« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý thuế đối với các dự án thuỷ điện đầu tư tại Lào


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý thuế đối với các dự án thuỷ điện đầu tư tại Lào.
- Tổng quan pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án dự án Thuỷ điện đầu tư tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
- Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam về quản lý thuế đối với các dự án thuỷ điện đầu tư tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
- Đưa ra giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án thuỷ điện đầu tư tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào..
- Quản lý thuế.
- Pháp luật Việt Nam.
- Dự án đầu tư.
- Khi triển khai thực hiện các dự án thuỷ điện này, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước Việt Nam và chịu sự quản lý thuế của các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
- Tuy nhiên, pháp luật về thuế và Quản lý thuế chưa phù hợp, vẫn còn gây nhiều lúng túng cho các đối tượng nộp thuế như các dự án, các nhà thầu thi công dự án cũng như người lao động của các nhà thầu thi công dự án, đòi hỏi phải được nghiên cứu để thực hiện..
- Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về của pháp luật về quản lý thuế đối với dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào, luận văn còn đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối với các dự án thuỷ điện đầu tư tại CHDCND Lào.
- trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định về quản lý thuế, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý thuế đối với đối với các dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào, đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp trong công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế..
- Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật về Quản lý thuế nói chung và Quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại Lào nói riêng cũng như thực tiễn thực hiện Pháp luật trong công tác Quản lý thuế của pháp luật Việt Nam đối với dự án..
- Tuy nhiên, dưới góc độ của chuyên ngành luật kinh tế, đề tài này chỉ nghiên cứu dưới góc độ của pháp luật về quản lý thuế của Việt Nam đối với dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào..
- Các thông tin, số liệu sử dụng trong luận văn được lấy từ kết quả khảo sát thực tiễn thực hiện pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào từ năm 2007 đến năm 2011..
- Liên quan đến hoạt động đầu tư vào các dự án đầu tư thủy điện tại CHDCND Lào, có nhiều đối tượng chịu sự quản lý thuế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, bao gồm: Công ty TNHH thủy điện Xekaman3 - chủ đầu tư Dự án, các nhà thầu (Tổng thầu, đến các nhà thầu thành viên), các nhà cũng cấp hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho hoạt động của dự án.
- Tuy nhiên, Luận văn chỉ đi sâu phân tích đánh giá các quy định của pháp luâ ̣t về Quản lý thuế đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn thủy điện Xekaman3 và các chủ thể có liên quan như các nhà thầu..
- Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, vấn đề quản lý thuế đã có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh và góc độ khác nhau.
- Tuy nhiên, từ khi có Luật quản lý thuế cho đến nay, vẫn chưa có công trình nghiên cứu độc lập nào nghiên cứu chuyên sâu về Pháp luật Quản lý thuế đối với doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực thủy điện được công bố.
- Luận văn phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về Quản lý thuế nói chung và Pháp luật về Quản lý thuế đối với các dự án thuỷ điện đầu tư tại CHDCND Lào nói riêng..
- Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào.
- Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc mở rộng kinh doanh đầu tư ra nước ngoài.
- đồng thời nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về Quản lý thuế đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài..
- Chương 1: Tổng quan pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án dự án Thuỷ điện đầu tư tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
- Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về quản lý thuế đối với các dự án thuỷ điện đầu tư tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào..
- Chương 3: Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án thuỷ điện đầu tư tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào..
- TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN ĐẦU TƢ TẠI CHDCND LÀO.
- 1.1 Khái quát chung về thuế, quản lý thuế và pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tƣ tại CHDCND Lào.
- 1.1.2 Khái niệm, nội dung quản lý thuế 1.1.2.1 Khái niệm quản lý thuế:.
- Quản lý thuế có thể được hiểu theo hai nghĩa sau đây:.
- Theo nghĩa rộng: quản lý thuế là quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế, là qúa trình xây dựng chiến lược phát triển của hệ thống thuế, ban hành các luật thuế, tổ chức, quản lý, điều hành, thanh tra, giám sát việc thực hiện các luật thuế.
- Theo nghĩa hẹp: Quản lý thuế là quản lý hành chính Nhà nước về thuế, là việc tổ chức, quản lý, điều hành quá trình thu nộp thuế bao gồm các hoạt động nghiệp vụ mang tính chất hành chính trong lĩnh vực thuế.
- là hoạt động chấp hành theo kế hoạch và trình tự nhất định được thực hiện bởi các cơ quan quản lý thuế..
- Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 (sau đây viết tắt là Luật quản lý thuế), điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quản lý thuế theo nghĩa hẹp.
- 1.1.2.2 Nội dung quản lý thuế.
- Theo Điều 3 Luật quản lý thuế và Điều 3 TT28/2011/TT-BTC về hướng d ẫn thực hiê ̣n Luật Quản lý thuế thì quản lý thuế bao gồm các nội dung sau đây: Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế.
- Xử lý vi phạm pháp luật về thuế.
