« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy định 105-QĐ/TW Quy định phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm giới thiệu cán bộ ứng cử


Tóm tắt Xem thử

- VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÁN BỘ VÀ BỔ NHIỆM, GIỚI THIỆU CÁN BỘ ỨNG CỬ.
- Bộ Chính trị quy định về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử như sau:.
- A- PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÁN BỘ Chương I.
- Nội dung quản lý cán bộ.
- 2- Đánh giá cán bộ..
- 3- Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ..
- 4- Bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử.
- miễn nhiệm cán bộ..
- 5- Khen thưởng, kỷ luật cán bộ..
- 6- Thực hiện chế độ, chính sách cán bộ..
- 7- Kiểm tra, giám sát công tác cán bộ.
- giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác cán bộ và cán bộ..
- Nguyên tắc quản lý cán bộ.
- 1- Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ.
- 1.3- Đảng phân công, phân cấp quản lý cán bộ cho các cấp ủy, tổ chức đảng.
- cấp ủy cấp dưới phải chấp hành quyết định của cấp ủy cấp trên về cán bộ và công tác cán bộ..
- Về quản lý và quyết định đối với cán bộ.
- 2- Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, trực tiếp quyết định một số khâu trong nội dung quản lý cán bộ đối với các chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và lực lượng vũ trang.
- Các cấp ủy, tổ chức đảng xem xét, quyết định hoặc đề nghị khen thưởng, kỷ luật, đình chỉ chức vụ đối với cán bộ theo phân cấp quản lý.
- TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC CẤP ỦY, TỔ CHỨC ĐẢNG TRONG QUẢN LÝ CÁN BỘ.
- 2- Trình Ban Chấp hành Trung ương những vấn đề về cán bộ và công tác cán bộ thuộc thẩm quyền quyết định của Ban Chấp hành Trung ương..
- 6- Quyết định phân công, phân cấp quản lý cán bộ đối với các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương..
- 7- Quyết định kiểm tra, giám sát công tác cán bộ ở các ngành, các cấp, các thành viên trong hệ thống chính trị..
- 2- Quyết định kiểm tra, giám sát công tác cán bộ theo ủy quyền của Bộ Chính trị..
- 3- Định kỳ báo cáo Bộ Chính trị những vấn đề về cán bộ và công tác cán bộ do Ban Bí thư quản lý..
- 1.1- Chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nghị quyết, chủ trương, chính sách, quyết định của Trung ương về cán bộ và công tác cán bộ tại địa phương..
- 1.7- Quyết định kiểm tra, giám sát công tác cán bộ tại địa phương..
- nghỉ hưu và thực hiện chính sách đối với các chức danh cán bộ thuộc quyền quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư công tác tại địa phương..
- 2.3- Quyết định việc phân cấp quản lý cán bộ đối với ban cán sự đảng, đảng đoàn, tập thể lãnh đạo (nơi không có ban cán sự đảng, đảng đoàn) ở các cơ quan, ban, ngành cấp tỉnh, thành phố.
- 2.4- Quyết định kiểm tra, giám sát công tác cán bộ của các cấp ủy, tổ chức đảng trong phạm vi phụ trách..
- nghỉ hưu và thực hiện chính sách đối với cán bộ được phân cấp quản lý..
- điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đình chỉ chức vụ, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và thực hiện chính sách đối với các chức danh cán bộ thuộc quyền trực tiếp quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư..
- 4- Quyết định ủy quyền cho ban thường vụ đảng ủy và phân cấp quản lý cán bộ đối với các cấp ủy trực thuộc..
- 7- Quyết định kiểm tra, giám sát công tác cán bộ của các cấp ủy trực thuộc..
- nghỉ hưu và thực hiện chính sách đối với cán bộ được phân cấp quản lý.
- nghỉ hưu và thực hiện chính sách đối với các chức danh cán bộ trong bộ máy Chính phủ (bao gồm cả Bộ Quốc phòng, Bộ Công an) thuộc thẩm quyền trực tiếp quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
- điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử, miễn nhiệm, đình chỉ chức vụ các chức danh cán bộ trong các cơ quan của Quốc hội thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
- 3.1- Lãnh đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các quyết định của cấp trên về cán bộ và công tác cán bộ trong phạm vi phụ trách..
