« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hộ tịch - Qua thực tiễn ở Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý hộ tịch - Qua thực tiễn ở Hải Phòng.
- Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hộ tịch ở Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (những yếu tố tác động, hệ thống văn bản, tổ chức bộ máy.
- những kết quả đạt được trong quá trình quản lý và đăng ký hộ tịch, những hạn chế và nguyên nhân của sự hạn chế đó.
- Đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý hộ tịch ở Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay..
- Quản lý hộ tịch.
- Hải Phòng.
- Quản lý dân cư là một trong những chức năng cơ bản của Nhà nước, một trong những biện pháp để nhà nước quản lý dân cư đó là thông qua các chính sách về hộ tịch..
- Ngày nay với xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hoá thì vấn đề dân cư càng trở lên phức tạp và đặc biệt để đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi nhà nước phải có những phương thức quản lý mới phù hợp với điều kiện thực tiễn để có thể quản lý được dân cư một cách hiệu quả mà vẫn phải đảm bảo tính dân chủ, nhanh chóng, kịp thời cho nhân dân.
- Chính vì vậy các chính sách về hộ tịch luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm..
- Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, trong những năm qua cùng với việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính thì quản lý và đăng ký hộ tịch cũng đã đạt được những thành tựu to lớn như: Hệ thống cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch được củng cố, đội ngũ công chức làm công tác hộ tịch được tăng cường.
- hệ thống sổ sách, dữ liệu hộ tịch được lưu trữ và sử dụng lâu dài.
- khẳng định vai trò trong quản lý nhà nước và bảo đảm quyền nhân thân của cá nhân.
- Tỉ lệ đăng ký hộ tịch đã tăng lên khá cao, đặc biệt ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi điều kiện kinh tế còn khó khăn.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đăng ký quản lý hộ tịch đạt được những thành tựu bước đầu.
- Công tác đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài đã có những chuyển biến tích cực, cơ bản đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước cũng như đăng ký các việc hộ tịch phát sinh giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài..
- Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động quản lý và đăng ký hộ tịch ở nước ta hiện nay còn nhiều hạn chế và bất cập: Hiện có quá nhiều văn bản cùng điều chỉnh trong lĩnh vực hộ tịch, tạo nên độ phức tạp, gây khó khăn cho cơ quan hộ tịch khi áp dụng, người dân cũng khó phân biệt việc hộ tịch của mình sẽ áp dụng theo văn bản nào.
- Còn tình trạng đăng ký không kịp thời, chưa đầy đủ và thiếu chính xác.
- dữ liệu hộ tịch của cá nhân bị phân tán.
- đăng ký quá hạn, đăng ký lại còn chiếm tỉ lệ tương đối cao… Đứng trước tình hình đó đòi hỏi phải có.
- một cơ sở pháp lý đồng bộ, thống nhất để điều chỉnh lĩnh vực đăng ký và quản lý hộ tịch..
- Vì vậy, học viên chọn đề tài: “Quản lý hộ tịch - qua thực tiễn Hải Phòng” làm luận văn cao học luật mã ngành lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật..
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Hộ tịch và quản lý nhà nước về hộ tịch ở Việt Nam đã được nhiều tác giả nghiên cứu..
- Phạm Trọng Cường (2004), “Về quản lý hộ tịch”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;.
- Phạm Trọng Cường (2007), “Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịnh”, NXB Tư Pháp, Hà Nội;.
- Bài “Thực trạng đội ngũ công chức tư pháp- hộ tịch và yêu cầu chuẩn hóa” của tác giả Trần Thị Lệ Hoa, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số chuyên đề pháp luật hộ tịch năm 2013..
- Viện nghiên cứu khoa học và pháp lý- Bộ Tư pháp (2000), “Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật về quốc tịch và đăng ký hộ tịch ở Việt Nam”, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội;.
- Bộ Tư pháp (2007), “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch”, NXB Tư pháp, Hà Nôị;.
- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), “Chuyên đề thông tin khoa học pháp lý về hộ tịch”;.
- Bộ Tư pháp (2006) “Hướng dẫn nghiệp vụ Đăng ký và quản lý hộ tịch”, NXB Tư pháp, Hà Nội;.
- Bộ Tư Pháp (2006) “Quy định mới về đăng ký và quản lý hộ tịch”, NXB Chính trị Quốc gia;.
- Bộ Tư pháp (2007), “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch”, NXB Tư pháp, Hà Nội;.
- Bộ Tư pháp (2010) “Tài liệu Hướng dẫn nghiệp vụ Tư pháp xã, phường, thị trấn”, NXB Tư pháp;.
- Chuyên đề “Quản lý hành chính-Tư pháp” trong chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính của Học viện hành chính..
- Giáo trình “Quản lý hành chính-Tư pháp” của Học viện hành chính, nhà xuất bản Khoa học năm 2008 (dành cho đào tạo trung cấp hành chính).
