« Home « Kết quả tìm kiếm

QUảN Lý CHƯƠNG TRìNH ĐàO TạO-CƠ Sở ĐảM BảO CHấT LƯợNG GIáO DụC ĐạI HọC


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý chương trình đào tạo là nội dung quan trọng trong tổ chức, hoạt động giáo dục đại học..
- Do đó, trong quản lý chương trình đào tạo từ góc độ vĩ mô và vi mô cần có nhận thức mới.
- Từ khóa: Quản lý chương trình đào tạo, thực trạng, giải pháp.
- 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- Khái niệm chương trình đào tạo được hiểu theo nhiều cách tùy theo cách thức xây dựng chương trình.
- Tùy mục tiêu đào tạo mà khía cạnh nào được nhấn mạnh.
- Đó chính là lý do về sự đa dạng của chương trình đào tạo..
- Vì vậy, các chương trình đào tạo đại học và sau đại học phải đối mặt với nhiều nghịch lý.
- Hiện nay các chương trình đào tạo đang chuyển hướng và có sự cải cách lớn như: mở rộng đối tượng, hình thức, phương thức đào tạo, thực hiện mô-đun hóa kiến thức, quan tâm nhiều hơn đến chất lượng v.v….
- Quản lý chương trình đào tạo là yếu tố đầu tiên trong việc đảm bảo chất lượng của giáo dục đại học.
- Quản lý vi mô đối với các chương trình đào tạo là sự chấp hành, điều hành trong cơ sở đào tạo.
- Trong giới hạn bài viết, chúng tôi chỉ đề cập đến những vấn đề xung quanh việc quản lý vĩ mô đối với chương trình đào tạo..
- 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở CẤP VĨ MÔ 2.1 Quản lý mục tiêu chương trình đào tạo.
- Ở nước ta, mục tiêu tổng thể, mục tiêu chung và mục tiêu ngành đào tạo đã được chú ý..
- 2.2 Quản lý danh mục chương trình đào tạo.
- Danh mục được quản lý theo hình thức quy định mã hóa hệ thống, kiểm soát “vòng đời” các chương trình đào tạo.
- Ở nước ta, Danh sách các ngành đào tạo của quốc gia là Danh mục ngành đào tạo (Phạm Văn Lâm, 1998).
- Việc quản lý danh mục ngành đào tạo được thực hiện theo các quyết định từ năm 1982 (đối với chương trình đào tạo đại học) và từ năm 2002 (đối với chương trình đào tạo sau đại học).
- Bên cạnh đó, việc quản lý danh mục chương trình đào tạo còn có một đặc thù là gồm cả việc quản lý tên gọi ngành đào tạo và văn bằng.
- 2.3 Quản lý chương trình khung.
- Các khóa học là chương trình đào tạo cho đối tượng cụ thể với mục tiêu được xác định.
- Quản lý “khung” chương trình đào tạo ở nước ta được thực hiện từ 1993 khi có chủ trương đào tạo 2 giai đoạn.
- Dựa vào đó, cơ sở đào tạo xây dựng chương trình đào tạo cụ thể bao gồm phần cứng theo qui định và nội dung “mềm”.
- Chương trình đào tạo tiến sĩ được giao cho các hội đồng đào tạo tại nơi đào tạo được Bộ cho phép..
- 2.4 Quản lý công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định, kiểm định và phát triển chương trình đào tạo.
- Mọi cấp quản lý cần phải quan tâm đến công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định, kiểm định để chương trình đào tạo luôn được cập nhật và phát triển..
- Công tác thanh tra không chỉ giúp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước mà còn đóng vai trò “tư vấn” về chương trình đào tạo.
- Công tác kiểm tra tổ chức và hoạt động đối với các chương trình đào tạo là yêu cầu trong quản lý, cần được thực hiện bởi các cơ quan chức năng (cấp vụ, cấp phòng chuyên môn), cần mang tính thường xuyên, nhằm đảm bảo việc hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch, chỉ.
- Việc thẩm định là yêu cầu trong quá trình trình duyệt, phê duyệt chương trình đào tạo.
- Công tác thẩm định chương trình đào tạo ở nước ta được thực hiện thông qua hội đồng tư vấn cấp quốc gia, với quy trình thủ tục chặt chẽ.
- Phát triển chương trình đào tạo là việc xây dựng, thiết kế chương trình, có liên quan đến việc hoạch định chính sách phát triển nhân lược, cơ cấu đào tạo ngành nghề quốc gia..
- Trong phạm vi hẹp ở cơ sở đào tạo sự phát triển bao gồm các bước: phân tích tình hình;.
- Các chương trình đào tạo phải được xem như quá trình liên tục phát triển và hoàn thiện.
- Quy mô chương trình đào tạo của giáo dục đại học nước ta hiện nay phát triển rất nhanh 1 .
