« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG.
- Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số .
- Những nội dung trong luận văn, cụ thể là những phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Dƣơng, những giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Dƣơng là do tôi tự nghiên cứu, không sao chép.
- Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tài chính Ngân hàng- Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa học này..
- Tôi xin cảm ơn các anh chị đồng nghiệp của ngân hàng TMCP Đại Dƣơng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thu thập số liệu cần thiết để trình bày trong luận văn..
- Tên luận văn: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương”.
- Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Bảo vệ năm: 2015.
- Mục đích: Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng.
- Từ đó nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh nhằm góp phần vào sự phát triển bền vững của Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng trong thời gian tới..
- Nhiệm vụ: Trên cơ sở hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng..
- Luận văn hệ thống hóa các lý luận cơ bản về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại..
- Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng qua đó đánh giá đƣợc những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng..
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng..
- Đƣa ra một số kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành và Ngân hàng Nhà nƣớc..
- 5 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG.
- Tín dụng ngân hàng.
- 8 1.1.2.Khái niệm về tín dụng ngân hàng.
- Phân loại tín dụng ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng.
- Quản lý rủi ro tín dụng.
- Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ở một số nước trên thế giới.
- Kinh nghiệm của một số ngân hàng trong nước _ Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN.
- Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đại Dương.
- Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đại Dương.
- Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Đại Dương.
- THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG.
- Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương Error!.
- Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại.
- Kết quả khảo sát ý kiến các cán bộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đại Dương về tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Oceanbank.
- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG.
- CHƢƠNG 4 :GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐẠI DƢƠNG.
- ĐỊNH HƢỚNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG TRONG NĂM 2015 Error! Bookmark not defined..
- GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG.
- Nhóm giải pháp về phòng ngừa rủi ro tín dụng _ Error! Bookmark not defined..
- Nhóm giải pháp về quy trình tín dụng chung Error! Bookmark not defined..
- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam _ Error! Bookmark not defined..
- RRTD RỦI RO TÍN DỤNG.
- TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG.
- QLRRTD QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 8.
- 2 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP 34 3 Bảng 3.2 Tình hình huy động và sử dụng vốn tại Oceanbank 36 4 Bảng 3.3 Chỉ tiêu hiệu quả của công tác tín dụng 38 5 Bảng 3.4 Cơ cấu Dƣ nợ quá hạn của NH theo thời hạn 39 6 Bảng 3.5 Cơ cấu Dƣ nợ quá hạn của NH theo ngành 41.
- 1 Sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng 9.
- 2 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng 31 3 Sơ đồ 3.2 Chu trình kiểm soát tín dụng liên tục 45 4 Sơ đồ 3.3 Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng 46.
- 6 Biểu đồ 3.6 Đánh giá về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 58.
- 7 Biểu đồ 3.7 Đánh giá về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân.
- quản trị rủi ro tín dụng 60.
- Ngân hàng là một trong những định chế tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế.
- Với tầm quan trọng nhƣ vậy, sự an toàn trong hoạt động của ngân hàng có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của nhiều tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế.
- Về bản chất, rủi ro của ngân hàng là không tránh khỏi nhƣng điều đó không có nghĩa là không làm gì .
- Ngƣợc lại, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế cũng rất nhạy cảm, những biến động trong nền kinh tế xã hội đều nhanh chóng tác động đến ngân hàng theo chiều hƣớng tích cực hoặc tiêu cực..
- Tuy nhiên, tín dụng vẫn là nghiệp vụ truyền thống và cốt lõi có vai trò quan trọng trong ngân hàng thƣơng mại, tín dụng mang lại 80 đến 90% thu nhập cho mỗi ngân hàng, và là hoạt động có khả năng sinh lợi tốt nhất.Dù vậy, do đặc điểm kinh doanh, nghiệp vụ tín dụng cũng mang lại những rủi ro không nhỏ, thậm chí mang lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng .
- Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng .
- Vì vậy việc nâng cao chất lƣợng và hạn chế các rủi ro tín dụng luôn là nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu của các Ngân hàng thƣơng mại..
- Cũng không nằm ngoài tình trạng chung của các ngân hàng TMCP Việt.