- Và nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác nhau nữa ở những phương diện và cấp độ khác nhau về quản lý hộ tịch.
- Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về hộ tịch ở một địa bàn cụ thể như thành phố Hải Phòng..
- Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hộ tịch và thực tiễn quản lý hộ tịch trên địa bàn thành phố Hải Phòng, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hộ tịch ở địa bàn..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Làm rõ cơ sở lý luận quản lý hộ tịch.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hộ tịch ở Hải Phòng hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý hộ tịch ở Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay..
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận.
- Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và pháp luật, về hộ tịch và quản lý hộ tịch..
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài Hoạt động Quản lý hộ tịch ở Hải phòng - Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Quản lý hộ tịch ở Hải Phòng từ năm 2009 đến 2013 6.
- Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận về quản lý hộ tịch (khái niệm hộ tịch, khái niệm, nội dung quản lý hộ tịch, trách nhiệm của các chủ thể trong quản lý hộ tịch, vai trò của quản lý hộ tịch...)..
- Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hộ tịch ở Hải Phòng hiện nay (những yếu tố tác động, hệ thống văn bản, tổ chức bộ máy...những kết quả, hạn chế và nguyên nhân)..
- Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý hộ tịch ở Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay..
- Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hộ tịch.
- Chương 2: Thực trạng quản lý hộ tịch ở Hải Phòng hiện nay.
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý hộ tịch ở Hải Phòng hiện nay..
- Bộ Tư pháp (2006), Hướng dẫn nghiệp vụ Đăng ký và quản lý hộ tịch, NXB Tư pháp..
- Bộ Tư pháp (2007), Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2008), Thông tư 01/2008/ TT-BTP ngày 02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2010), Tài liệu Hướng dẫn nghiệp vụ Tư pháp xã, phường, thị trấn, NXB Tư pháp..
- Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo tổng kết công tác đăng ký, quản lý hộ tịch và việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Bộ Tư Pháp (2012), Quyết định số 2659/QĐ-BTP ngày 03/2/2012 về việc ban hành bản Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp, Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Chỉ thị 03/2005/CT-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý nhà nước đối với quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, Hà Nội..
- Phạm Trọng Cường (2004), Về quản lý hộ tịch, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Phạm Trọng Cường (2007), Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịch, NXB Tư Pháp, Hà Nội..
- Trần Thị Lệ Hoa, (2013), “Thực trạng đội ngũ công chức Tư pháp- Hộ tịch và yêu cầu chuẩn hóa”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề pháp luật về hộ tịch năm 2013), Bộ Tư pháp..
- Phạm Hồng Hoàn (2012), Quản lý nhà nước về hộ tịch ở cấp xã, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ hành chính công, Học viện hành chính..
- Học viện hành chính (2008), Giáo trình Quản lý hành chính - Tư pháp, NXB Khoa Học..
- Nguyễn Hữu Lạc (2013), Tập bài giảng quản lý nhà nước về hộ tịch..
- Nguyễn Phương Nam (2013), “Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ Tư pháp- hộ tịch trên địa bàn thành phố Hà Nội”,Tạp chí dân chủ và pháp luật, (6), Bộ Tư pháp..
- Lê Ngọc (2012), “Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch - những vướng mắc”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (7), Bộ Tư pháp..
- Nhà xuất bản Lao Động (2008), Sách Quy định mới hướng dẫn đăng ký và quản lý hộ tịch, NXB Lao Động, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Phương (2012), “Công tác lưu trữ sổ hộ tịch và tra cứu dữ liệu hộ tịch ở thành phố Hà Nội”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề tháng 9), Bộ Tư pháp..
- Sở Tư pháp (2010), Kỷ yếu ngành Tư pháp Hải Phòng- NXB Hà Nội..
- Sở Tư pháp Hải Phòng Báo cáo công tác tư pháp, Hải Phòng..
- Sở Tư Pháp thành phố Hồ Chí Minh (2006), Cải cách thủ tục hành chính trong đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh..
- Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh, (2013), “Áp dụng công nghệ thông tin trong đăng ký và quản lý hộ tịch tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí dân chủ và pháp luật số chuyên đề pháp luật về hộ tịch, Bộ Tư pháp..
- Nguyễn Thanh (2013), “Sử dụng nhiều giấy khai sinh”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (1), Bộ Tư pháp..
- Trung tâm thông tin khoa học-Viện nghiên cứu lập pháp (2013), Một số vấn đề lý luận và so sánh pháp luật về hộ tịch..
- Đinh Trung Tụng, (2013), “Quan điểm chỉ đạo, định hướng xây dựng dự án luật hộ tịch”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề pháp luật về hộ tịch), Bộ Tư pháp..
- Nguyễn Thanh Xuân (2013), “Cần thống nhất thủ tục đăng ký khai sinh”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (11), Bộ Tư pháp.