« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy định mới về các loại phụ cấp của giáo viên Từ 01/7/2022, “cắt” phụ cấp thâm niên nhà giáo


Tóm tắt Xem thử

- Quy định mới về các loại phụ cấp của giáo viên I.
- Từ cắt” phụ cấp thâm niên nhà giáo?.
- Mặc dù theo Luật Giáo dục năm 2019, từ thời điểm 01/7/2020 giáo viên sẽ không còn được hưởng phụ cấp thâm niên.
- Đồng thời, tại phiên họp thứ 50 ngày Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có ý kiến về việc tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo..
- Sau khi tham khảo ý kiến của các Bộ liên quan như Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Công văn số 460/BGDDT-NGCBQLGD đề nghị Chính phủ ban hành Nghị quyết cho phép tiếp tục áp dụng phụ cấp thâm niên nhà giáo..
- Như vậy, chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo hiện vẫn đang giữ nguyên như quy định tại Nghị định số 54/2011/NĐ-CP của Chính phủ..
- Tổng hợp các loại phụ cấp cho giáo viên.
- Các khoản phụ cấp khác của giáo viên cũng được giữ nguyên như quy định hiện nay..
- Phụ cấp ưu đãi theo nghề.
- Cũng như các loại phụ cấp khác, phụ cấp ưu đãi theo nghề cũng mang ý nghĩa khuyến khích công chức, viên chức gắn bó lâu dài với nghề hơn.
- Căn cứ vào từng đối tượng công chức, viên chức mà được hưởng các loại phụ cấp khác nhau..
- Theo đó, căn cứ điểm b khoản 8 Điều 6 Nghị định 204/2004/NĐ-CP, phụ cấp ưu đãi theo nghề là loại phụ cấp dành cho công chức, viên chức làm những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động cao hơn bình thường, phải ưu tiên đặc biệt do pháp luật quy định..
- Trong đó, có thể kể đến một số đối tượng như: Nhà giáo (kể cả những người đang thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các trường công lập.
- Phụ cấp này áp dụng với giáo viên kể cả đang thử việc hoặc hợp đồng thuộc biên chế trả lương, trực tiếp giảng dạy trong cơ sở giáo dục công lập được Nhà nước cấp kinh phí….
- Mức hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề Cụ thể:.
- Phụ cấp ưu đãi nghề = Hệ số phụ cấp x [Mức lương hiện hưởng + phụ cấp chức vụ lãnh đạo + phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)].
- Trong đó hệ số phụ cấp gồm 10 mức là và 50%..
- Phụ cấp công tác vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
- Các giáo viên giảng dạy, công tác ở huyện đảo Trường Sa, Hoàng Sa, DK1, các xã đặc biệt khó khăn như: ở vùng đồng bào dân tộc, niềm núi, ven biển, hải đảo, buôn, xóm, bản, làng, phum, sóc, ấp… thì sẽ được hưởng thêm phụ cấp công tác..
- Theo đó, Nghị định 116 quy định, các đối tượng này sẽ được hưởng một số phụ cấp như: Phụ cấp thu hút, công tác lâu năm, trợ cấp chuyển vùng, một lần, thanh toán tiền tàu xe….
- Phụ cấp thu hút.
- Nhằm thu hút giáo viên đến các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để giảng dạy, Nhà nước đã thêm chính sách phụ cấp thu hút.
- Theo đó, giáo viên sẽ được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% tiền lương tháng hiện hưởng theo công thức:.
- Phụ cấp thu hút = 1,49 triệu đồng x (Hệ số lương theo chức vụ, ngạch.
- hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo + hệ số phụ cấp thâm niên vượt khung) x 70%.
- Trong đó, thời gian để hưởng phụ cấp này là thời gian thực tế làm việc tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và không quá 05 năm..
- Phụ cấp công tác lâu năm.
- Theo quy định tại Thông tư liên tịch 08, thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, giáo viên được hưởng phụ cấp công tác lâu năm theo công thức sau:.
- Mức phụ cấp công tác lâu năm = 1,49 triệu đồng x Mức phụ cấp được hưởng.
- Trong đó, mức phụ cấp được hưởng được tính theo thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn:.
- Thời gian làm việc từ đủ 05 năm – dưới 10 năm: Mức phụ cấp là 0,5.
- Nếu thời gian làm việc từ đủ 10 năm – dưới 15 năm: Mức phụ cấp là 0,7.
- Nếu thời gian làm việc từ đủ 15 năm trở lên: Mức phụ cấp là 1,0 Trợ cấp lần đầu và trợ cấp chuyển vùng.
- Với các giáo viên nữ đã có thời gian công tác tại nơi có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ 03 năm trở lên, giáo viên nam từ 05 năm trở lên thì được hưởng mức trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương cơ sở..
- Lúc này, mức trợ cấp chuyển vùng bằng 12 tháng lương cơ sở cho hộ gia đình..
- Phụ cấp lưu động.
