« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử đền Hùng


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ DU LỊCH.
- trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “Quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng”..
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH.
- Lý luận chung về du lịch và quản lý du lịch.
- Một số khái niệm về du lịch và quản lý nhà nước về du lịch.
- Điều kiện để phát triển du lịch.
- Kinh nghiệm quản lý du lịch của một số nước trên thế giới và một số địa phương ở Việt Nam.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH.
- Thực trạng công tác quản lý du lịch tại Di tích lịch sử Đền Hùng.
- CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
- 3 DV - DL Dịch vụ du lịch 4 GTGT Giá trị gia tăng.
- 10 VHTT - DL Văn hóa thể thao và du lịch.
- khách du lịch 33.
- 2 Bảng 2.2 Kết quả điều tra về kết cấu nghề nghiệp của khách du lịch 34.
- 3 Bảng 2.3 Kết quả điều tra kết cấu nơi đến của khách du lịch 35.
- 7 Bảng 3.4 Ý kiến của khách du lịch về thăm Đền Hùng 59.
- 8 Bảng 3.5 Đánh giá của khách du lịch về dịch vụ tại Đền Hùng 60.
- Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội của con ngƣời trên khắp thế giới.
- Hoạt động du lịch đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh chóng và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia.Những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lƣợng khách quốc tế đến cũng nhƣ khách du lịch nội địa ngày càng tăng.
- Du lịch Việt Nam ngày càng đƣợc biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nƣớc đƣợc bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế cũng nhƣ đang ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội.
- Phát triển du lịch không những mang lại hiệu quả kinh tế cho bản thân ngành du lịch mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế xã hội của đất nƣớc.
- Mục đích của phát triển du lịch không chỉ vì lợi nhuận kinh tế mà điều quan trọng là du lịch đã trực tiếp góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh quốc gia, hình ảnh về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam đối với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới..
- Trong những năm gần đây, lƣợng khách tham quan và lƣu trú đến với Phú Thọ có mức tăng trƣởng cao, số lƣợng các doanh nghiệp du lịch ngày càng phát triển, doanh thu du lịch trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên đáng kể… Tuy vậy, du lịch.
- Trƣớc xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ của đất nƣớc cũng nhƣ thực tiễn của ngành du lịch tỉnh Phú Thọ, đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ và chuyên nghiệp các sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng du lịch trong và ngoài nƣớc..
- Để đáp ứng các nhu cầu trên cần phải xây dựng các khu du lịch với nhiều loại hình đa dạng, phong phú phục vụ khách tham quan du lịch là hết sức cần thiết..
- Là một trung tâm du lịch văn hóa lớn của cả nƣớc, Khu di tích lịch sử đặc biệt Đền Hùng không chỉ thu hút đƣợc lƣợng khách du lịch lớn mà còn nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhà kinh tế và nhà quản lý.
- "Giáo trình kinh tế du lịch".
- Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu nêu trên có đề cập tới vấn đề du lịch và phát triển hoạt động du lịch nói chung hoặc đề cập trên một khía cạnh cụ thể nào đó của Đền Hùng mà chƣa nghiên cứu sâu về công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng..
- Trong khi đó, để đáp ứng nhu cầu du lịch văn hóa tâm linh, lễ hội của nhân dân cả nƣớc và khách du lịch nƣớc ngoài, giúp cho du khách hiểu đƣợc giá trị lịch sử văn hóa của vùng đất linh thiêng Đền Hùng, hiểu đƣợc quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của Tổ tiên, hiểu đƣợc giá trị thiêng liêng của nghĩa “đồng bào” v.v…cần phải có quá trình nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý du lịch đối với Khu di tích lịch sử đặc biệt này.
- Với những lý do trên đề tài “Quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng” đƣợc tác giả chọn làm luận văn của mình với hy vọng góp phần vào việc tìm ra giải pháp quản lý, khai thác đƣợc các tiềm năng du lịch tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, nhằm đƣa kinh tế du lịch của.
- Góp phần xây dựng khung lý thuyết và thực tiễn về du lịch và quản lý du lịch tại các khu di tích lịch sử, văn hóa nhằm phát triển du lịch tại Đền Hùng tỉnh Phú Thọ..
