« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẤT NÔNG NGHIỆP.
- Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với đất nông nghiệp.
- Như ̃ng lý luận chung về đất nông nghiệp.
- 7 1.2.2 Quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp.
- Tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp.
- 1.3 Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc đối với đất nông nghiệp ở một số địa phƣơng và bài học kinh nghiệm.
- Kinh nghiệm quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp ở một số địa phương.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẤT NÔNG.
- Ảnh hưởng của đặc điểm thành phố Phủ Lý đến công tác quản lý đất nông nghiệp.
- 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
- 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp.
- Tình hình biến động đất nông nghiệp.
- Công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
- CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAMError! Bookmark not defined..
- Mục tiêu và định hƣớng hoàn thiện quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
- Đặc biệt, với một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, chính sách phát triển nông nghiệp trên quỹ đất đƣợc coi là then chốt trong xu thế phát triển của đất nƣớc..
- Vì vậy, trong tổng quỹ đất không đổi thì đất nông nghiệp có chiều hƣớng giảm dần diện tích do phải chuyển mục đích sử dụng sang các loại đất khác (đất dùng cho công nghiệp, đất dùng vào mục đích thƣơng mại, đất ở…).Tuy nhiên, để tồn tại, con ngƣời luôn cần đến thức ăn, rau quả, củ, sản phẩm của nền nông nghiệp – những nguồn cũng cấp này chỉ có thể thỏa mãn đƣợc dựa vào sức mạnh canh tác đất nông nghiệp.
- Trong tổng quỹ đất của mỗi đất nƣớc phải luôn có một quỹ đất nông nghiệp cần thiết với mục đích của sự đảm bảo một quỹ đất nông nghiệp hợp lý là bảo đảm quỹ lƣơng thực, an ninh lƣơng thực của quốc gia..
- Đứng trƣớc sức ép của sự phát triển kinh tế, đất nông nghiệp phải có đƣợc sự quản lý và sử dụng hợp lý để không còn việc sử dụng tràn lan nếu không có thể dẫn đến những hậu quả khôn lƣờng, không những ảnh hƣởng đến thế hệ này mà còn ảnh hƣởng đến thế hệ sau, dẫn tới nguy cơ phá hủy sự phát triển bền vững của thế giới..
- Theo thống kê của Liên Hợp Quốc hằng năm có hàng vạn ha đất nông nghiệp bị hoang hóa, bị sa mạc hóa, mất tính canh tác, bị bỏ không không ai canh tác.
- Đây là mối đe dọa lớn đối với quỹ đất nông nghiệp trên thế giới..
- Đặc biệt, sau khi mở rộng địa giới hành chính, diện tích đất nông nghiệp của thành phố Phủ Lý đã tăng lên trên 4000 ha, chiếm 45% diện tích tự nhiên, công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố càng trở nên phức tạp, việc nghiên cứu thực trạng quản lý đất nông nghiệp để tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng trong công tác quản lý đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại thành phố Phủ Lý trong quá tình phát triển của thành phố là một vấn đề cấp thiết.
- Vì thế, tôi đã chọn đề tài: "Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam".
- Tôi hy vọng việc việc nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện tốt hơn chức năng quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam..
- Thực trạng phát triển và quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý nhƣ thế nào? Có những thành công và hạn chế gì? Nguyên nhân của mặt hạn chế là gì?.
- Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý đất nông nghiệp một cách hợp lý, đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam?.
- Tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý..
- Hệ thống hóa lý luận về đất nông nghiệp, quản lý đất nông nghiệp;.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam;.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam;.
- Luận văn tập trung nghiên cứu việc quản lý của Nhà nƣớc đối với đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam..
- Về nội dung: nghiên cứu sự quản lý của Nhà nƣớc đối với đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam..
- Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam..
- Về mặt thời gian: Số liệu dùng để phân tích thực trạng quản lý đất nông nghiệp đƣợc lấy từ năm 2010 đến 2014..
- quản lý Nhà nƣớc đối với đất nông nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pha ́p nghiên cƣ́u.
- Chƣơng 3: Thƣ ̣c tra ̣ng quản lý Nhà nƣ ớc đối với đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
- Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẤT NÔNG NGHIỆP.
- Trong những năm qua, đã có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu về quản lý và sử dụng đất nông nghiệp nhƣ:.
- Luận văn thạc sỹ quản lý đất đai, trƣờng Đại học Nông nghiệp đã nghiên cứu và đánh giá tác động của công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Phủ Lý giai đoạn từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý cũng nhƣ sử dụng đất của địa phƣơng;.
- Phan Thế Mỹ, 2011, Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ quản lý đất đai - trƣờng Đại học Nông nghiệp phân tích rõ những yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đồng thời trình bày thực trạng sử dụng đất nông nghiệp một các cụ thể..
- Lê Duy Thụ và Trần Quốc Khánh, 2012, Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở Việt Nam từ kinh nghiệm một số nước trên thế giới và một số địa phương ở nước ta, Tạp chí KT&PT Số 177 (II), trang 7-11 đã phân tích đặc trƣng về quản lý đất nông nghiệp ở một số nƣớc trên thế giới và một số địa phƣơng ở nƣớc ta, đúc rút những bài học về quản lý đất nông nghiệp của đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới công nghiệp hóa – hiện đại hóa..
- Những vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước về nông nghiệp – Nguồn:.
- tapchitaichinh.vn đã nêu lên vai trò của Nhà nƣớc trong quản lý nông nghiệp, những hạn chế trong quá trình quản lý và định hƣớng một số giải pháp để góp phần nâng cao vị thế của ngành sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc gia..
- Nguyễn Sinh Cúc,2014, Quản lý và sử dụng đất nông nghiệp theo Luật Đất đai 2013 - Hội Thống kê Việt Nam - Tạp chí Lý luận chính trị số 6 đề cập đến thực trạng và những vấn đề đặt ra khi Luật đất đai 2003 đƣợc đƣa vào thi hành, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao vai trò quản lý của Nhà nƣớc trong quản lý và sử dụng đất nông nghiệp..
- Bùi Tuấn Anh, Nguyễn Đình Bồng, Đỗ Thị Tám, 2013, Một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 11, số 5 nêu lên thực trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp đặc thù trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, phân tích các yếu tố tác động đến quá trình quản lý sử dụng đất nông nghiệp..
- Phạm Văn Phê (Chủ biên),2006, Giáo trình Sinh thái môi trƣờng làm rõ một số khái niệm liên quan đến đất nông nghiệp cũng nhƣ các yếu tố hình thành nên đất nông nghiệp..
- Tài liệu Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai, diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, Nguồn Phòng Tài nguyên – Môi trƣờng thành phố Phủ Lý cung cấp các số liệu cụ thể từ năm 2010 đến năm 2013 về diện tích các loại đất, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn..
- Luận văn đã tham khảo Luật đất đai các năm và những văn bản hƣớng dẫn thi hành làm rõ thêm về nội dung quản lý đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng;.
- Ngoài ra, Luận văn còn tham khảo một số bài viết trên các website, các trang báo mạng nhằm thu thập những thông tin đa chiều, phong phú về vấn đề quản lý đất nông nghiệp, bổ sung vào luận văn những cách nhìn nhận mới mẻ, phù hợp với xu thế thời đại..
- song chƣa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu vấn đề Quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
- Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với đất nông nghiệp 1.2.1.
- 1.2.1.1.Khái niệm về đất nông nghiệp.
- Đất nông nghiệp đôi khi còn gọi là đất canh tác hay đất trồng trọt là những vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi.
- Đây là một trong những nguồn lực chính trong nông nghiệp..
- Việc phân loại tiêu chuẩn theo FAO - Tổ chức Nông lƣơng của Liên Hiệp Quốc thì phân chia đất nông nghiệp vào các thành phần sau đây:.
- Đất canh tác nhƣ đất trồng cây hàng năm, chẳng hạn nhƣ ngũ cốc, bông, khoai tây, rau, dƣa hấu, loại hình này cũng bao gồm cả đất sử dụng đƣợc trong nông nghiệp nhƣng tạm thời bỏ hoang (đất hoang hóa, đất thoái hóa)..
- Tùy thuộc vào việc sử dụng hệ thống tƣới tiêu nhân tạo, đất nông nghiệp đƣợc chia thành đất có tƣới tiêu và không tƣới tiêu (thƣờng xuyên).
- Ở các nƣớc đang khô hạn và bán khô hạn đất nông nghiệp thƣờng đƣợc giới hạn trong phạm vi đất tƣới tiêu..
- Đất nông nghiệp cấu thành chỉ là một phần của lãnh thổ của bất kỳ quốc gia, trong đó ngoài cũng bao gồm các khu vực không thích hợp cho nông nghiệp, chẳng hạn nhƣ rừng, núi, và các vùng nƣớc nội địa.
- Đất nông nghiệp bao gồm 38% diện tích đất của thế giới, với diện tích đất trồng đại diện cho ít hơn một phần ba đất nông nghiệp (11% diện tích đất của thế giới)..
- Căn cứ vào Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2014 thì đất đai đƣợc chia làm 3 loại cơ bản là nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chƣa sử dụng gồm các loại đất chƣa xác định mục đích sử dụng.
- Theo đó thì đất nông nghiệp đƣợc định nghĩa là “đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng”.[13].
- Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:.
- h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất.
- Theo quan niệm truyền thống của ngƣời Việt Nam thì đất nông nghiệp thƣờng đƣợc hiểu là đất trồng lúa, trồng cây hoa màu nhƣ: ngô, khoai, sắn và những loại cây đƣợc coi là lƣơng thực.
- Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng đất nông nghiệp tƣơng đối phong phú, không chỉ đơn thuần là để trồng lúa, hoa màu mà còn dùng vào mục đích chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản hay để trồng các cây lâu năm….
- Trƣớc đây, Luật đất đai năm 1993 quy định về đất nông nghiệp tại Điều 42 nhƣ sau: “Đất nông nghiệp là đất đƣợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp.”.
- Với quy định của Luật đất đai năm 1993, đất đai của Việt Nam đƣợc chia thành sáu loại: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất khu dân cƣ nông thôn, đất đô thị, đất chƣa sử dụng.
- Theo sự phân loại này đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp đƣợc tách riêng thành hai loại đất nằm trong sáu loại đất thuộc vốn đất quốc gia và đƣợc định nghĩa theo Điều 42 và Điều 43 của Luật đất đai năm 1993.
- Luật đất đai năm 2013 đã chia đất đai thành ba loại với tiêu chí phân loại duy nhất là căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chƣa sử dụng.
- Nhƣ vậy, chúng ta đã mở rộng khái niệm đất nông nghiệp với tên gọi “nhóm đất nông nghiệp” thay cho “đất nông nghiệp” trƣớc đây.
- Theo quy định Luật đất đai năm 2013 mới đƣợc ban hành thì có thể hiểu nhóm đất nông nghiệp là tổng thể các loại đất có đặc tính sử dụng giống nhau, với tƣ cách là tƣ liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, khoanh nuôi tu bổ bảo vệ rừng, nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp..
- Ngoài ra, việc phân chia đất nông nghiệp còn theo nhiều cách khác nhau, dựa trên những tiêu chí khác nhau.
- Ví dụ, phân chia đất nông nghiệp dựa trên đặc tính đất đai, thổ nhƣỡng của đất đai.
- Hay ta có thể phân chia đất nông nghiệp theo phân bố vị trí địa lý, tính chất màu mỡ của đất đai, độ phì nhiêu của đất nông nghiệp…Ta có đất nông nghiệp phân bố ở đồng bằng, đất nông nghiệp phân bố ở miền trung du…Đất nông nghiệp có tính chất màu mỡ cao, đất nông nghiệp độ phì thấp, đất nông nghiệp có tính chất màu mỡ trung bình….
- 1.2.1.2 Đặc điểm đất nông nghiệp.
- Đất nông nghiệp là một loại đất trong quỹ đất đai vì thế nó mang những đặc điểm chung của đất đai là điều tất yếu.
- Sau đây là một số đặc điểm chung của đất đai và một vài điểm riêng biệt của đất nông nghiệp..
- Đối với đất phi nông nghiệp thì vị trí có một ý nghĩa đặc biệt, nó quyết định phần lớn lợi nhuận mang lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Còn đất nông nghiệp, cái quan trọng không phải là vị trí mà là thuộc tính tự nhiên của đất tức là khả năng hấp thụ nƣớc, các chất khoáng, điều kiện thổ nhƣỡng.
- Một mặt phải hết sức tiết kiệm đất đai, trong nông nghiệp phải bố trí các loại cây trồng hợp ký.
- Vì vậy, có nhiều loại đất phù hợp cho sản xuất nông nghiệp bởi chất màu mỡ phù hợp cho cây trồng nhƣ: đất phù sa, đất đỏ bazan, đất feralit đỏ vàng...Mỗi loại đất có thể sử dụng với nhiều mục đich khác nhau nhƣng tùy thuộc và vị trí, tính chất của đất mà có sự phân bổ cho phù hợp.
- 1.2.1.3 Vai trò của đất nông nghiệp.
- Vai trò của đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng là vô cùng to lớn..
- Nó không những đóng góp vai trò là điểm tựa trong các ngành sản xuất, là cơ sở cung cấp dinh dƣỡng nuôi cây trồng trong sản xuất nông nghiệp mà còn là mộ.
- Một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
- Quản lý và sử dụng đất nông nghiệp theo Luật Đất đai 2013.
- Trƣờng Đại học Nông nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam.
- Trƣờng Đại học Nông nghiệp;.
- Giáo trình kinh tế nông nghiệp.
- Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đất nông nghiệp ở Việt Nam từ kinh nghiệm một số nƣớc trên thế giới và một số địa phƣơng ở nƣớc ta.
- Luận văn thạc sỹ nông nghiệp..
- Trƣờng Đại học Nông nghiệp.