- Nếu nhà giáo, viên chức quản lý giáo dục đang làm chuyên trách về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục buộc phải đi lại thường xuyên giữa các thôn thì còn được hưởng phụ cấp lưu động là 0,2 so với mức lương cơ sở..
- Tính từ 01/7/2019 khi mức lương cơ sở tăng lên 1,49 triệu đồng thì mức hưởng phụ cấp lưu động là 298.000 đồng..
- Phụ cấp dạy tiếng dân tộc thiểu số.
- Bên cạnh phụ cấp lưu động nếu nhà giáo, viên chức quản lý giáo dục dạy tiếng dân tộc thiểu số sẽ được hưởng phụ cấp dạy tiếng dân tộc thiểu số với mức hưởng là 50% mức lương hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)..
- Phụ cấp khu vực.
- thì giáo viên được hưởng phụ cấp khu vực với các mức 0,1.
- Phụ cấp đặc thù đối với nhà giáo dạy tích hợp, nhà giáo là nghệ nhân, người có trình độ ky năng cao dạy thực hành.
- Nhà giáo dạy tích hợp, nhà giáo là nghệ nhân ưu tú trở lên hoặc người có trình độ ky năng nghề cao dạy thực hành trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập được hưởng phụ cấp đặc thù được quy định tại Nghị định 113..
- Trong đó, đối tượng này được hưởng phụ cấp đặc thù mức 10% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
- Phụ cấp này được tính theo số giờ dạy tích hợp, dạy thực hành thực tế và được trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội..
- Mức phụ cấp đặc thù = 10% [mức lương hiện hưởng + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo + phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)].
- Trong đó, phụ cấp đặc thù được tính theo số giờ dạy tích hợp, dạy thực hành thực tế, được trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội..
- Phụ cấp ưu đãi và phụ cấp trách nhiệm với nhà giáo dạy ngươi khuyết tât Điều kiện hưởng:.
- Nhà giáo chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập dành riêng cho người khuyết tật hoặc lớp học dành riêng cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập..
- Nhà giáo không chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp học dành riêng cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập..
- Nhà giáo chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp hòa nhập cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập..
- Nhà giáo không chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp hòa nhập cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập..
- Đối với nhà giáo chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập dành riêng cho người khuyết tật hoặc lớp học dành riêng cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập: Phụ cấp trách nhiệm công việc bằng mức 0.3 so với mức lương cơ sở.
- phụ cấp ưu đãi là 70% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)..
- Đối với nhà giáo không chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp học dành riêng cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập: 0.3.
- mức lương cơ sở + 40% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)..
- Đối với nhà giáo chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp hòa nhập cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc mức 0,2 so với mức lương cơ sở và phụ cấp ưu đãi trên mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) như sau:.
- Lớp hòa nhập có từ 5% đến dưới 10% học viên là người khuyết tật: 35%.
- Lớp hòa nhập có từ 10% đến dưới 20% học viên là người khuyết tật: 40%.
- Lớp hòa nhập có từ 20% đến dưới 30% học viên là người khuyết tật: 45%.
- Lớp hòa nhập có từ 30% đến dưới 40% học viên là người khuyết tật: 50%.
- Lớp hòa nhập có từ 40% đến dưới 50% học viên là người khuyết tật: 55%.
- Lớp hòa nhập có từ 50% đến dưới 60% học viên là người khuyết tật: 60%.
- Lớp hòa nhập có từ 60% đến dưới 70% học viên là người khuyết tật: 65%.
- Đối với nhà giáo không chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp hòa nhập cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc mức 0,2 so với mức lương cơ sở và phụ cấp ưu đãi trên mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) như sau:.
- Lớp hòa nhập có từ 5% đến 10% học viên là người khuyết tật: 5%.
- Lớp hòa nhập có từ 10% đến 20% học viên là người khuyết tật: 10%.
- Lớp hòa nhập có từ 20% đến 30% học viên là người khuyết tật: 15%.
- Lớp hòa nhập có từ 30% đến 40% học viên là người khuyết tật: 20%.
- Lớp hòa nhập có từ 40% đến 50% học viên là người khuyết tật: 25%.
- Lớp hòa nhập có từ 50% đến 60% học viên là người khuyết tật: 30%.
- Lớp hòa nhập có từ 60% đến 70% học viên là người khuyết tật: 35%.
- Cách tính, cách hưởng: Phụ cấp đối với nhà giáo không chuyên trách giảng dạy người khuyết tật được tính theo số giờ giảng dạy người khuyết tật thực tế.
- Phụ cấp đối với nhà giáo quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 8 Nghị định này được trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính, đóng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội..
- Phụ cấp đối với nhà giáo dạy thực hành Điều kiện hưởng:.
- Nhà giáo dạy thực hành, dạy tích hợp (sau đây gọi chung là nhà giáo dạy thực hành) tại phòng thực hành, xưởng thực hành của cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập hoặc.
- doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ với những ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có một trong các yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sau:.
- Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được tính theo mức Iương cơ sở, gồm các mức sau đây:.
- Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được tính theo số giờ dạy thực hành thực tế của ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.