« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan hệ chính trị ASEAN - Liên bang Nga dưới thời tổng thống Medvedev ( 2008 -2012)


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ.
- NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN QUAN HỆ ASEAN – LIÊN BANG NGA.
- 1.1.Những nhân tố tác động đến quan hệ ASEAN – Liên bang Nga.
- 1.2.Khái quát chung quan hệ ASEAN – Liên bang Nga trƣớc năm 2008.
- 1.2.2.Quan hệ chính trị của các nƣớc thành viên ASEAN – Liên bang Nga.
- QUAN HỆ CHÍNH TRỊ ASEAN – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2008 -2012.
- 2.1.Tổng quan quan hệ ASEAN – Liên bang Nga giai đoạn .
- 2.1.1.Vị trí của Liên bang Nga trong khu vực ASEAN.
- 2.1.2.Quan hệ của Liên bang Nga với các nƣớc trong khu vực ASEAN.
- 2.1.3.Quan hệ chính trị của các nƣớc thành viên ASEAN – Liên bang Nga giai đoạn .
- 2.2.Quan hệ chính trị ASEAN – Liên bang Nga.
- 2.2.2.Chính sách hƣớng Đông của Liên bang Nga.
- 2.3.Vai trò của ASEAN trong quan hệ chính trị với Liên bang Nga.
- ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ ASEAN – LIÊN BANG NGA TỪ VÀ TRIỂN VỌNG.
- 3.1.Những kết quả và những vấn đề đặt ra trong quan hệ ASEAN – Nga giai đoạn .
- 3.3.Vai trò của Việt Nam trong quan hệ chính trị ASEAN – Nga.
- 3.3.1.Quan hệ truyền thống Việt Nam – Nga.
- 3.3.3.Chính sách phát triển quan hệ Việt Nam – Nga – ASEAN.
- Tìm hiểu về đề tài “Quan hệ chính trị ASEAN – Liên bang Nga dưới thời Tổng thống Medvedev là nhằm làm rõ vai trò và ảnh hƣởng của Nga đối với khu vực Đông Nam Á từ 2008 đến 2012.
- Từ đó, có thể có cách nhìn tổng quát về mối quan hệ chính trị giữa ASEAN và Liên bang Nga.
- Quan hệ chính trị giữa ASEAN và Nga có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng nhƣ ổn định an ninh chính trị trong khu vực và trên thế giới..
- Nghiên cứu, phân tích để thấy đƣợc quan hệ chính trị của ASEAN và Liên bang Nga.
- Kiến nghị một số giải pháp trong quan hệ chính trị giữa ASEAN và Nga trong tƣơng lai, vai trò cầu nối của Việt Nam trong quan hệ với các nƣớc ASEAN của Liên bang Nga.
- “Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trong bối cảnh tăng cường sự hiện diện của Mỹ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”, của Nguyễn Quang Thuấn trong tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số .
- “Đôi nét về quan hệ hợp tác Liên bang Nga và ASEAN và quan hệ kinh tế Liên bang Nga – Việt Nam”, của Đinh Công Tuấn trong tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số .
- Ở nƣớc ngoài, đề tài nghiên cứu quan hệ ASEAN – Nga đƣợc nghiên cứu:.
- Nhìn chung các nhà nghiên cứu đều khẳng định mối quan hệ giữa Liên bang Nga và ASEAN đã có ảnh hƣởng rất lớn trong khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng và khu vực Đông Nam Á..
- Đối tƣợng nghiên cứu cụ thể của luận văn là quan hệ chính trị ASEAN và Liên bang Nga.
- Qua đó, luận văn khắc hoạ rõ nét quan hệ chính trị, ảnh hƣởng của Liên bang Nga đến khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2012..
- Thời điểm nghiên cứu là quan hệ chính trị của các chủ thể ASEAN và Liên bang Nga từ những năm 2008 đến năm 2012.