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá một số bài học kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch..
- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng..
- Đề xuất các giải pháp đổi mới công tác quản lý du lịch của Ban lãnh đạo đối với quy hoạch phát triển các hoạt động dịch vụ, du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách đến Khu di tích lịch sử Đền Hùng..
- Quản lý du lịch là gì? Tại sao phải quản lý du lịch tại khu di tích lịch sử Đền Hùng? Tình hình quản lý du lịch trong thời gian qua nhƣ thế nào và những yếu tố.
- nào ảnh hƣởng đến việc quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng? Hoàn thiện quản lý du lịch thời gian tới cần thực hiện những giải pháp nào?.
- Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là công tác quản lý du lịch của Ban lãnh đạo Khu di tích trên địa bàn đặt trong tổng thể vấn đề quản lý du lịch..
- Về không gian: Các hoạt động quản lý du lịch của tỉnh nhằm phát triển du lịch trên địa bàn Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ..
- Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu chiến lƣợc, quy hoạch quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
- Pháp luật có liên quan đến hoạt động du lịch;.
- các chính sách quản lý du lịch.
- Điều kiện để quản lý du lịch.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng cho quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ..
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận, thực tiễn về công tác quản lý du lịch của Ban lãnh đạo tại khu di tích lịch sử Đền Hùng..
- Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân, góp phần cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc hoàn thiện công tác quản lý du lịch trên địa bàn Khu di tích..
- Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý du lịch, nâng cao ý thức chấp hành luật du lịch..
- nhân trong việc nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển du lịch nói chung và du lịch Phú Thọ nói riêng..
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về công tác quản lý du lịch..
- Chương 3: Thực trạng công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng..
- Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng..
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH.
- Nhƣ đã trình bày trong phần giới thiệu, Khu di tích lịch sử đặc biệt Đền Hùng không chỉ thu hút đƣợc lƣợng khách du lịch lớn mà còn nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhà kinh tế và nhà quản lý.
- Dƣơng Văn Sáu (2004), “Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch”, đã nghiên cứu tổng quan về lễ hội Việt Nam, các loại hình lễ hội trong sự phát triển du lịch (cụ thể nhƣ đặc điểm, tính chất, các hoạt động diễn ra và tác động của lễ hội đến du lịch).
- Luận văn “Bảo tồn và phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch ở Phú Thọ hiện nay”.
- Từ sự đặc sắc của lễ hội truyền thống trên đất Phú Thọ, Đại hội tỉnh Đảng bộ Phú Thọ lần thứ 26 đã xây dựng phát huy thế mạnh dịch vụ, du lịch từng bƣớc đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn..
- Bùi Quốc Huy (2014), “Quản lý của chính quyền tỉnh Phú Thọ nhằm phát triển du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng”, luận văn thạc sỹ.
- Sự phát triển du lịch của cả tỉnh Phú Thọ mà chƣa nói đƣợc vấn đề quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng..
- Nhƣng cuốn sách không nên lên đƣợc vấn đề quản lý du lịch tại đây..
- Lê Thị Thu Thủy, Đinh Văn Đãn, Kim Thị Dung (2014), “Phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ: Thực trạng và giải pháp”.
- Làm thế nào để tăng cƣờng phát triển du lịch cội nguồn, qua đó khai thác hợp lý và có hiệu quả hơn lợi thế của tỉnh Phú Thọ là câu hỏi đang đƣợc đặt ra đối với các cấp chính quyền và ngƣời dân trong tỉnh.
- Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm đánh giá thực trạng và chỉ ra những vấn đề tồn tại trong phát triển du lịch cội nguồn thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng phát triển du lịch cội nguồn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới..
- Các nghiên cứu trên đây đã đề cập đến nhiều nội dung khác nhau về Đền Hùng và sự phát triển của du lịch lễ hội Đền Hùng.
- Tuy nhiên để hệ thống một cách đầy đủ về công tác quản lý du lịch để phát triển du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng thì chƣa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ và hệ thống.
