« Home « Kết quả tìm kiếm

Quốc hội với việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật


Tóm tắt Xem thử

- Quốc hội với việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- Phân tích một số vấn đề lý luận về tính thống nhất của hệ thống pháp luật (HTPL), đưa ra khái niệm, ý nghĩa và những biểu hiện tính thống nhất của HTPL, từ đó làm rõ lý luận về vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của HTPL.
- Nghiên cứu thực trạng về vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- Giới thiệu các quy định của pháp luật về sự tham gia và vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của HTPL.
- Đánh giá các yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến sự tham gia của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội trong việc thúc đẩy và bảo đảm tính thống nhất của HTPL ở nước ta trong thời gian vừa qua.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu: đổi mới nhận thức về vai trò, thẩm quyền lập pháp của Quốc hội.
- tăng cường năng lực cá nhân đại biểu Quốc hội, áp dụng các kỹ thuật lập pháp thống nhất và hiện đại, nhằm tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trò của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của HTPL..
- Hệ thống pháp luật.
- Pháp luật Việt Nam.
- Quốc hội.
- Với vị trí, vai trò là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội có 3 chức năng cơ bản là lập hiến và lập pháp, giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, Quốc hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật..
- Tuy vậy, vai trò bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, hoạt động của Quốc hội vẫn còn nhiều hạn chế.
- Tuy vậy, đến thời điểm hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào tập trung lý giải một cách toàn diện, có hệ thống và chuyên sâu những vấn đề về lý luận và thực tiễn về vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật..
- Xác định vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- xem xét thực trạng, phân tích và xác định các nguyên nhân, từ đó đề xuất các kiến nghị về việc nâng cao vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp..
- Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn khuôn khổ pháp lý và thực trạng vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật..
- Do tính phức tạp và đa dạng của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu về vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của các văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội (sau đây gọi chung là văn bản luật) mà không phân tích vấn đề bảo đảm tính thống nhất của các văn bản dưới luật..
- Phân tích một số vấn đề lý luận về tính thống nhất của hệ thống pháp luật, từ đó làm rõ lý luận về vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật..
- Đưa ra một bức tranh tổng quát các quy định của pháp luật và thực trạng về sự tham gia và vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật..
- Đề xuất các giải pháp mang tính kỹ thuật và những giải pháp cụ thể khác nhằm nâng cao vai trò của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của Quốc hội trong việc đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- Chương 2: Thực trạng về vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- Chương 3: Tăng cường vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG VIỆC ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT.
- 1.1 Khái niệm và ý nghĩa về tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- văn bản quy phạm pháp luật.
- và (iii) tính ổn định của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật..
- 1.2 Vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- Xét về mặt lý thuyết, với các quy định hiện hành của pháp luật, trên phương diện thiết lập các thiết chế bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, Quốc hội có thể thể hiện vai trò ở 3 nội dung lớn:.
- Thứ hai, với quyền năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, Quốc hội có thể thành lập các thiết chế cần thiết giúp Quốc hội thực hiện giám sát tối cao việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật..
- Thứ ba, trong trường hợp cần thiết, để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, Quốc hội có thể sử dụng quyền năng lập hiến của mình bằng cách tiến hành xem xét, sửa đổi Hiến pháp..
- Thứ tư, với chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước, Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội có quyền giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các chủ thể chịu sự giám sát.
- THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT.
- Luận văn dẫn ra các quy định pháp luật hiện hành về sự tham gia và thúc đẩy quá trình soạn thảo các dự án luật của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội..
- Luận văn nêu ra và phân tích một số quy định pháp luật hiện hành về sự tham gia và vai trò của Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quốc hội trong hoạt động thẩm tra các dự án luật, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật..
- Trong đó, đáng chú ý là Ủy ban Pháp luật của Quốc hội có vai trò quan trọng và trực tiếp nhất trong việc thẩm tra bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật đối với mỗi dự án luật được thẩm tra..
- Các quy định pháp luật hiện hành xác định quy trình xem xét thảo luận và thông qua dự án luật của tập thể Quốc hội theo 2 công đoạn: xem xét cho ý kiến (để làm cơ sở chỉnh lý dự án luật).