- -Phƣơng pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế..
- Những cơ sở thực tiễn của quan hệ Asean – Liên bang Nga.
- Chƣơng 1 nêu lên những nhân tố tác động đến quan hệ ASEAN và Liên bang Nga và khái quát chung quan hệ ASEAN – Nga trƣớc năm 2008.
- Quan hệ chính trị Asean – Liên bang Nga giai đoạn 2008 -2012.
- Chƣơng 2 nêu lên đƣợc quan hệ chính trị ASEAN – Liên bang Nga dƣới thời Tổng thống Medvedev và vai trò của ASEAN trong quan hệ chính trị với Nga..
- Đánh giá quan hệ Asean – Liên bang Nga từ .
- 1.1.Những nhân tố tác động đến quan hệ ASEAN – Liên bang Nga 1.1.1.Bối cảnh quốc tế và khu vực.
- Nhờ đó, Liên bang Nga có.
- 1.2.Khái quát chung quan hệ ASEAN – Liên bang Nga trƣớc năm Chính sách của Nga đối với ASEAN.
- So với nhiều nƣớc lớn khác, lịch sử quan hệ của Liên bang Nga với khu vực Đông Nam Á đƣợc bắt đầu khá muộn màng và trải qua những giai đoạn phát triển.
- Các nƣớc lớn ngày càng quan tâm đến việc mở rộng quan hệ ở khu vực..
- Sự kiện này đánh dấu bƣớc phát triển mới trong quan hệ Nga – ASEAN trong bối cảnh quốc tế mới..
- Quan hệ chính trị ASEAN-Nga phát triển khá thuận lợi.
- Trong thời gian gần đây, quan hệ chính trị đã dần chuyển sang ƣu tiên phát triển quan hệ kinh tế..
- Quan hệ đối ngoại Nga và ASEAN ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng nhƣ ổn định an ninh chính trị trong khu vực và trên thế giới.
- Hai bên Nga và Campuchia đồng ý thành lập quan hệ hợp tác giữa cơ quan tƣ pháp của hai nƣớc.
- Liên bang Nga và Campuchia thực hiện mọi nỗ lực để duy trì mối quan hệ giữa quốc hội.
- Tiềm năng trong quan hệ Liên bang Nga-Singapore đã tiếp tục mở rộng và tăng cƣờng trong nhiều thập kỷ qua..
- Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (Liên bang Nga hiện nay) vào ngày 30 tháng 1 năm 1950..
- QUAN HỆ CHÍNH TRỊ.
- ASEAN – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2008 -2012.
- 2.1.Tổng quan quan hệ ASEAN – Liên bang Nga giai đoạn Vị trí của Liên bang Nga trong khu vực ASEAN.
- Việc duy trì và phát triển quan hệ với các nƣớc Đông Nam Á là một hƣớng quan trọng nhằm tăng cƣờng ảnh hƣởng, xác lập vị thế của Liên bang Nga ở châu Á – Thái Bình Dƣơng..
- Ngoài ra, việc các nƣớc Đông Nam Á tích cực đa dạng hoá chính sách đối ngoại và cân bằng quan hệ với các nƣớc lớn đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển của Liên bang Nga với các nƣớc trong khu vực..
- Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga ở khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng đƣợc xây dựng trên nguyên tắc củng cố và phát triển toàn diện các mối quan hệ song phƣơng với các quốc gia trong khu vực kết hợp với việc tham gia tích cực vào các tổ chức chính trị và kinh tế ở khu vực.
- 2.1.2.Quan hệ của Liên bang Nga với các nƣớc trong khu vực ASEAN Ở khu vực ASEAN, Tổng thống Medvedev đặt kế hoạch đƣa nƣớc Nga lên một vai trò mới, lớn hơn.
- Theo các chuyên gia, quan hệ kinh tế giữa Nga và các nƣớc ASEAN cần phải có những bƣớc đột phá.
