« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy định pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật


Tóm tắt Xem thử

- Quy định pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật.
- Quy phạm pháp luật.
- 1.1 Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật.
- Đặc điểm của quy phạm pháp luật.
- Thứ nhất, quy phạm pháp luật bao giờ cũng do nhà nước đặt ra hoặc được nhà nước thừa nhận..
- thì đối với quy phạm pháp luật, chủ thể đặt ra chỉ là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định và thể hiện ý chí của Nhà nước (chính là ý chí của giai cấp thống trị bởi giai cấp thống trị nhờ nắm trong tay quyền lực nhà nước đã đưa ý chí của mình thành pháp luật (tổng thể các quy phạm pháp luật).
- Thứ hai, quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức xác định.
- Trong khi đó, quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra bao giờ cũng được trình bày trong những hình thức xác định.
- Chính điều này đã giúp cho các quy phạm pháp luật trở lên dễ hiểu và dễ áp dụng thống nhất trong đời sống xã hội..
- chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của con người trong từng lĩnh vực cụ thể..
- Thứ hai, quy phạm pháp luật là quy tắc hành vi mang tính bắt buộc chung và được áp dụng nhiều lần trong đời sống.
- Quy phạm pháp luật được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong thực tế đời sống đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định từ thời điểm phát sinh.
- Khi quy phạm pháp luật còn hiệu lực thì không hạn chế số lần áp dụng, nó được áp dụng cho tất cả các trường hợp khi xuất hiện những điều kiện, hoàn cảnh đã được giả định trước.
- Thứ tư, quy phạm pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện.
- chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế để đảm bảo cho các quy phạm pháp luật được thực hiện..
- Và trong số đó, quy phạm pháp luật của Nhà nước được đánh giá là mang lại hiệu quả hơn cả..
- 1.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật.
- Về phương diện kĩ thuật, quy phạm pháp luật được hợp thành từ ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
- Trong những hoàn cảnh, tình huống nào thì áp dụng quy phạm pháp luật đó?.
- Gặp hoàn cảnh, tình huống đó, cách thức xử sự mà nhà nước yêu cầu chủ thể thực hiện trong quy phạm pháp luật đó là gì?.
- Hậu quả bất lợi đối với những người không thực hiện đúng yêu cầu của quy phạm pháp luật?.
- Phần in nghiêng chính là bộ phận giả định của quy phạm pháp luật.
- Vai trò: Giả định xác định phạm vi tác động của pháp luật tới các quan hệ xã hội.
- Quy định.
- Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật chứa đựng mệnh lệnh của Nhà nước.
- Vai trò: Quy định của quy phạm pháp luật chứa đựng mệnh lệnh của Nhà nước, là sự mô hình hóa ý chí của Nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử sự của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật..
- Khái niệm: Chế tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu lên các biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức nào không thực hiện đúng mệnh lệnh của Nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật..
- Vai trò: Chế tài là một trong những biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo cho các quy định của pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh trong thực tế đời sống..
- đồng thời cũng phải phù hợp với các quy định khác trong hệ thống pháp luật..
- Cách xác định: Trả lời câu hỏi “chủ thể phải chịu hậu quả gì nếu không thực hiện đúng quy định của quy phạm pháp luật?” hoặc “chủ thể được hưởng quyền lợi gì nếu thực hiện tốt các quy định của pháp luật?”.
- Chế tài hành chính: là các biện pháp xử lí do các cơ quan quản lí nhà nước áp dụng đối với các cá nhân hoặc tổ chức vi phạm pháp luật hành chính..
- Chế tài dân sự: là các biện pháp xử lí do Tòa án nhân dân hoặc trọng tài kinh tế áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật dân sự..
- Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam.
- Khái niệm và đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật.
- Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, trong đó có các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội..
- là văn bản quy phạm pháp luật..
- Văn bản quy phạm pháp luật xuất hiện từ khi nhà nước chiếm hữu nô lệ ra đời nhưng nó chỉ trở thành phổ biến trong pháp luật tư sản và pháp luật xã hội chủ nghĩa.
- Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật.
- Phân biệt với các loại văn bản nhà nước khác, văn bản quy phạm pháp luật có những đặc điểm cơ bản sau đây:.
- Thứ nhất, văn bản quy phạm pháp luật là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức nhất định.
- Đặc điểm này xác định không phải tất cả các cơ quan nhà nước đều có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà chỉ có các cơ quan được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới có thẩm quyền.
- Văn bản quy phạm pháp luật không phải được ban hành một cách tuỳ tiện mà đòi hỏi phải tuân theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục đã được pháp luật quy định..
- Thông thường, thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật được xác định ở ba phương diện là thẩm quyền về hình thức, thẩm quyền về nội dung và thẩm quyền về phạm vi tác động..
- Việc quy định cụ thể cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản và các loại hình thức văn bản quy phạm pháp luật của từng cơ quan là để đảm bảo cho việc ban hành văn bản đúng thẩm quyền, đảm bảo trật tự hiệu lực của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật..
- Thứ hai, văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định.
- Ở Việt Nam hiện nay, trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật được quy định cụ thể trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật..
- Thứ ba, văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.
- Quy phạm pháp luật là khuôn mẫu cho hành vi xử sự của con người, quy định rõ các cá nhân, tổ chức có liên quan: được làm gì.
- Điều này để phân biệt với những văn bản mặc dù có ý nghĩa pháp lí nhưng không chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung thì cũng không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
- mặc dù có ý nghĩa pháp lí nhưng không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực lâu dài, được áp dụng nhiều lần trong đời sống, việc thực hiện văn bản không làm chấm dứt hiệu lực của chúng.
- Trong mọi trường hợp, khi có sự kiện pháp lí xảy ra, văn bản quy phạm pháp luật lại được áp dụng như các nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính, các văn bản quy định về kí kết hợp đồng....
- Thứ tư, văn bản quy phạm pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện.
- Trên đây là bốn đặc điểm cơ bản của văn bản quy phạm pháp luật nhằm để phân biệt văn bản này với các hình thức văn bản nhà nước khác cũng do cơ quan có thẩm quyền ban hành nhưng chỉ để giải quyết các vụ việc cụ thể đối với các đối tượng cụ thể gọi là văn bản áp dụng pháp luật như bản án hình sự, dân sự.
- Phân loại văn bản quy phạm pháp luật.
- Theo quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay bao gồm rất nhiều hình thức khác nhau và do nhiều chủ thể có thẩm quyền khác nhau ban hành.
- Tuy nhiên, cách phân loại phổ biến nhất trong khoa học pháp lí hiện nay là căn cứ vào hiệu lực pháp lí, văn bản quy phạm pháp luật được chia thành văn bản luật và văn bản quy phạm pháp luật dưới luật..
- Văn bản luật.
- Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, giữ vai trò là cơ sở, nền tảng hình thành hệ thống pháp luật.
- Tuy nhiên, chỉ những nghị quyết với nội dung nêu trên mà chứa đựng các quy tắc xử sự chung mới được coi là văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật dưới luật (văn bản dưới luật).
- Văn bản quy phạm pháp luật dưới luật là văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức được luật quy định và có hiệu lực pháp lí thấp hơn văn bản luật.
- Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, văn bản dưới luật bao gồm những loại văn bản sau đây:.
- Pháp lệnh của UBTV Quốc hội được quy định tại khoản 2, Điều 74 Hiến pháp năm 2013 và được cụ thể hóa tại khoản 1, Điều 16 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015..
- Tuy nhiên, chỉ một số Nghị quyết của UBTV Quốc hội với những nội dung nêu trên có chứa đựng quy tắc xử sự chung mới thuộc loại văn bản quy phạm pháp luật..
- Tuy nhiên, không phải mọi văn bản do Chủ tịch nước ban hành là văn bản quy phạm pháp luật..