- Đặc điểm quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào 1.1.3.1 Khái quát chung về dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào.
- 1.1.3.2 Đặc điểm của Quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào Thứ nhất, chủ thể quản lý thuế của dự án là Cục thuế tỉnh Quảng Nam.
- Thứ hai , Đối tượng quản lý là dự án thủy điện Xekaman3 mang pháp nhân CHDCND Lào, các nhà thầu từ Tổng thầu, đến các nhà thầu thành viên đều là pháp nhân Việt Nam.
- 1.2 Khái niệm, nội dung pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tƣ tại CHDCND Lào.
- Khái niệm, nguồn pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào.
- Pháp luật Quản lý thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành , điều chỉnh các quan hê ̣ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý thuế của Nhà nước đối với các đối tượng nô ̣p thuế và các hoa ̣t đô ̣ng khác có liên quan..
- Dự án thuỷ điện đầu tư tại nước CHDCND Lào chịu sự điều chỉnh của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Luật quản lý thuế, các luật thuế có liên quan, các thông tư, nghị định của chính phủ và các Văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế và các luật thuế..
- Nội dung Pháp luật Việt Nam về quản lý thuế đối với các dự án thuỷ điện đầu tư tại CHDCND Lào gồm:.
- Quản lý thông tin về người nộp thuế.
- Tất cả các nội dung trên đều được thực hiện theo quy định của Luật Quản lý thuế.
- Thứ hai, quản lý thuế là quản lý hành chính Nhà nước về thuế, là việc tổ chức, quản lý, điều hành quá trình thu nộp thuế bao gồm các hoạt động nghiệp vụ mang tính chất hành chính trong lĩnh vực thuế..
- Thứ ba, pháp luật Quản lý thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành , điều chỉnh các quan hê ̣ xã hô ̣i phát sinh trong hoa ̣t đô ̣ng quản lý thuế của Nhà nước đối với các đối tượng nô ̣p thuế và các hoa ̣t đô ̣ng khác có liên quan..
- Thứ tư: đặc điểm của quản lý thuế đối với dự án thuỷ điện Xekaman3 là chịu sự chi phối của hai hệ thống pháp luật về thuế đó là pháp luật về thuế của Việt Nam và pháp luật về thuế của CHDCND Lào.
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN ĐẦU TƢ TẠI CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO.
- 2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tƣ tại CHDCND Lào.
- 2.1.1.Chính sách thuế và công tác quản lý thuế của Việt Nam hiện tại đang áp dụng cho dự án thủy điện đầu tƣ tại CHDCND Lào.
- 2.1.2.Về công tác quản lý thuế đối với dự án thuỷ điện đầu tư tại CHDCND Lào Quản lý việc kê khai thuế.
- Quản lý việc thu nợ thuế.
- Quản lý việc hoàn thuế, miễn giảm thuế.
- Quản lý việc quyết toán thuế.
- Quản lý việc thanh tra, kiểm tra.
- 2.1.3 Ưu điểm của pháp luật quản lý thuế đối với dự án thuỷ điện đầu tư tại CHDCND Lào Thứ nhất, đã tạo hành lang pháp lý cho việc đổi mới phương thức quản lý thuế từ cơ chế chuyên quản, nguời nộp thuế thụ động sang cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp, thực hiện nộp và xác định các ưu đãi được hưởng;.
- Thứ hai, đã đáp ứng được yêu cầu quản lý của nhà nước trong việc quản lý thu thuế..
- Thứ mười, đa ̃ quy định cụ thể về các hành vi công chức quản lý thuế được làm, không được làm, các hành vi vi phạm đặc thù xảy ra trong công tác quản lý thuế và có hình thức xử lý nghiêm.
- Thứ sáu, một số quy định của Luật quản lý thuế chưa thống nhất với hướng dẫn của một số văn bản pháp lý.
- Thứ mười , về cơ bản Luật Quản lý thuế đã phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng về các thủ tục cụ thể đối với một số sắc.
- 2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tƣ tại CHDCND Lào.
- Luật Quản lý thuế đã tạo hành lang pháp lý cho việc đổi mới phương thức quản lý thuế từ cơ chế chuyên quản, người nộp thuế thụ động sang cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp.
- Với hành lang pháp luật thông thoáng, pháp luật về quản lý thuế đã góp phần khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tích cực đầu tư ra nước ngoài,.
- Về Chủ thể quản lý: Cơ quan thuế chưa thực sự chủ động phối hợp với doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin, chia sẻ trách nhiệm nhằm quản lý tốt hơn người nộp thuế.
- Môi trường quản lý thuế vẫn chưa được cải thiện.
- Phương pháp quản lý rủi ro ở các chức năng đều chưa được thực hiện tốt do còn lúng túng trong việc triển khai quản lý thuế theo chức năng.
- Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế đã được nâng cao song chưa thật mạnh mẽ, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý thuế mới.
- Công tác quản lý.