- Do đó, Liên bang Nga tăng cƣờng quan hệ với các nƣớc Đông Nam Á cũng nhƣ tổ chức ASEAN cả về chính trị và kinh tế.
- Liên bang Nga muốn khôi phục lại mối quan hệ với các nƣớc láng giềng của Trung Quốc.
- Mối quan hệ của Nga với các nƣớc láng giềng của Trung Quốc ngày càng chặt chẽ hơn..
- Sự phát triển của hợp tác thƣơng mại-kinh tế và khoa học-kỹ thuật với Indonesia đã cải thiện đáng kể quan hệ với Đông Nam Á, xác định phạm vi lợi ích nhà nƣớc của Liên bang Nga trong khu vực..
- Mátxcơva chủ trƣơng phát triển quan hệ giữa Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải (SCO) và ASEAN.
- Trong năm 2012 cả hai quốc gia Liên bang Nga và Thái Lan đều tổ chức chào mừng kỷ niệm 115 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc..
- Tầm quan trọng của việc hợp tác Nga-Thái thể hiện trong quan hệ hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng (APEC) và Liên bang Nga là nƣớc chủ nhà Tổ chức Hội nghị Hợp tác Kinh tế APEC năm 2012 đƣợc tổ chức vào tháng 9 năm 2012 tại Vladivostok (Nga)..
- Tiềm năng trong quan hệ Liên bang Nga-Singapore đã tiếp tục mở rộng và tăng cƣờng trong nhiều năm qua..
- Liên bang Nga vẫn cho rằng cải tiến các mối quan hệ có lợi với các nƣớc trong khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng về mặt thƣơng mại, khoa học và công nghệ và các mặt khác là một trong những ƣu tiên hàng đầu trong chính sách kinh tế đối ngoại của Nga.
- Liên bang Nga cũng có mối quan hệ chặt chẽ với ASEAN.
- Từ Hội nghị Bộ trƣởng (AMM) lần thứ 29 năm 1996 ở Jakarta, các nƣớc trong ASEAN đã chính thức đặt mối quan hệ đối tác đối thoại đầy đủ với Liên bang Nga 40 .
- Liên bang Nga là một trong số 9 đối tác có “mối quan hệ đối tác đối thoại đầy đủ” với ASEAN (8 nƣớc còn lại là Australia, Ấn Độ, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, New Zeland, Mỹ, Nhật Bản và EU)..
- Tất cả các chuyến viếng thăm trong tháng 4 năm 2000 của V.Putin đến các nƣớc sau khi đắc cử Tổng thống đều chỉ tăng cƣờng các mối quan hệ kinh tế của Liên bang Nga.
- Hƣớng phát triển của Liên bang Nga trong quan hệ kinh tế với các nƣớc ASEAN trong khuôn khổ ASEAN-10 và ASEAN + 3 (ASEAN + Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản).
- Sự phát triển các mối quan hệ kinh tế với các nƣớc ASEAN đòi hỏi sự thay đổi lớn và đa dạng của việc xuất khẩu của Liên bang Nga với việc hiện đại hóa các mặt hàng xuất khẩu.
- Liên bang Nga cũng là nƣớc chƣa có nhiều kinh nghiệm quan hệ hợp tác với ASEAN..
- 2.3.Vai trò của ASEAN trong quan hệ chính trị với Liên bang Nga 2.3.1.Chính sách của ASEAN đối với các đối tác ngoài ASEAN.
- Vấn đề duy trì và phát triển quan hệ với ASEAN là hƣớng quan trọng trong quan hệ chính trị của Nga.
- Việc nâng tầm quan hệ ASEAN – Nga giúp tăng cƣờng sự hiện diện của Liên bang Nga tại châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng, bảo đảm những lợi ích quốc gia mang tính chiến lƣợc của Nga trong khu vực và trên thế giới..
- ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ.
