« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan hệ Việt Nam - Czech ( 1993-2014)


Tóm tắt Xem thử

- QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH .
- Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số .
- BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - CZECH VÀ TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HAI NƢỚC .
- Bối cảnh phát triển quan hệ Việt Nam – Czech.
- Quan hệ Việt Nam – Czech trước năm 1993.
- Chính sách đối ngoại Việt Nam - Czech.
- Chính sách đối ngoại của Việt Nam.
- Hoạt động đối ngoại Việt Nam - Czech.
- QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH TRÊN CÁC LĨNH VỰC TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2014.
- QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH TRONG THỜI GIAN TỚI.
- Đề xuất một số biện pháp khắc phục, tăng cường nhằm phát triển, nâng tầm mối quan hệ giữa hai nước.
- CH Cộng hòa.
- EC Cộng đồng châu Âu The European Community.
- EU Liên minh châu Âu The European Union.
- Dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển, các nước đều ra sức mở rộng quan hệ quốc tế, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Bối cảnh thế giới và khu vực những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI đã đặt ra yêu cầu thúc đẩy hợp tác quốc tế, làm nảy sinh tính đa phương hóa, đa dạng hóa và sự điều chỉnh trong chính sách ngoại giao của từng nước dựa trên nền tảng bảo vệ quyền lợi quốc gia để phát triển quan hệ bình đẳng với các quốc gia khác nhằm duy trì và củng cố sự ổn định an ninh toàn cầu..
- Hơn nữa trước tác động của tình hình thế giới và khu vực, với mong muốn “ là bạn với tất cả các nước” trong cộng đồng quốc tế, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội vì mục tiêu hòa bình phát triển cũng như đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đã và đang tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực.
- Quan hệ Việt Nam - Czech không nằm ngoài quỹ đạo đó..
- Việt Nam và Czech đã có mối quan hệ truyền thống lâu đời.
- Từ thế kỷ 18, trên con đường truyền giáo, nhiều giáo sỹ Czech đã đến vùng Đông Nam Á và gắn bó một phần đời với các giáo dân Việt Nam.
- Năm 1950, Tiệp Khắc là một trong những nước đầu tiên lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Hiện tại có khoảng hơn sáu mươi nghìn công dân Việt Nam làm ăn, sinh sống trên các miền đất Czech.
- Sau khi Czech gia nhập khối Cộng đồng Châu Âu, mối quan hệ giữa hai nước đứng trước những triển vọng mới, đa dạng hơn, linh hoạt hơn nhằm phù hợp với xu thế toàn cầu hóa trong quan hệ quốc tế..
- Nhìn lại quá khứ, tuy cách xa nhau về vị trí địa lý song Việt Nam – Tiệp Khắc đã chính thức thiết lập mối quan hệ vào ngày 2/2/1950, đặt nền móng cho tình hữu nghị bền chặt và quan hệ tốt đẹp giữa hai nước sau này..
- Trải qua một thời gian dài với bao biến động, thay đổi của thế giới và khu vực, quan hệ Việt Nam - Czech không phải lúc nào cũng phát triển theo chiều hướng đi lên mà vẫn có những lúc chững lại.
- Trải qua hơn 65 năm, quan hệ Việt Nam – Czech ngày càng được thắt chặt và bước vào giai đoạn phát triển tích cực..
- Ngày nay mối quan hệ Việt Nam - Czech đã đạt đến trình độ phát triển về cả bề rộng lẫn bề sâu.
- Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nước không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
- Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Czech nhằm phát huy, đẩy mạnh các thế mạnh của hai bên và tìm ra giải pháp khắc phục khó khăn để quan hệ hai nước phát triển đi lên trong tương lai.
- Đồng thời giúp chúng ta có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ này từ đó rút ra những kinh nghiệm góp phần xử lý tốt các mối quan hệ hợp tác khác giữa Việt Nam với các quốc gia khác trong cộng đồng quốc tế chứ không riêng gì Czech.
- Do vậy nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam –Czech là việc làm hết sức cần thiết..
- Trên thực tế, đã có một số bài chuyên nghiên cứu về một khía cạnh, một vấn đề, một khoảng thời gian nhưng chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện mối quan hệ giữa hai nước từ năm 1993 đến năm 2014.
- Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn vấn đề “ Quan hệ Việt Nam - Czech làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình..
- Tôi chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam – Czech nhằm nghiên cứu sâu hơn mối quan hệ giữa hai nước với mốc lịch sử 1993 – năm mà Cộng hòa Czech chính thức là một quốc gia độc lập..
- Từ trước đến nay, nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam - Czech” đã trở thành mối quan tâm của nhiều tác giả, dịch giả và nhà xuất bản với một số bài viết công trình tiêu biểu đã được công bố như:.
- Sách “Các nước Đông Âu gia nhập liên minh Châu Âu và những tác động tới Việt Nam, tác giả Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn An Hà, NXB Khoa học Xã hội, 2005;.