- khen thưởng, kỷ luật đối với các chức danh cán bộ của bộ, ngành thuộc quyền trực tiếp quyết định của cấp trên..
- nghỉ hưu và thực hiện chính sách đối với các chức danh cán bộ của tổ chức mình thuộc quyền trực tiếp quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư..
- TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN THAM MƯU, GIÚP VIỆC CỦA TRUNG ƯƠNG ĐẢNG TRONG QUẢN LÝ CÁN BỘ.
- 1- Là cơ quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, về đường lối, chủ trương, chính sách cán bộ và công tác cán bộ.
- hướng dẫn và kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy chế, quy định, quyết định của Trung ương Đảng về cán bộ và công tác cán bộ..
- 3- Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư các vấn đề về cán bộ và công tác cán bộ..
- 4- Xây dựng và hướng dẫn thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư..
- 5- Chủ trì, phối hợp với các Cơ quan tham mưu, giúp việc của Trung ương Đảng và các cơ quan có liên quan thẩm định nhân sự thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh cán bộ khác theo phân cấp.
- 7- Giải quyết một số chế độ, chính sách cụ thể đối với cán bộ theo ủy nhiệm của Bộ Chính trị, Ban Bí thư..
- 8- Hướng dẫn, kiểm tra công tác xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ.
- trực tiếp quản lý hồ sơ, lý lịch cán bộ thuộc thẩm quyền trực tiếp quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư..
- quản lý cơ sở dữ liệu cán bộ trong các cơ quan đảng, đoàn thể.
- 9- Trưởng Ban Tổ chức Trung ương ký quyết định bổ nhiệm cán bộ giữ chức danh lãnh đạo ở một số cơ quan Trung ương Đảng mà Ban Bí thư không trực tiếp quản lý theo ủy quyền của Ban Bí thư..
- 11- Được Bộ Chính trị, Ban Bí thư ủy quyền ký xác nhận quy hoạch các chức danh cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý..
- 12- Trường hợp cần thiết theo yêu cầu, chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan thẩm định, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử..
- kiểm tra, giám sát, kiến nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét những quyết định không đúng quan điểm, đường lối, chính sách, quy định đối với cán bộ và công tác cán bộ thuộc thẩm quyền quyết định của các cấp ủy, tổ chức đảng cấp dưới..
- 2- Phối hợp thẩm định nhân sự bổ nhiệm và giới thiệu cán bộ ứng cử đối với các chức danh thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư theo lĩnh vực được phân công phụ trách..
- 3- Phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương theo dõi, kiểm tra, giám sát và tham gia thẩm định nhân sự để cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm đối với các chức danh cán bộ nêu tại Điểm III, Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quy định này..
- 5- Ủy ban Kiểm tra Trung ương phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương thẩm định nhân sự quy hoạch, bổ nhiệm và giới thiệu cán bộ ứng cử đối với các chức danh thuộc thẩm quyền trực tiếp quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư..
- B- BỔ NHIỆM VÀ GIỚI THIỆU CÁN BỘ ỨNG CỬ.
- Nguyên tắc bổ nhiệm cán bộ.
- Trách nhiệm và thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ.
- Trong phạm vi thẩm quyền theo quy định phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Chính trị:.
- tập thể quyết định về cán bộ theo thẩm quyền phải chịu trách nhiệm về đề nghị, thẩm định, quyết định của mình.
- Tập thể quyết định bổ nhiệm và giới thiệu cán bộ ứng cử: Chịu trách nhiệm đối với quyết định của mình về công tác cán bộ.
- THỜI HẠN VÀ ĐIỀU KIỆN BỔ NHIỆM CÁN BỘ Điều 13.
- PHÂN CẤP BỔ NHIỆM CÁN BỘ CHO CẤP DƯỚI.
- 1- Cấp nào ra quyết định bổ nhiệm cán bộ thì cấp đó thực hiện việc bổ nhiệm lại..
- 2- Bộ Chính trị, Ban Bí thư ủy quyền cho các đồng chí Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội xem xét, bổ nhiệm lại đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư trực tiếp quyết định trong phạm vi phụ trách.