- Tuy nhiên, một số trường hợp cụ thể Nghị định do chính phủ ban hành không phải là văn bản quy phạm pháp luật (ví dụ: Nghị định của Chính phủ phê chuẩn đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu...)..
- Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch, bao gồm: Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
- Như vậy, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phối hợp với nhau hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phối hợp với cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội ban hành để hướng dẫn thi hành những vấn đề có liên quan đến quyền hạn, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức đó..
- Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương.
- Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, ở địa phương có hai cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là HĐND, UBND.
- HĐND cấp tỉnh ban hành nghị quyết để quy định: 1) Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
- 2) Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
- UBND cấp tỉnh ban hành quyết định để quy định: 1) Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
- Mối liên hệ giữa các văn bản quy phạm pháp luật.
- Các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật rất phong phú, đa dạng, được ban hành vào nhiều thời điểm khác nhau nhưng giữa chúng đều có mối liên hệ mật thiết với nhau, thể hiện chủ yếu ở hai phương diện sau đây:.
- Ví dụ: Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp dưới không được trái với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
- văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương không được trái với văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền trung ương....
- Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
- Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là phạm vi thời gian, không gian và đối tượng mà văn bản tác động tới..
- Hiệu lực theo thời gian: Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật xác định thời điểm bắt đầu để áp dụng văn bản vào đời sống cho đến khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó..
- Hiệu lực theo thời gian được tính từ thời điểm phát sinh đến thời điểm chấm dứt hiệu lực của một văn bản quy phạm pháp luật hoặc những hoàn cảnh, tình huống cụ thể mà chỉ khi tồn tại những hoàn cảnh, tình huống cụ thể đó thì quy phạm pháp luật mới có hiệu lực.
- Xem xét hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật phải xem xét bốn vấn đề về thời điểm phát sinh hiệu lực.
- thời điểm chấm dứt hiệu lực, vấn đề tạm ngưng hiệu lực cũng như về hiệu lực trở về trước (hiệu lực hồi tố) của văn bản quy phạm pháp luật.
- Thời điểm phát sinh và chấm dứt hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được định theo hai cách: có điều khoản ghi rõ thời điểm phát sinh hoặc chấm dứt hiệu lực trong văn bản hoặc không ghi rõ.
- không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày kí ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của HĐND.
- không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày kí ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND cấp huyện và cấp xã.
- Còn văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây: 1) Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản.
- 2) Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản dó.
- 3) Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- 4) Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành, văn bản đó cùng đồng thời hết hiệu lực..
- Văn bản quy phạm pháp luật có thể bị ngưng hiệu lực khi nó bị đình chỉ thi hành cho đến khi có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Về nguyên tắc, văn bản quy phạm pháp luật không có giá trị áp dụng dối với những vụ việc đã xảy ra trước thời điểm văn bản phát sinh hiệu lực.
- Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, không được áp dụng hiệu lực trở về trước của văn bản trong hai trường hợp sau:.
- Việc xác định hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động xây dựng pháp luật và áp dụng pháp luật, bởi vì tính từ thời điểm văn bản đó có.
- Hiệu lực theo không gian của văn bản quy phạm pháp luật là phạm vi lãnh thổ mà văn bản tác động tới.
- Hiệu lực theo không gian của văn bản quy phạm pháp luật phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật đó cũng như tính chất, mục đích và nội dung được thể hiện cụ thể trong văn bản quy phạm pháp luật.
- Hiệu lực theo không gian của văn bản quy phạm pháp luật được xác định theo hai cách cơ bản là ghi rõ trong văn bản và không ghi rõ trong văn bản.
- Đối với những văn bản quy phạm pháp luật có điều khoản xác định rõ hiệu lực theo không gian thì chúng sẽ phát huy hiệu lực trong phạm vi đã được quy định..
- Trường hợp nếu không ghi rõ trong văn bản quy phạm pháp luật thì dựa vào thẩm quyền và nội dung của các quy phạm pháp luật trong văn bản để xác định hiệu lực.