- Tạp chí “Quan hệ Cộng hòa Séc – Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, tác giả Văn Ngọc Thành và Phạm Anh, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (90.
- Bài viết “Chính sách nhập cư của Liên minh Châu Âu và của một số nước thành viên mới Đông Âu, tác giả Nguyễn An Hà, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (102.
- Bài viết “Chính sách nhập cư của EU và của các nước EU mới tại Trung – Đông Âu và tác động đến cộng đồng người Việt Nam tại BaLan, Séc và Hungary, tác giả Hà Hoàng Hải, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (102.
- Bài viết “Vài nét về chính sách nhập cư của Cộng hòa Séc, tác giả Đặng Minh Đức, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 5 (116.
- Bài viết “Phát huy vai trò của cộng đồng trí thức người Việt ở Đông Âu trong bối cảnh mới, tác giả Nguyễn An Hà, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 6 (117.
- Các tài liệu này đã tìm hiểu quan hệ giữa Việt Nam – Czech trên nhiều lĩnh vực dưới tác động của bối cảnh thế giới và khu vực đồng thời làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển quan hệ Việt Nam - Czech trong thời gian tới..
- Dù phong phú về số lượng và chủng loại song các tài liệu trên chưa nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện, tổng thể mối quan hệ Việt Nam - Czech trong giai đoạn .
- Do vậy, trên cơ sở sử dụng và thừa hưởng ở một mức độ nhất định các ý kiến, các nguồn tư liệu, các nguồn tin thu thập được tôi đi vào phân tích, tổng hợp và đúc kết về mối quan hệ Việt Nam – Czech từ năm 1993 đến năm 2014..
- Nghiên cứu tình hình quan hệ Việt Nam-Czech nhằm làm rõ bản chất của mối quan hệ này, phân tích những thuận lợi, thách thức, triển vọng.
- Từ đó đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm đồng thời dự báo chiều hướng phát triển và đưa ra một số giải pháp mang tính chất tham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ này phát triển hơn trong thời gian tới..
- Ở luận văn này, tôi phân tích bối cảnh quốc tế và khu vực để làm rõ các nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam-Czech.
- Tiếp đó đi vào tìm hiểu khái quát tình hình đất nước Việt Nam, Liên bang Nga để thấy được đường lối đối ngoại của hai nước trong quan hệ quốc tế, sự cần thiết phải thiết lập quan hệ hợp tác, coi trọng việc phát triển quan hệ của Việt Nam với Czech và các nước khác trên thế giới..
- Tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Czech là nền tảng, cơ sở để đi sâu nghiên cứu mối quan hệ này ở giai đoạn sau trên tất cả các lĩnh vực.
- Từ đó rút ra một vài nhận xét về đặc điểm, bài học kinh nghiệm, triển vọng và một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Czech phát triển lên tầm cao mới..
- Luận văn tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Czech trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị - ngoại giao đến văn hóa -giáo dục- xã hội, khoa học - kỹ thuật, an ninh quốc phòng, viện trợ- hỗ trợ phát triển.
- Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Czech .
- Không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng mối quan hệ Việt Nam - Czech trên tất cả các lĩnh vực trong đó đi sâu vào các lĩnh vực chính như chính trị - ngoại giao, kinh tế, văn hóa – giáo dục, an ninh quốc phòng từ đó dự báo triển vọng phát triển của quan hệ Việt Nam - Czech trong thời gian tới.
- Tuy nhiên luận văn cũng đề cập đến bối cảnh của thế giới và khu vực cũng như mối quan hệ Việt Nam - Czech ở giai đoạn trước đó nhằm hiểu hơn về cơ sở phát triển của mối quan hệ này..
- Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quan hệ quốc tế.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử là mấu chốt trọng tâm để phân tích, đánh giá và giải quyết các vấn đề, sự kiện liên quan đến tiến tình phát triển của quan hệ Việt Nam - Czech..
- Trần Thị Kim Dung, Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu, NXB Khoa học xã hội, 2001..
- Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu trong triển khai cơ chế phát triển sạch giai đoạn NXB Khoa học xã hội, 2012..
- Thương mại song phương Việt Nam – Liên minh Châu Âu, Triển vọng lâu dài của ngành nông nghiệp Việt Nam, XB: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2005..
- Phạm Tiến Văn, Đặng Trần Phong, Trần Văn Thịnh, Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, NXB Thế Giới, 2005..
- Bùi Huy Khoát (ch.b), Trần Kim Dung, Lê Thiền Hạ, Thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư giữa Liên hiệp Châu Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, 2001..
- liên minh Châu Âu và những tác động tới Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 2005..
- Phạm Quang Minh, Chính sách Đối ngoại đổi mới của Việt Nam NXB Thế Giới 2012..