- ủy quyền cho đồng chí Thường trực Ban Bí thư xem xét, bổ nhiệm lại đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý công tác tại các ban đảng, cơ quan, đơn vị và đoàn thể chính trị - xã hội trực thuộc Trung ương..
- Đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý còn từ 2 năm công tác trở lên, thì phải thực hiện quy trình bổ nhiệm lại theo quy định..
- 4- Cán bộ không được bổ nhiệm lại được xem xét bố trí công tác khác..
- Tập thể lãnh đạo thảo luận, xem xét, bỏ phiếu kín quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định theo phân cấp quản lý cán bộ.
- ĐIỀU ĐỘNG VÀ BIỆT PHÁI CÁN BỘ Điều 21.
- Mục đích, yêu cầu của việc điều động, biệt phái cán bộ.
- 3- Thẩm quyền: Thực hiện theo quy định về phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Chính trị..
- Khi cần thiết, Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định điều động, biệt phái cán bộ từ nơi khác về đảm nhận các chức vụ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý tại các địa phương, cơ quan, đơn vị.
- Ban Tổ chức Trung ương phối hợp với người đứng đầu và tập thể lãnh đạo địa phương, cơ quan, đơn vị (nơi đi và nơi đến) và các cơ quan liên quan trong điều động, biệt phái đối với các chức danh khác theo thẩm quyền quản lý cán bộ..
- Quy trình điều động, biệt phái cán bộ.
- 1- Điều động cán bộ.
- Lập danh sách cán bộ cần điều động..
- Biện pháp thực hiện cụ thể đối với từng cán bộ..
- 2- Biệt phái cán bộ.
- cơ quan, đơn vị nơi cán bộ đang công tác trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định..
- Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số nội dung Quy định về phân cấp quản lý cán bộ, bổ nhiệm và giới thiệu cán bộ ứng cử.
- CHỨC DANH CÁN BỘ DO BỘ CHÍNH TRỊ, BAN BÍ THƯ QUYẾT ĐỊNH HOẶC PHÂN CẤP.
- (Kèm theo Quy định số 105-QĐ/TW, ngày của Bộ Chính trị) I- Chức danh cán bộ do Bộ Chính trị quyết định.
- II- Chức danh cán bộ do Ban Bí thư quyết định 1- Các cơ quan Trung ương.
- III- Chức danh cán bộ cần có sự thẩm định nhân sự của các ban của Trung ương Đảng.
- Đối với các chức danh cán bộ nêu trên, cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm hoặc giới thiệu ứng cử nghiên cứu ý kiến thẩm định về nhân sự của Ban Tổ chức Trung ương,.
- IV- Phân cấp quản lý đối với cán bộ đã thôi giữ chức vụ hoặc nghỉ hưu.
- Thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ..
- Khen thưởng, kỷ luật cán bộ..
- 2.2- Ban Bí thư xem xét, cho ý kiến đối với các chức danh còn lại trong danh mục cán bộ khi còn đang công tác thuộc diện Bộ Chính trị quản lý nêu tại Điểm I Phụ lục này..
- 2.4- Đối với các trường hợp thôi giữ chức vụ và được phân công, bố trí công tác khác thì do cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ quyết định theo hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương..
- QUY TRÌNH BỔ NHIỆM, GIỚI THIỆU CÁN BỘ ỨNG CỬ THUỘC DIỆN TRUNG ƯƠNG QUẢN LÝ.
- (Kèm theo Quy định số 105-QĐ/TW, ngày của Bộ Chính trị) I- Trình tự, thủ tục bổ nhiệm cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư trực tiếp quản lý.
- d) Bước 4: Tổ chức lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt về nhân sự (được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số người được triệu tập có mặt)..
- Thông báo danh sách cán bộ do tập thể lãnh đạo giới thiệu (ở bước 3).
- Gặp cán bộ được đề nghị bổ nhiệm để trao đổi ý kiến về yêu cầu nhiệm vụ công tác..
- xác minh lý lịch của cán bộ..
- b) Trường hợp nhân sự do Bộ Chính trị, Ban Bí thư dự kiến điều động, bổ nhiệm cán bộ từ nguồn nhân sự ngoài cơ quan, đơn vị thì Ban Tổ chức Trung ương tiến hành một số công việc sau: