« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG.
- CHO VAY ƢU ĐÃI TẠI QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAM.
- QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƢU ĐÃI TẠI QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAM.
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG.
- Những vấn đề cơ bản về Quỹ Bảo vệ môi trƣờng.
- Quỹ Bảo vệ môi trường.
- Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ƣu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trƣờng.
- Hoạt động tín dụng.
- Rủi ro tín dụng.
- Quản trị rủi ro tín dụng.
- Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng.
- Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng.
- Bài học cho Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
- THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƢU ĐÃI TẠI QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Giới thiệu về Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam.
- Tổng quan về hoạt động cho vay ƣu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam.
- Hoạt động cho vay ưu đãi.
- Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ƣu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam.
- Nhận dạng rủi ro tín dụng.
- Đo lƣờng rủi ro tín dụng.
- Quản lý rủi ro tín dụng.
- Kiểm soát rủi ro tín dụng.
- Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ƣu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam.
- GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƢU ĐÃI TẠI QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAMError!.
- Định hƣớng phát triển của Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam.
- Định hướng phát triển hoạt động cho vay ưu đãi và quản trị rủi ro tín dụngError!.
- Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam.
- Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng và khung hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quy trình tín dụng Error! Bookmark not defined..
- Tăng cường công cụ quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined..
- Phát triển bền vững đi đôi với bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tắc trong quá trình phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới.
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng là do các doanh nghiệp thiếu nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường.
- Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là Quỹ Bảo vệ môi trường quốc gia, có chức năng cho vay lãi suất ưu đãi, tài trợ, hỗ trợ lãi suất cho các chương trình, dự án, các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu không nằm trong kế hoạch ngân sách trên phạm vi toàn quốc.
- Sự ra đời của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là một sự kiện lớn trong tiến trình phát.
- triển của công cuộc bảo vệ môi trường ở nước ta.
- Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam ra đời đã đáp ứng phần nào nguồn vốn cho công tác bảo vệ môi trường.
- Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam trở thành một tổ chức tài chính phi ngân hàng quan trọng trong việc cung cấp vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường..
- Trong hơn 10 năm hoạt động, Quỹ Bảo vệ môi trường Viêt Nam đã hoạt động rất tốt nhưng không tránh khỏi những khó khăn và thách thức cũng như luôn tiềm ẩn những rủi ro, đặc biệt là rủi ro trong lĩnh vực tín dụng.
- Thực tế cho thấy, nhiều Ngân hàng lâu năm, giàu kinh nghiệm nhưng vẫn phải gánh chịu những thiệt hại lớn trong hoạt động tín dụng, vì vậy quản trị rủi ro tín dụng đang là mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức tín dụng.
- Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là tổ chức tài chính mới còn non trẻ so với nhiều tổ chức tín dụng khác, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, nên việc học hỏi kinh nghiệm từ các ngân hàng, tránh những hậu quả lớn xảy ra như các ngân hàng là rất cần thiết.
- Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam” được tác giả lựa chọn nghiên cứu trong Luận văn thạc sĩ kinh tế..
- Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam trong thời gian vừa qua đã đạt được những kết quả gì?.
- Những hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam và nguyên nhân của những hạn chế này là gì?.
- Các giải pháp để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam trong thời gian tới như thế nào?.
- Mục đích nghiên cứu: Vận dụng những cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng và rủi ro về tín dụng để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam..
- Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Quỹ Bảo vệ môi trường..
- Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2010-2014.
- Từ đó, đưa ra những hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng và nguyên nhân của những hạn chế này..
- Đề xuất một số giải pháp để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam..
- Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam được cập nhật từ năm 2010 đến năm 2014..
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng của Quỹ Bảo vệ môi trường.
- Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
- Chương 4: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ưu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
- Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học và các luận án, luận văn đề cập đến quản trị rủi ro tín dụng tại các Tổ chức tín dụng.
- Tuy nhiên, qua nghiên cứu tổng thể cho thấy, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, trong khi quản trị rủi ro tín dụng tại các tổ chức tài chính phi ngân hàng ít được quan tâm nghiên cứu.
- Hơn nữa, quản trị rủi ro tín dụng tại các tổ chức tài chính phi ngân hàng còn nhiều hạn chế, chưa được quan tâm đúng mức như tại các ngân hàng thương mại.
- Vì vậy, tác giả lựa chọn các bài luận án, luận văn về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, Công ty tài chính để tìm hiểu và tham khảo..