- Ở công đoạn thảo luận, thông qua dự án luật, kết hợp với hoạt động thẩm tra dự án luật tại Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội hoạt động này một lần nữa tăng cường và bảo tính thống nhất, phù hợp cao của văn bản luật với các văn bản quy phạm pháp luật khác trong hệ thống pháp luật..
- 2.1.5 Thiết lập các thiết chế bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- Quốc hội có thể thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp để huy động sự tham gia của nhân dân vào hoạt động lập pháp bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật..
- Trong hoạt động xây dựng pháp luật.
- Trong hoạt động giải thích pháp luật.
- Qua đó cho thấy đây là một hoạt động được Ủy ban thường vụ Quốc hội tiến hành rất hạn chế..
- Đồng thời, Quốc hội xem xét quyết định phân tách và thành lập các cơ quan của Quốc hội, trong đó, thành lập thành lập Ủy ban Tư pháp và Ủy ban Pháp luật trên cơ sở Ủy ban pháp luật trước đây.
- Đây là những hoạt động cụ thể, thể hiện và góp phần nâng cao vai trò của Quốc hội trong việc thiết lập các thiết chế bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật..
- Đây là một nội dung hoạt động còn yếu của Quốc hội.
- Luận văn điểm qua một số kết quả đạt được trong hoạt động xem xét, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI..
- Mặc dù có những thành công nhất định, trong việc thực hiện các hoạt động bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật của Quốc hội còn có những hạn chế nhất định: (i) Các quy định về quy trình lập pháp của Quốc hội và việc thực các quy định này trên thực tế vẫn còn một số điểm chưa thống nhất.
- thích pháp luật của Ủy ban thường vụ Quốc hội vẫn chỉ dừng ở mức hạn chế.
- Trong hoạt động thiết lập các thiết chế bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- Cho đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa một thiết chế hữu hiệu nhằm bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp, hay nói cách khác là tính thống nhất của các văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội với Hiến pháp..
- Mặc dù có những kết quả đạt được, đây vẫn là khâu yếu trong hoạt động của Quốc hội..
- Quan niệm chưa hợp lý về vai trò của Quốc hội trong hoạt động lập pháp.
- Quy định Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp là hoàn toàn phù hợp.
- Tiếp đó, từ quan niệm chưa đúng về Quốc hội, các thiết chế bên trong của Quốc hội cũng được chú tâm thiết kế để giải quyết phần lớn các các nội dung liên quan đến lập pháp như giải thích pháp luật, giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Hoạt động của thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội còn những hạn chế có thể làm suy giảm vai trò bảo đảm tính thống nhất của hệ thống các văn bản pháp luật: (i) tình trạng “nể nang, xuê xoa”, chưa thực sự thể hiện vai trò khách quan, phản biện trong quá trình thẩm tra.
- (ii) thiếu sự phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan thẩm tra của Quốc hội..
- Năng lực thể chế của Quốc hội chưa được đảm bảo 2.4.3.1.
- TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT.
- Đổi mới nhận thức về vai trò, thẩm quyền lập pháp của Quốc hội.
- Quyền lập hiến, lập pháp của Quốc hội cần được hiểu là quyền biểu quyết thông qua các dự án luật ở giai đoạn cuối cùng.
- Vai trò trong hoạt động lập pháp của Quốc hội tập trung vào khâu quan trọng nhất, thể hiện quyền thẩm định và quyết định việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật..
- Cần phải có sự phân định rạch ròi giữa vai trò của Quốc hội và Chính phủ trong hoạt động lập pháp: Chính phủ là cơ quan hoạch định chính sách lập pháp còn Quốc hội, với vị trí.
- Đồng thời, cần tăng cường hoạt động thông tin pháp luật giữa các cơ quan của Quốc hội với các Bộ, Ban ngành của Chính phủ..
- Cải tiến thủ tục tại các kỳ họp Quốc hội.
- Đổi mới phương thức hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống văn bản pháp luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội cần tập trung vào vai trò cầu nối giữa Chính phủ - nơi soạn thảo và trình hầu hết các dự luật-với Quốc hội - nơi thảo luận, thông qua luật..
- Nghị quyết của Quốc hội về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được ban hành cần định rõ thời gian, tiến độ.
- Cách thức tham vấn ý kiến nhân dân cần linh hoạt, nhất là thông qua hoạt động của các ủy ban của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội..
- Tăng cƣờng năng lực của cá nhân đại biểu Quốc hội.
- Bổ sung quy định Quốc hội có thể xem xét và thông qua dự án luật chung sửa đổi, bổ sung những văn bản luật, pháp lệnh có liên quan trong một lĩnh vực (trong Mục về thông qua dự án luật);.
- Cơ quan này có thể thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ..
- Với vị trí, vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, Quốc hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, vai trò của Quốc hội trong việc đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật thể hiện ở việc trực tiếp tham gia vào các công đoạn làm luật với tư cách là cơ quan thẩm tra, xem xét và quyết định thông qua các đạo luật.
- Muốn đảm đương được tốt chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định cho Quốc hội, phát huy vai trò của Quốc hội trong việc đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật cần có những biện pháp mang tính đồng bộ, tổng thể.
- Những giải pháp này bao gồm từ những vấn đề từ nhận thức về vai trò của Quốc hội trong hoạt động lập pháp.
- quy trình, thủ tục trong hoạt động của Quốc hội.
- năng lực hoạt động của cá nhân đại biểu Quốc hội.
- cho đến các điều kiện vật chất – kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của Quốc hội và đại biểu Quốc hội..
- Trong quá trình đó, sự tham gia của Quốc hội giữ vai trò thẩm định, phản biện chính sách pháp luật, đặc biệt là quyết định có ban hành hay không một đạo luật hoặc một quy phạm pháp luật nào đó..
- Tiếp đó là những hoàn thiện về khuôn khổ pháp luật về sự tham gia của Quốc hội trong các hoạt động theo hướng tăng cường vai trò của Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- đề cao vai trò của Quốc hội trong hoạt động xây dựng chính sách pháp luật thống nhất;.
- cải tiến thủ tục, quy trình hoạt động tại các kỳ họp Quốc hội.
- Vấn đề thứ ba là, nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu Quốc hội.
- từ đó đảm bảo yêu cầu về tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- Các kết quả nghiên cứu của Luận văn đã phần nào cho thấy vai trò và những đóng góp quan trọng của Quốc hội vào việc thúc đẩy và bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, mà trước tiên là các đạo luật do Quốc hội ban hành.
- Văn bản pháp luật 3.
- Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003.
- Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001.
- Nghị quyết số 55/2005/QH11 ngày của Quốc hội về kết quả giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tối cao,Viện Kiểm sát nhân dân tối cao..
- Quy chế hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội – Ban hành kèm theo Nghị quyết số 26/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc hội khóa XI.
- Quy chế hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (ban hành kèm theo Nghị quyết số 26/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Quốc hội khóa XI);.
- Báo cáo công tác của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XI .
- Biên bản phiên họp của Quốc hội khoá XI ngày 21/3/2007..
- Văn phòng Quốc hội, „Đổi mới và hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội‟, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004;.
- Văn phòng Quốc hội, „Kỷ yếu Tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa X‟, (tài liệu lưu hành nội bộ, 2002).
- Hoàng Minh Hiếu, Trần Thị Ninh, „Hoạt động lập pháp của Quốc hội trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI‟, (Trung tâm TT-TV-NCKH, Chuyên đề nghiên cứu, 2008).
- Phan Trung Lý, „Mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan của Quốc hội trong hoạt động lập pháp‟, Kỷ yếu Hội thảo về công tác điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ quan của Quốc hội, (Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2005)..
- Hoàng Văn Minh, „Việc xem xét, quyết định đưa dự án luật, pháp lệnh vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội‟, Kỷ yếu Hội thảo kinh nghiệm đổi mới quy trình lập pháp của Quốc hội, 2006..
- Nguyễn Quang Minh, „Hoạt động lập pháp của Quốc hội khoá XI‟, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11/2006.