- Tuy nhiên việc phát triển chương trình chưa được quan tâm nhiều ở góc độ hệ thống, vẫn còn hiện tượng sao chép, trùng lặp giữa các đơn vị trong việc xây dựng chương trình đào tạo..
- 2.5 Quản lý chính sách, điều kiện cho chương trình đào tạo.
- Các chính sách và điều kiện cho chương trình đào tạo có sự liên hệ mật thiết với nhau.
- là tiền đề đảm bảo chất lượng, có thể chi phối ngược lại quá trình quản lý chương trình đào tạo và được nhiều quốc gia sử dụng, khai thác có hiệu quả.
- Xã hội hóa trong quản lý chương trình đào tạo là chính sách, điều kiện góp phần nâng cao chất lượng chương trình đào tạo.
- xã hội chưa yên tâm về chất lượng đào tạo.
- 2.6 Phân cấp quản lý chương trình đào tạo.
- Trong nhiều quốc gia, việc quản lý chương trình đào tạo được phân cấp cho cơ sở đào tạo và chính quyền địa phương..
- chưa phát huy vai trò của cơ sở đào tạo và chính quyền địa phương (nhất là các chương trình đào tạo do địa phương đầu tư tài chính)..
- 2.7 Quản lý các chương trình đào tạo không chính quy, có yếu tố nước ngoài.
- Quản lý chương trình đào tạo không chính quy, có yếu tố nước ngoài còn rất mới mẻ trong quá trình phát triển và hội nhập.
- Các chương trình đào tạo thuộc loại hình này đang phát triển ở nước ta ngày càng đa dạng và cũng đã mang lại nhiều kết quả khả quan.
- Từ đó yêu cầu tự nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, năng lực quản lý chương trình đào tạo để thu hẹp dần khoảng cách chung với chuẩn mực quốc tế.
- Song bối cảnh ấy cũng tạo ra các trở ngại và thách thức mới: áp lực chất lượng từ yêu cầu phát triển quy mô chương trình đào tạo, thay đổi phương thức quản lý cũ, phát triển các chương trình đào tạo mới sao cho đầy đủ tính đa dạng và đại chúng..
- Bên cạnh sự lớn mạnh về hệ thống đào tạo bậc cao cùng với sự tiến bộ trong quản lý hệ thống chương trình đào tạo ở nước ta ngày nay, chúng ta cũng nhận thấy được nhiều điều bất cập, thậm chí “thiếu sót” trong công tác này như:.
- Trong quản lý chương trình đào tạo còn tồn tại như một số chủ trương, chính sách lớn cấp vĩ mô chưa đủ định hướng, điều tiết các mối tương quan lớn..
- Hệ thống thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng đào tạo chưa phát huy tác dụng..
- Mục tiêu, danh mục và nội dung chương trình đào tạo còn bất cập, “mang nặng” tính hàn lâm và lạc hậu..
- Việc quản lý các chương trình đào tạo không chính quy, có yếu tố nước ngoài chưa chặt chẽ và đang có biểu hiện thương mại..
- Chưa phát huy tính chủ động của cơ sở đào tạo và địa phương..
- 4.1 Hoàn thiện cơ cấu khung chương trình đào tạo của hệ thống giáo dục đại học Thực tiễn đòi hỏi cơ cấu khung chương trình đào tạo phải thích ứng, có sự liên thông và mềm dẻo hơn.
- Định hướng và phân tầng đối với chương trình đào tạo để đáp ứng các đối tượng, mục tiêu đào tạo đa dạng.
- (đào tạo từ xa, E-learning v.v.
- Thực hiện phân đoạn trong từng tầng của chương trình đào tạo nhằm đảm bảo cơ hội học tập cho mọi người, từng bước điều chỉnh hệ thống văn bằng..
- Đảm bảo các chương trình đào tạo phù hợp với phương thức, loại hình đào tạo và quy hoạch mạng lưới đào tạo quốc gia.
- Phát triển các chương trình đào tạo theo hướng bổ sung và chuyển đổi kiến thức, tạo điều kiện cho người học trang bị, bù đắp, bổ trợ kiến thức..
- Việc thể chế hóa tạo khuôn khổ pháp lý để điều hành hệ thống chương trình đào tạo theo thẩm quyền, đồng thời áp dụng phương thức quản lý chiến lược và có kế hoạch (Phạm Thành Nghị, 2000).
- Xây dựng chương trình đào tạo và quản lý chương trình theo hướng liên kết giữa đào tạo-nghiên cứu-phục vụ sản xuất..
- Pháp lý hóa và xác lập thẩm quyền của Hội đồng khoa học đào tạo các cấp cũng như các nhà khoa học trong quản lý chương trình đào tạo cũng như việc quyết định và điều hành các hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Cải cách, công khai hóa các thủ tục và trình tự giải quyết các vấn đề mở ngành đào tạo, thẩm định và chuyển đổi danh mục chương trình đào tạo..
