« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động dạy học Trường trung học cơ sở Huyện Đông Hưng ,Tỉnh Thái Bình


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG `TRUNG HỌC CƠ SỞ.
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý nhà trường.
- Hoạt động dạy học.
- Quản lý hoạt động dạy học.
- Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trường THCSError! Bookmark not defined..
- Quản lý hoạt động dạy của giáo viên.
- Quản lý hoạt động học của học sinh.
- Quản lý các điều kiện-phương tiện dạy họcError! Bookmark not defined..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dạy học của hiệu trưởng trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
- CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG MỘT SỐ TRƢỜNG THCS HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH.
- Khái quát về tình hình kinh tế-văn hóa -xã hội-giáo dục của huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
- Khái quát về tình hình giáo dục của huyện Đông Hưng, tỉnh Thái BìnhError! Bookmark not defined..
- Tình hình phát triển giáo dục THCS của huyện Đông Hưng.
- Đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS.
- Thực trạng quản lý HĐDH ở một số trường THCS thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
- Thực trạng về hoạt động dạy học.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại 6 trường THCS Huyện Đông Hưng.
- Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh.
- 2.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng của công tác quản lý hoạt động dạy học.
- Đánh giá chung về thực trạng quản lý HĐDH ở các Trường THCS huyện Đông Hưng.
- Nguyên nhân thành công và tồn tại trong công tác quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THCS.
- CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH.
- Biện pháp quản lý HĐDH tại các trường THCS Huyện Đông Hưng Tỉnh Thái Bình.
- Tăng cường quản lý hoạt động học tập của học sinh.
- Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng, đánh giá cao vai trò của giáo dục.
- Ngành giáo dục - đào tạo cần tập trung sức lực, trí tuệ nhằm tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tối đa năng lực sáng tạo của người học..
- Người hiệu trưởng của thế kỷ XXI phải được đào tạo ở trình độ cao về học vấn cả về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội – nhân văn và khoa học giáo dục.
- phải được trang bị những tri thức cơ bản về công nghệ thông tin và ứng dụng vào trong quá trình quản lý hoạt động dạy học.
- Người hiệu trưởng không chỉ thực hiện chức năng quản lý giáo dục mà còn là một nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà đạo đức, nhà hoạt động xã hội.....
- Ở trường THCS, Hiệu trưởng là người đứng đầu và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về quản lý nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của cấp học..
- Quản lý HĐDH là một nội dung chủ yếu của công tác quản lý nhà trường phổ thông nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với giáo dục.
- những biện pháp quản lý hợp lý, hiệu quả, khẳng định vị trí của nhà trường..
- Thực tế những năm qua, ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình phong trào giáo dục đã có những bước tiến vượt bậc.
- công tác quản lý nhà trường THCS.
- nói chung và quản lý HĐDH nói riêng ngày càng được đổi mới đem lại hiệu quả ngày càng cao về chất lượng dạy học.Trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới đang đặt ra cho ngành giáo dục nói chung , cho mỗi ngành học cấp học, và mỗi nhà trường nói riêng, cho mỗi CBQL giáo dục câu hỏi.
- Cần phải làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đặc biệt biệt là chất lượng dạy học cho mỗi nhà trường.
- Việc tìm kiếm biện pháp, giải pháp trong công tác quản lý HĐDH của Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo là vấn đề cấp thiết hiện nay vừa có tầm chiến lược trong quá trình phát triển nhà trường tương lai lại vừa đáp ứng mục tiêu văn hoá xã hội của địa phương.
- Đó là những lý do thúc đẩy tôi chọn, nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trường Trung học cơ sở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình”..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở và thực tiễn về công quản lý hoạt động dạy học tại các trường THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, đề xuất một số biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường THCS trên địa bàn huyện.
- Chỉ nghiên cứu các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng ở 6 trường THCS: Phú Lương, Đông La, Phương Cường Xá, Liên Giang , Đông Sơn và Phong Huy Lĩnh thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
- Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý HĐDH ở trường THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình..
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện..
- Công tác quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình trong thời gian qua đã thu được một số kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục của ngành giáo dục - đào tạo huyện Đông Hưng và tỉnh Thái Bình.
- Tuy nhiên vấn đề quản lý HĐDH ở nhiều trường THCS thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình còn một số bất cập, chưa thực sự phát huy hết khả năng vốn có..
- Nếu có những biện pháp quản lý HĐDH phù hợp với thực tiễn của các trường trung học cơ sở hiện nay thì sẽ nâng cao được chất lượng HĐDH trong nhà trường, đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục của địa phương..
- Xác lập cơ sở lý luận về quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS..
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý HĐDH.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường THCS áp dụng cho tất cả các trường có điều kiện tương tự..
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu liên quan đến nhà trường phổ thông: Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường, văn bản pháp qui, qui chế về lĩnh vực giáo dục phổ thông, các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài..
- 8.1 Quản lý hoạt động dạy học có tầm quan trọng như thế nào?.