- Thông tin Tiệp Khắc, H: Đại sứ quán Tiệp Khắc tại Việt Nam (từ 1957 đến 1987).
- Nguyễn Văn Quyền, Góp phần tìm hiểu viện trợ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc cho Việt Nam Lịch sử quân sự-số 158.
- Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Séc: Lên một tầm cao mới, Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương: số 182, Tr.8-9, 2007..
- Đinh Công Tuấn, Vài nét về quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EU), Nghiên cứu Đông Nam Á: số 5, Tr .
- Phát triển quan hệ Việt Nam-Liên minh Châu Âu, Kinh tế và dự báo:.
- Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, EU mở rộng và một số vấn đề đặt ra trong quan hệ Việt Nam-EU, Tạp chí Cộng sản: số 12, Tr .
- Đinh Xuân Lý, Quá trình thiết lập và mở rộng quan hệ Việt Nam- Liên minh châu Âu theo đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng, Lịch sử Đảng: số 11, Tr .
- Nguyễn Đình Tài, Đầu tư về nước của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài thời kỳ đổi mới, Kinh tế và dự báo: số 10, Tr .
- Nguyễn Thanh Sơn, Huy động hiệu quả nguồn lực của cộng đồng người Việt nam ở nước ngoài, Tạp chí Cộng sản: số 845, Tr.79-82, tháng 3-2013..
- Phạm Anh, Quan hệ Cộng hòa Séc – Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (90.
- Nguyễn Thế Cƣờng, Vài nét đầu tư nước ngoài của EU vào Việt Nam trong những năm gần đây, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (90.
- Nguyễn An Hà, Chính sách nhập cư của Liên minh Châu Âu và của một số nước thành viên mới Đông Âu, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (102.
- Hà Hoàng Hải, Chính sách nhập cư của EU và của các nước EU mới tại Trung – Đông Âu và tác động đến cộng đồng người Việt Nam tại BaLan, Séc và Hungary, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (102.
- Phạm Kiến Thiết, Khơi nguồn trí thức người Việt Nam ở nước ngoài trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (102.
- Đặng Minh Đức, Vài nét về chính sách nhập cư của Cộng hòa Séc, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 5 (116.
- Nguyễn Quang Thuấn, Một số định hướng cơ bản phát triển quan hệ Việt Nam – EU giai đoạn Viện NC châu Âu (Viện.
- KHXH Việt Nam): số 5 (116.
- Nguyễn An Hà, Phát huy vai trò của cộng đồng trí thức người Việt ở Đông Âu trong bối cảnh mới, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 6 (117.
- Trần Thị Thanh Huyền, Quan hệ đối ngoại của EU giai đoạn Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 6 (117.
- Trần Thị Phƣơng Hoa, Quan hệ văn hóa Việt Nam và Liên minh.
- châu Âu (EU), TC Văn hóa dân gian: số 5 (101.
- Báo Nhân Dân, Giai đoạn mới của quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và 4 nước châu Âu, Tr 1 – số 15303.
- Báo Nhân Dân, Hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam với Czech.
- Báo Nhân Dân, Hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam với Czech, Tr 1+5– số 16184.
- Báo Nhân Dân, Giai đoạn mới của quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam và Czech, Tr 1+5– số 16230.
- http://asean.mofa.gov.vn/vi/vnemb.vn/tin_hddn/ns Tuyên bố chung giữa CPCHXHCN Việt Nam - CH Séc).
- Viện Nghiên cứu Châu Âu, http://ies.vass.gov.vn/Pages/trangchu.aspx 76.
- Quan hệ Việt Nam và Cộng hòa Séc ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, www.vovworld.vn, ngày 2/2/2015..
- Tăng cường quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Cộng hòa Séc, www.vpcp.chinhphu.vn, 2/2/2015.
- Tuyên bố chung giữa Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nƣớc CHSéc,http://www.vietnamembassyslovakia.vn/.
- Thông tin cơ bản về Cộng hòa Czech và quan hệ Việt Nam – Czech, http://www.vietnamembassy-czech.org/vi/nr .
- Ngƣời Việt Nam tại Cộng hòa Séc luôn hƣớng về quê hƣơng, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/News.
- Hoàng Thị Nhƣ Ý, Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu Tp.
- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao số 491/2003/QĐ-BNG ngày 27/3/2003 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động Quỹ hỗ trợ, vận động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, Công báo: số 27, Tr tháng 4-2003..
- Quyết định số 143/2005/QĐ-TTg về đề án tổng thể quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu và chương trình hành động của Chính phủ về phát triển quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu đến 2010 và định hướng tới 2015, Công báo: số 34, Tr.2-30, tháng 6-2005..
- Jaromír Dudask, Martin Vlastník, Quan hệ kinh tế - thương mại, Bài viết- 7 2010..
- Truyền hình Quốc Hội, Tuyên bố chung Việt Nam - CH Séc, ngày13/05/2015.