- 4.3 Ban hành các quy định kiểm định, quản lý chất lượng, đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo kỷ cương trong quản lý chương trình đào tạo.
- Nhà nước quản lý, kiểm định chất lượng các chương trình đào tạo bằng các văn bản pháp quy có hiệu lực thật sự, đồng thời đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra theo hướng khuyến khích hoạt động tự thanh tra, kiểm tra ở cấp cơ sở.
- Đảm bảo thanh tra, kiểm tra Nhà nước đối với các khung chương trình và khóa học ở các bậc đào tạo.
- 4.4 Thực hiện phương thức, cơ chế phân cấp quản lý chương trình theo hướng tăng cường quyền và năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở đào tạo.
- Đổi mới phương thức, cơ chế quản lý chương trình đào tạo nhằm tăng cường vai trò quản lý nhà nước của cấp bộ và tính chủ động, sáng tạo của cơ sở đào tạo.
- Rà soát lại chức năng, thẩm quyền của toàn hệ thống quản lý chương trình đào tạo ở cấp cơ sở.
- Phân cấp về quản lý chiến lược việc xây dựng và phát triển chương trình đào tạo..
- Phân cấp việc xây dựng tiêu chuẩn, định mức tài chính liên quan đến chương trình đào tạo.
- Phân cấp triệt để cho các cơ sở đào tạo đã đạt tiêu chuẩn kiểm định được mở các chương trình ngoài chỉ tiêu đào tạo của Nhà nước..
- 4.5 Từng bước thực hiện xã hội hóa và phát huy vai trò của chính quyền địa phương trong việc quản lý, phát triển chương trình đào tạo.
- Thể chế hóa các quy định, cơ chế về xã hội hóa cũng như trách nhiệm, thẩm quyền của chính quyền địa phương trong việc tổ chức, hoạt động và phát triển chương trình đào tạo..
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.
- Khuyến khích các cá nhân, tổ chức đứng ra thành lập các cơ sở đào tạo ngoài công lập..
- Xã hội hóa đối với các chương trình đào tạo đặc biệt, tạo cơ hội tham gia và hưởng thụ các dịch vụ giáo dục cho mọi người, nhất là đối với các đối tượng bị thiệt thòi do nhiều nguyên nhân..
- Tạo điều kiện cho người học, cộng đồng và các tổ chức xã hội tham gia vào việc xây dựng, hoạch định phát triển chương trình đào tạo.
- đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp vào các chi phí đào tạo và giám sát chương trình đào tạo..
- 4.6 Điều chỉnh, đổi mới chính sách liên quan đến quản lý chương trình đào tạo theo phương châm nâng cao chức năng định hướng, điều tiết và hỗ trợ của nhà nước Nhà nước cần thực hiện chính sách đòn bẩy trong quản lý chương trình đào tạo, hạn chế các mệnh lệnh hành chính.
- Từng bước hài hòa lợi ích từ các chương trình đào tạo theo quy luật thị trường, trên cơ sở đảm bảo định hướng XHCN.
- Việc phân bổ ngân sách nên căn cứ vào yêu cầu xã hội, định hướng của Nhà nước và sức hút của chương trình đối với cơ sở đào tạo..
- Thu phí các đối tượng hưởng lợi từ các chương trình đào tạo.
- Thực hiện bình đẳng về sự phân bổ nguồn lực công cộng cho chương trình đào tạo..
- Khuyến khích nghiên cứu khoa học tại các cấp có gắn với chương trình đào tạo đại học, sau đại học.
- 4.7 Từng bước xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh về chất lượng chương trình đào tạo.
- Khi giáo dục đại học không còn được xem là phúc lợi xã hội mà là “hàng hóa, dịch vụ” (hàng hóa, dịch vụ đặc biệt) thì vấn đề cạnh tranh chất lượng chương trình đào tạo là cần thiết.
- Cần định hướng giá trị về khái niệm cạnh tranh giữa các chương trình đào tạo.
- Từng bước tạo lập môi trường cạnh tranh cụ thể cho các chương trình đào tạo.
- đa dạng hóa các hình thức đào tạo..
- Trong bài viết này, chúng tôi đã chọn điểm xuất phát là quản lý chương trình đào tạo để nêu lên các ý kiến của các nhân.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tài liệu Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục.
- Xây dựng bộ chương trình khung cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng.
- Danh mục ngành đào tạo và vấn đề sắp xếp lại hệ thống nhà trường quân đội..
- Một số vấn đề về phát triển chương trình đào tạo trong giáo dục đại học.
- Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo ấn hành: 32-47..
- Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo.
- Tăng cường các giải pháp quản lý chương trình đào tại đại học và sau đại học.