- Luận án Tiến sỹ của Nghiên cứu sinh Nguyễn Tuấn Anh về “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012..
- Luận án đã đưa ra các dấu hiệu cơ bản để nhận biết rủi ro tín dụng, bao gồm nhóm các dấu hiệu phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro và nhóm các yếu tố nhận diện rủi ro, cũng như cách đo lường rủi ro tín dụng..
- Luận án đề xuất mô hình đo lường rủi ro, qua đó xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng theo chuẩn mực quốc tế, đưa ra một hệ thống đầy đủ các tiêu chí định tính và định lượng để đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam..
- Luận án đã chỉ ra nhiều hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng của Agribank như: Mô hình quản trị rủi ro còn nhiều lạc hậu.
- Công tác phân loại nợ chưa thực hiện đầy đủ, việc trích lập dự phòng rủi ro chưa thực sự hoàn hảo..
- Luận án đã đưa ra khuyến nghị về tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của Agribank cũng như đề xuất nhấn mạnh Agribank cần phải nhanh chóng thay đổi mô hình quản trị rủi ro tín dụng, thành lập Ủy ban quản trị rủi ro, phân công lại chức năng nhiêm vụ của từng đơn vị, xây dựng hệ thống cảnh báo theo chuẩn quốc tế..
- Luận văn Thạc sỹ của tác giả Nguyễn Ngọc Lý về “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Thái Nguyên”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012.
- Luận văn đã đưa ra một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại VPBank – Chi nhánh Thái Nguyên như sau:.
- Giám sát toàn diện rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả công tác xử lý nợ quá hạn..
- Nâng cao chất lượng công tác thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro và phát triển hệ thống công nghệ thông tin..
- Luận văn Thạc sỹ của tác giả Trần Hương Lê về “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”, Học viện ngân hàng, năm 2013..
- Tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro tín dụng, áp dụng các chuẩn mực và thông lệ ngân hàng quốc tế trong quản trị rủi ro.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp như sau:.
- Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả, khoa học, thống nhất sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng duy trì về tiêu chuẩn tín dụng, tránh được các rủi ro trong hoạt động tín dụng.
- Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng tổng thể và mang tính dài hạn + Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng thông qua việc xác định các dấu hiệu nhận biết rủi ro, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm xử lý kịp thời các khoản vay có vấn đề, hạn chế thấp nhất tổn thất cho ngân hàng..
- Hoàn thiện các công cụ đo lường rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng..
- Hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng: hệ thống xếp hạng rủi ro doanh nghiệp, đánh giá dựa trên các nguồn thông tin khác nhau và cần đảm bảo sự chính xác của thông tin khi đánh giá..
- Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán bộ quản trị và các bộ tác nghiệp tại Ngân hàng..
- Luận văn Thạc sỹ của tác giả Nguyễn Quang Huy về “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014.
- Luận văn đã đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng về phương diện thiết lập cơ cấu tổ chức, chỉ tiêu, giới hạn rủi ro tín dụng.
- và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro như sau:.
- Nâng cao công tác kiểm tra và giám sát tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc nhận biết rủi ro tín dụng: cần thường xuyên kiểm tra, trong và sau khi cho vay, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và giám sát tổng thể danh mục tín dụng..
- Xây dựng chính sách tín dụng, các quy chế, quy trình hiệu quả: các chính sách và quy trình tín dụng cần phải được lập một cách rõ ràng, thống nhất với thông lệ và quy định của Nhà nước..
- Thực hiện cơ cấu lại danh mục tín dụng và đa dạng hóa khách hàng nhằm phòng ngừa và kiểm soát rủi ro..
- Nâng cao công tác phòng ngừa, kiểm soát rủi ro: siết chặt quy định về điều kiện và định giá tài sản bảo đảm, hạn chế nhận tài sản có tính thanh khoản thấp,….
- Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 2031/QĐ-QBVMT ngày .
- Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2004.
- Ban hành Quy chế cho vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, tài trợ và đồng tài trợ của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 24/QĐ-HĐQL ngày .
- Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
- Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
- Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Thái Nguyên.
- Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ, Thông tư số 15/2010/TT-NHNN ngày .
- Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày .
- Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2010-2014.
- Báo cáo tổng kết công tác cho vay các dự án bảo vệ môi trường, Hà Nội..
- Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng dầu khí Toàn Cầu – GP.
- Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.
- Thành lập, tổ chức và hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002..
- Tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 02/2014/QĐ-TTg ngày .
- Website của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2015