vấn đề hiệu quả sản xuất chưa được chú ý.
- Trong quá trình xây dựng các HTX do chưa nhận thức được việc tổ chức hợp tác hóa là một.
- Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa trong việc xây dựng và phát triển phong trào hợp tác hóa nông nghiệp giai đoạn 1958 – 1960, tác giả rút ra một số kết luận sau:.
- Phong trào hợp tác hóa là một cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất nhằm cải tạo quan hệ sản xuất cũ cá thể sang quan hệ sản xuất mới tập thể.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, phong trào hợp tác hóa đã trở thành phong trào cách mạng sâu rộng ở nông thôn.
- Thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển phong trào hợp tác hóa, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, công tác cải tạo các thành phần kinh tế cá thể thông qua con đường hợp tác hóa được đảng bộ tích cực triển khai, đặc biệt là từ sau nghị quyết 14 và 16 của BCH Trung ương Đảng, phong trào hợp tác hóa nông nghiệp được đẩy mạnh.
- Hợp tác hóa nông nghiệp được coi là nhiệm vụ căn bản trong công tác nông thôn.
- Trong quá trình lãnh đạo xây dựng phong trào hợp tác hóa, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa luôn tích cực giáo dục, vạn động quần chúng nhân dân tham gia vào HTX.
- Phong trào hợp tác hóa diễn ra nhanh và mạnh nhưng chưa đều, nhất là ở vùng đồng bào công giáo.
- Việc phát động phong trào hợp tác hóa xây dựng nền kinh tế tập thể là một quá trình lâu dài không thể nóng vội.
- BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo Tổng ết phong trào hợp tác hóa nông nghiệp 6 tháng đầu năm – 1959, HSLT Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa..
- BCH Nông hội tỉnh Thanh Hóa, dự thảo Báo cáo về tình hình đổi công và hợp tác xã sản xuất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa (1958 , HSLT Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa..
- BCH Nông hội tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo Quá trình phát triển và nguyên nhân biến đổi trong phong trào đổi công hợp tác xã Quảng hê, huyện Quảng Xương, HSLT Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa..
- BCH Tỉnh Đảng bộ Thanh Hóa, Báo cáo tình hình phong trào hợp tác hóa trong tỉnh (1959 , HSLT Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa..
- BCH Tỉnh Đảng bộ Thanh Hóa, số 23, CT/TU (21/5/1959), hỉ thị bổ sung chỉ thị 15 về tăng cường lãnh đạo, củng cố và phát triển phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, HSLT Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa..
- BCH Tỉnh Đảng bộ Thanh Hóa, số 29 Qn/TU (9/1959), Quyết nghị hợp tác hóa nông nghiệp toàn tỉnh từ ngày 10 đến ngày 13 8 1959, HSLT Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa..
- BCH Tỉnh Đảng bộ Thanh Hóa, số 01 NQ/TU (17/1/1959), Nghị quyết Nhận định phong trào hợp tác hóa ở nông thôn và những chủ trương công tác để đẩy mạnh phong trào tiến lên, HSLT Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa..
- Đảng Lao động Việt Nam, BCH Trung ương, Số 221-CT/TW (18/8/1960), hỉ thị v v căn bản hoàn thành hợp tác hóa nông nghiệp và đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp trong m a thu, HSLT Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa..
- Tạ Thị Thanh Thảo (2014), Đảng bộ tỉnh Hà Nam lãnh đạo phong trào hợp tác hóa từ năm 1958 đến năm 1965, LV.
- Tỉnh Đảng bộ Thanh Hóa, Nhiệm vụ công tác xây dựng hợp tác xã tín dụng năm 1959, HSLT Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa..
- -36,04 (Nguồn: Báo cáo Tình hình phong trào hợp tác hóa trong tỉnh – Lƣu Văn.
- (Nguồn: Báo cáo Tình hình phong trào hợp tác hóa trong tỉnh – Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa).
- (Nguồn: Báo cáo Tình hình phong trào hợp tác hóa trong tỉnh – Lƣu Văn phòng Tỉnh Ủy Thanh Hóa).
- Nông nghiệp.
- Số hộ vào tổ hợp tác