- 8.2 Quản lý hoạt động dạy học đáp ứng được những yêu cầu nào?.
- 8.3.Có những biện pháp nào quản lý hoạt động dạy học?.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học.
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của một số hiệu trưởng trường THCS.
- Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG `TRUNG HỌC CƠ SỞ.
- Trong nhà trường, hiệu trưởng là người đại diện cho quyền lực nhà nước điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động mà trọng tâm là hoạt động giáo dục - dạy học..
- Công tác quản lý trường học của Hiệu trưởng chủ yếu là quản lý HĐDH với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường..
- Chính vì giáo dục có tầm quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc như vậy nên từ xa xưa đến nay luôn dành được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục.
- Ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã đề cao vai trò giáo dục đối với sự phát triển của đất nước.
- Giáo dục được xác định là quốc sách hàng đầu, toàn xã hội phải chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.
- Để nâng cao chất lượng, phát triển sự nghiệp giáo dục một trong những yếu tố quan trọng có tính chất định hướng là vấn đề quản lý nâng cao chất lượng dạy học.
- Những năm gần đây vấn đề QLGD được đặc biệt quan tâm với sự xuất hiện của những công trình nghiên cứu khoa học,những bài viết trên báo,tạp chí,tài liệu được dịch từ nước ngoài,nhiều tài liệu được xuất bản của những nhà nghiên cứu về công tác giáo dục của một số tác giả.
- Tác giả Trần Ngọc Giao trong cuốn”Quản lý trường phổ thông” cũng đã bàn về khoa học QL và QLGD..
- Vì thế, việc nghiên cứu về lý luận dạy học và quản lý HĐDH phục vụ mục đích nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề dành được sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu giáo dục.
- Nhiều đề tài nghiên cứu đã ra đời, đóng góp vào kho tàng tri thức về khoa học quản lý giáo dục.
- với đề tài "Biện pháp quản lý HĐDH của hiệu trưởng các trường THCS thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ”( 2007),Lã Thanh Hà Thu với đề tài: "Biện pháp quản lý HĐDH của hiệu trưởng các trường THCS công lập quận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội” (2015.
- Luận văn của các tác giả trên đã nêu lên các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường THCS.
- Đó là những công trình có giá trị về lý luận và thực tiễn, phù hợp với công việc của các tác giả trong thực hiện chức trách Hiệu trưởng trường THCS, đồng thời cũng giúp cho các CBQL nhà trường nói chung và các Hiệu trưởng trường THCS khác tham khảo để vận dụng trong công tác quản lý của mình..
- Quản lý hình thành và phát triển cùng với sự xuất hiện, phát triển của xã hội loài người.
- Quản lý là một phạm trù tồn tại khách quan, được ra đời một cách tất yếu do nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi tổ chức, mọi quốc gia, mọi thời đại.
- Lao động quản lý là một lĩnh vực lao động trí tuệ và thực tiễn phức tạp nhất của con người, nhằm điều khiển lao động thúc đẩy xã hội phát triển trên tất cả các bình diện.
- Khoa học quản lý cũng như nhiều khoa học xã hội -nhân văn khác gắn với tiến trình phát triển của xã hội loài người, nó luôn mang tính lịch sử, tính giai cấp, tính dân tộc, tính thời đại..
- Theo tác giả Đặng Quốc Bảo:”Quản lý là quá trình gây tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được mục đích tổ chức”.
- Tác giả Nguyễn Đức Trí cho rằng: "Quản lý là một quá trình tác động có định hướng (có chủ định), có tổ chức, có lựa chọn trong số các tác động có thể có dựa trên các thông tin về tình trạng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đã định".
- Tác giả Nguyễn Phúc Châu lại cho rằng: “Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lý) lên khách thể quản lý.
- 1 Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục, một số khái niệm luận đề..
- Trường cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội..
- 3 Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đê cơ bản về lãnh đạo-quản lý và sự vận dụng vào điều hành nhà trường .Tập bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục..
- 4 Nguyễn Khắc Bình (2014) Quản lý chất lượng ,bài giảng tại lớp cao học K9 Học viện quản lý giáo dục..
- Trường Cán bộ quản giáo dục, Hà Nội..
- NXB Giáo dục..
- 9 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý quá trình giáo dục - đào tạo, Giáo trình tổ chức và quản lý công tác văn hóa – giáo dục, Hà Nội..
- Nhà xuất bản giáo dục..
- 11 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông.
- 13 Trần Quốc Thành (2007), Đề cương bài giảng Khoa học quản lý.
- Tạp chí phát triển giáo dục số 4/2003..
- 15 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường.
- 16 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường phổ thông.
- 17 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học quản lý.
- Trường Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo, Hà Nội..
- 18 Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lượng đich thực của giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9/1997..
- Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
- 24 Bộ Giáo dục và đào tạo - Dự án phát triển giáo dục THCS II (2008), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học (bộ tài liệu cho 16 môn học)..
- Nhà xuất bản Giáo dục..
- 30 Bộ Giáo dục và Đào tạo-Dự án phát triển giáo dục THCS II (2011), Một số chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên THCS