- Nam hiện nay, đó là khả năng cạnh tranh nói chung và khả năng quản lý rủi ro tín dụng nói riêng vẫn còn hạn chế, ngân hàng TMCP Đại Dƣơng đôi khi cũng gặp phải những rủi ro cao.
- Trong quá làm việc tại Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng, đƣợc tiếp xúc với các công việc của tín dụng, hiểu đƣợc quy trình tín dụng cũng nhƣ tìm hiểu đƣợc các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Do vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương” để làm luận văn thạc sỹ kinh tế của mình..
- Rủi ro tín dụng tác động nhƣ thế nào đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng?.
- Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Oceanbank hiện nay ra sao?.
- Giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đại Dƣơng?.
- Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh nhằm góp phần vào sự phát triển bền vững của Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng trong thời gian tới, trên cơ sở hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại..
- Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng..
- -Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Đại Dƣơng.
- -Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NH TMCP Đại Dƣơng với hệ thống số liệu chính thức đƣợc công bố trong giai đoạn 2011-T6/2014.
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát : Lập bảng hỏi đối với các cán bộ, chuyên gia tín dụng đang làm việc tại Oceanbank.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về Quản lý rủi ro tín dụng..
- Chương 3: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Đại Dương..
- Chương 4: Giải pháp và kiến nghị tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Đại Dương..
- CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG.
- Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng, nó là hoạt động sinh lợi chủ yếu và luôn chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng tài sản có của các NHTM, do đó nó có vị trí rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.
- Khái niệm về tín dụng.
- Đây chính là quan hệ tín dụng..
- Tín dụng là mối quan hệ kinh tế trong đó các chủ thể chuyển cho nhau quyền sử dụng về một lƣợng giá trị hoặc hiện vật với những điều kiện mà hai bên thỏa thuận nhƣ số lƣợng, thời hạn, lãi suất…theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi..
- Nhƣ vậy tín dụng là quan hệ vay mƣợn dựa trên nguyên tắc hoàn trả kèm gốc kèm theo lợi tức, nó để thỏa mãn nhu cầu của cả hai bên, do đó nó là quan hệ bình đẳng, cả hai cùng có lợi và lớn.
- Mỗi một hình thức tín dụng đều có một điều kiện kinh tế xã hội cụ thể.
- Tuy nhiên trong sự phát triển của mình, các hình thức quan hệ tín dụng trƣớc không hề mất đi mà vẫn còn tồn tại và phát huy tác dụng khi có sự ra đời một hình thức tín dụng mới.
- Ngày nay, tất cả các hình thức tín dụng trên đều còn tồn tại và bổ sung lẫn nhau, và nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế..
- 1.1.2.Khái niệm về tín dụng ngân hàng.
- lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì : “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng và các tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động của ngân hàng, của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
- Tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng vô cùng quan trọng, nó là một quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp, các thể nhân khác trong nền kinh tế.
- Với công nghệ ngân hàng hiện nay, tín dụng ngân hàng càng trở thành một hình thức tín dụng không thể thiếu ở cả trong nƣớc và quốc tế..
- Theo Nguyễn Văn Tiến(2010, tr 350) trình bày trong cuốn Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng thì :’’Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một tài sản(bằng tiền, tài sản thực hay uy tín)với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu(tái chiết khấu), cho thuê tái chín, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.’’.
- Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mƣợn giữa ngân hàng với tất cả các cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội.
- Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mƣợn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhƣợng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi..
- Quản tri thanh khoản và quản trị rủi ro tín dụng tai ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn- CN Nghệ An.
- Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế VN.
- Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nội..
- Quản trị rủi ro trong ngân hàng.
- Nghiệp vụ Ngân hàng.
- Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng .
- Rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Uông Bí.
- Quản trị rủi ro tín dụng tai ngân hàng TMCP Đông Nam Á-Seabank.
- Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn VN.
- Quản trị ngân hàng thương mại.
- NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005.
- Mô hình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng.
- Nghiệp vụ ngân hàng thương mại.
- Tiền tệ - tín dụng và ngân hàng.
- Quản trị rủi ro tín dụng tai ngân hàng TMCP Ngoại Thương Vn- Chi nhánh Vinh