- Từ đó, tôi đã tiến hành nghiên cứu để áp dụng tình huống quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng..
- Lý luận chung về du lịch và quản lý du lịch..
- Một số khái niệm về du lịch và quản lý nhà nước về du lịch..
- Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ rất lâu trong cuộc sống của loài ngƣời.
- Tuy vậy, đến nay khái niệm về du lịch vẫn đƣợc hiểu dƣới những góc độ khác nhau..
- Điều này đƣợc thể hiện qua phát biểu của Tiến sỹ Berneker, ngƣời Thụy Sỹ - chuyên gia trong lĩnh vực du lịch: "Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa".
- Theo Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Organization: IUOTO): "Du lịch đƣợc hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống"..
- Tại hội nghị của LHQ về du lịch họp tại Roma – Italia các chuyên gia đƣa ra định nghĩa về du lịch: "Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú của cá.
- Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam (1966) chỉ ra nội dung cơ bản của du lịch gồm hai phần riêng biệt: Đứng trên góc độ của chuyến đi: "Du lịch là một dạng nghỉ dƣỡng sức, tham quan tích cực của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú với mục đích:.
- Đứng trên góc độ kinh tế: "Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: Nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nƣớc.
- Về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ"..
- Theo Luật Du lịch của nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2005 thì du lịch đƣợc hiểu là: ".
- Từ những khái niệm về du lịch có thể thấy rằng:.
- Du lịch là một hiện tƣợng xã hội;.
- Du lịch là sự di chuyển và tạm thời lƣu trú ngoài nơi ở thƣờng xuyên của các cá nhân hoặc tập thể nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của họ;.
- Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng nhằm phục vụ cho các cuộc hành trình, lƣu trú tạm thời và các nhu cầu khác của cá nhân hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ;.
- Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch.
- Hoạt động du lịch rất đa dạng và luôn đòi hỏi sự quản lý nhà nƣớc để duy trì và phát triển.
- Việc thành công hay thất bại của ngành du lịch phụ thuộc rất lớn vào khung khổ pháp lý và những chính sách thích hợp với điều kiện và trình độ phát triển của đất nƣớc.
- Do vậy, vấn đề quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch là một vấn đề cần thiết đƣợc đặt lên hàng đầu.
- Có thể cho rằng hoạt động du lịch trong nền kinh tế thị trƣờng cần phải có sự quản lý của nhà nƣớc bởi vì:.
- Mặt khác, do Nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, thể hiện ở việc định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cũng nhƣ đối với ngành kinh tế du lịch nói riêng trong từng thời kỳ.
- Nhà nƣớc còn điều tiết, can thiệp vào các quan hệ du lịch nhằm đảm bảo sự ổn định thị trƣờng, giá cả và sự phát triển bền vững của ngành..
- Quản lý nhà nƣớc về du lịch tạo sự thống nhất trong tổ chức và phối hợp các hoạt động của cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch mới giúp cho việc khai thác các thế mạnh của từng vùng, từng địa phƣơng đạt kết quả, hơn nữa lại phát huy lợi thế so sánh quốc gia trong phát triển du lịch quốc tế..
- Báo cáo số 100/BC – UBND ngày về kết quả thực hiện Nghị quyết số 01- NQ/TU ngày 01 tháng 01 năm 2006 của Ban thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ về phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn phương hướng nhiệm vụ phát triển du lịch giai đoạn .
- Giáo trình Kinh tế Du lịch..
- Quản lý của chính quyền tỉnh Phú Thọ nhằm phát triển du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
- Quản lý Nhà nước về Du lịch.
- Tham luận khoa học – Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn..
- Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch..
- Kinh nghiệm phát triển Du lịch Quốc tế của Thái Lan và Singapo, giải pháp phát triển du lịch quốc tế cho Việt Nam.
- Sản phẩm du lịch Phú Thọ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Trường Đại học Hùng Vương, số 2, trang 23..
- Phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ: Thực trạng và giải pháp.
- Báo cáo tổng hợp quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, giai đoạn định hướng đến năm 2020..
- Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn .
- Nghiên cứu, kết nối Du lịch Phú Thọ với các tuyến du lịch Tây Bắc mở rộng