- Quan hệ Liên bang Nga – ASEAN ngày càng đƣợc mở rộng, đây là cơ hội để Nga tham gia vào tiến trình Đông Á.
- Liên bang Nga và ASEAN đã ký kết các văn kiện quan trọng nhƣ: Tuyên bố chung về quan hệ đối tác toàn diện và năng động, Chƣơng trình thúc đẩy hợp tác toàn diện Nga – ASEAN giai đoạn .
- 3.3.Vai trò của Việt Nam trong quan hệ chính trị ASEAN – Nga 3.3.1.Quan hệ truyền thống Việt Nam – Nga.
- Chuyến thăm đạt kết quả tốt đẹp, góp phần thiết thực xây dựng quan hệ đối tác chiến lƣợc với Liên bang Nga.
- bang Nga và việc kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc.
- Quan hệ Việt – Nga có các đặc điểm: 1).
- Rõ ràng là quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga những năm gần đây không ngừng nâng cao và có nhiều khởi sắc.
- Quan hệ chính trị giữa hai quốc gia không ngừng đƣợc mở rộng và tăng cƣờng..
- Do vậy, để xây dựng quan hệ với các nƣớc ASEAN, Liên bang Nga tiếp tục chính sách cân bằng Đông – Tây, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác lâu dài và nhiều mặt đối với Việt Nam, bởi vì Việt Nam luôn đóng vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nga với khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng..
- Vị trí quốc tế, vị trí nƣớc lớn của Liên bang Nga tiếp tục đƣợc tăng cƣờng là những nhân tố quan trọng thúc đẩy quan hệ giữa hai quốc gia.
- Liên bang Nga tiếp tục đẩy mạnh hơn, sâu sắc hơn trong quan hệ ngoại giao chính trị, an ninh quốc phòng và kinh tế thƣơng mại với Việt Nam trong 10 năm tới..
- Từ quan điểm đối ngoại nêu trên, Việt Nam hoàn toàn có thể củng cố và phát triển quan hệ hợp tác toàn diện trên tầm chiến lƣợc với Liên bang Nga.
- Một số mặt đạt đƣợc và hạn chế trong quan hệ chính trị giữa ASEAN – Nga giai đoạn .
- Quan hệ ASEAN và Liên bang Nga sẽ ngày càng đƣợc củng cố, mở rộng, là cơ hội để Nga tham gia vào tiến trình Đông Á.
- Hiện tại và trong những năm tới hợp tác Nga – ASEAN vẫn chủ yếu là phát triển quan hệ song phƣơng, nhất là trong lĩnh vực kinh tế.
- Nguyễn An Hà (2010): Nhìn lại 10 năm ch nh sách đối ngoại của Liên bang Nga và quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ 21, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3..
- Hoàng Hải, Hoàng Xuân Hòa (1997): “Quan hệ kinh tế Nga – ASEAN”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 3(28), tr.83-87..
- Nguyễn Văn Lịch (2007): “Vị thế Việt Nam trong quan hệ Nga - ASEAN”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 3 -2007..
- Nguyễn Quang Thuấn (cb, 2008): Quan hệ Nga – ASEAN trong những thập niên đầu thế kỷ XXI”.
- Nguyễn Quang Thuấn (2012): “Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trong bối cảnh tăng cường sự hiện diện của Mỹ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 9 (144), tr.69-77..
- Đinh Công Tuấn (2002): “Đôi nét về quan hệ hợp tác Liên bang Nga và ASEAN và quan hệ kinh tế Liên bang Nga – Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6(57), tr.69-72..
- Thông tấn xã Việt Nam: Thông tin cơ bản về Cộng hoà Liên bang Nga và quan hệ Việt – Nga, Hà Nội 1/2005..
- TTXVN: Nga và Lào ký tuyên bố quan hệ đối tác chiến lược,.
- Vnsea.net: Nga và Lào trở thành quan hệ đối tác chiến lược,