- Công tác kiểm tra thuế trên cơ sở thu thập, phân tích thông tin đánh giá rủi ro theo quy định của Luật Quản lý thuế còn lúng túng nên kết quả còn hạn chế.
- chưa thực hiện tốt việc kê khai thuế, nộp thuế theo đúng quy định của Luật Quản lý thuế.
- Thứ tám, trong luật thuế và Luật Quản lý thuế đều có quy định về xử phạt vi phạm pháp luật thuế nhưng việc áp dụng các hình thức xử lý vi phạm và phạt còn chưa nghiêm..
- Thứ chín, việc hiện đại hoá công tác xử lý thông tin quản lý thu thuế còn chậm..
- Tóm lại, chương 2 đã đi sâu phân tích, đánh giá những thành tựu đạt được, nguyên nhân cũng như những hạn chế, bất cập xuất phát từ nhu cầu thực tế phát sinh đối với pháp Luật Quản lý thuế, đòi hỏi phải có biện pháp giải quyết..
- GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DỰ.
- 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật.
- Hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế để khắc phục những vướng mắc, bất cập của pháp luật về quản lý thuế, đơn giản hoá thủ tục hành chính, cải cách thủ tục hành chính thuế, đi đôi với việc tạo cơ sở pháp lý để thực hiện hiện đại hoá công tác quản lý thuế như kê khai thuế điện tử, hải quan điện tử , thay đổi và bổ sung của các luật chính sách thuế, và những vướng mắc phát sinh từ thực tiễn chưa phù hợp và chưa sát thực tế.
- 3.2.1 Hoàn thiện các quy định của pháp luật.
- Thứ nhất, bổ sung Nguyên tắc quản lý rủi ro trong công tác quản lý thuế.
- Hoàn thiện các quy định nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý thuế để phù hợp với thực tế và các văn bản pháp luật có liên quan.
- Thứ hai, thứ tự thanh toán tiền thuế, tiền phạt: bổ sung nội dung về thứ tự thanh toán tiền thuế, tiền phạt để phản ánh thực tế về quản lý nợ trong ngành Hải quan,.
- Thứ ba, gia hạn nộp thuế: Luật Quản lý thuế hiện hành quy định khá chặt chẽ các trường hợp được gia hạn nộp thuế và giao Chính phủ hướng dẫn các trường hợp gặp khó khăn đặc biệt..
- Thứ năm, xóa nợ tiền thuế, tiền phạt: Luật Quản lý thuế cần bổ sung quy định cho phép mở rộng phạm vi xóa nợ đối với các khoản nợ khó có khả năng thu hồi sau khi đã áp dụng đầy đủ các biện pháp cưỡng chế trong 10 năm..
- Nâng cao năng lực của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quản lý thuế.
- 3.2.2.1.Về phia chủ thể quản lý: Nghiên cứu thành lập ra một bộ máy chuyên trách quản lý thuế đối với các hoạt động đầu tư ra nước ngoài.
- Áp dụng công nghệ hiện đại trong quản lý thuế, từng bước tiến hành tin học hóa quy.
- công tác Kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật về quản lý thuế.
- Chương 3 đã nêu lên nhu cầu đề hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế để khắc phục những vướng mắc, bất cập của pháp luật về quản lý thuế.
- Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện luật Quản lý thuế để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn của đất nước và yêu cầu hội nhập với thế giới..
- Tuy nhiên, hệ thống pháp luật về quản lý thuế v ẫn không tránh khỏi những bất cập, đi sau thực tiễn.
- Do vậy, pháp luật quản lý thuế cần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, khuyến khích và tạo điều kiện cho Doanh nghiệp muốn đầu tư ra nước ngoa ̀i.
- Quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầ u tư tại CHDCND Lào ” này được hoàn thiện trên cơ sở phân tích các quy đi ̣nh pháp lu ật về Quản lý thuế đối với dự án.
- Luận án đi sâu phân tích một số cơ sở lý luận về pháp luật quản lý thuế, thực trạng pháp luật về quản lý thuế áp dụng đối vơ ́ i dự án, từ đó đưa ra những ý kiến đóng góp cho sự hoàn thiện của các quy định pháp luật đồng thời nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về Luâ ̣t quản lý thuế..
- tục phát triển hướng nghiên cứu về pháp luật quản lý thuế đối với các dự án đ ầu tư ra nước ngoài nói chung cũng như mong muốn có nhiều công trình nghiên cứu khác sẽ tập trung nghiên cứu chuyên sâu hơn về lĩnh vực này.
- Hy vọng rằng, trong tương lai không xa, các cơ quan có thẩm quyền và các nhà làm luật sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh về Quản lý thuế nh ằm tiến tới xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện, thông thoáng và tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp Việt Nam tiến xa hơn trên thị trường thế giới./..
- Bô ̣ tài chính (2011), Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế..
- Chính phủ (2007) Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật quản lý thuế.
- Ngân hàng Nhà nước (2001), Thông tư số 01/2001/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam ngày 19/1/2001..
- Quốc hô ̣i nước cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2006), Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày