« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy định về hạn chế năng lực hành vi dân sự trong Bộ luật Dân sự năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015.
- Bộ luật dân sự năm 2015 kế thừa Bộ luật dân sự năm 2005 và Bộ luật dân sự năm 1995, tiếp tục quy định về trường hợp “hạn chế năng lực hành vi dân sự”.
- Vấn đề về khả năng thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Vấn đề thiếu cơ chế bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Quy định về hạn chế năng lực hành vi dân sự trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
- Trường hợp hạn chế năng lực hành vi dân sự được đề cập qua nhiều văn bản ở các thời kỳ khác nhau, từ Bộ luật dân sự (BLDS) năm 1995, BLDS năm 2005 và mới nhất có BLDS năm 2015.
- Tuy nhiên, hầu như các văn bản không thay đổi nhiều khi quy định về trường hợp hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Tác giả tiến hành phân tích, làm rõ các vấn đề này thông qua việc nghiên cứu về: Điều kiện xác định người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Hậu quả pháp lý về khả năng thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của người hạn chế năng lực hành vi dân sự..
- 2.1 Điều kiện xác định người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Tình trạng hạn chế năng lực hành vi dân sự dựa trên tiền đề là tình trạng “nghiện” ma túy, chất kích thích của cá nhân.
- Do vậy, BLDS không quy định độ tuổi của người bị tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Cũng vì thế, người hạn chế năng lực hành vi có thể là người thành niên hoặc người chưa thành niên.
- Để tránh việc con ông phá tán tài sản, ông có thể làm đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố con ông bị hạn chế năng lực hành vi dân sự (Nguyễn Văn Hải, 2011)..
- gia đình năm 2014) nên có thể không cần áp dụng quy định ở Điều 24 BLDS năm 2015 về người hạn chế năng lực hành vi dân sự cho những người chưa thành niên lâm vào tình trạng nghiện ngập (Hoàng Thế Liên, 2008)..
- Qua phân tích, có thể thấy hạn chế năng lực hành vi dân sự là trường hợp luật định nhằm giới hạn lại những quyền, nghĩa vụ dân sự đáng lẽ ra một cá nhân được thụ hưởng.
- Bên cạnh đó, việc tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự có mục đích chính là nhằm bảo vệ quyền lợi của chính người bị tuyên hạn chế năng lực hành vi (cụ thể là bảo vệ khối tài sản của người hạn chế năng lực hành vi do cho rằng người này ở trong tình trạng nghiện ngập nên khả năng nhận thức lệch lạc, có hành vi phá tán tài sản của bản thân và gia đình).
- Điều 24 BLDS năm 2015 đặt ra ba điều kiện để cá nhân bị tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Ba điều kiện này cho thấy hạn chế năng lực hành vi dân sự có thể hiểu như chế tài dân sự.
- Tòa án ra quyết định tuyên bố cá nhân hạn chế năng lực hành vi dân sự..
- Theo Điều 24 BLDS năm 2015, điều kiện đầu tiên để tuyên bố cá nhân hạn chế năng lực hành vi dân sự là cá nhân phải ở trong tình trạng nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác (Điều 24 BLDS năm 2015 quy định tương tự Điều 23 BLDS năm 2005).
- Nếu việc phá tán tài sản không do nghiện ngập gây ra thì chưa đủ điều kiện tuyên bố cá nhân hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- 2.1.3 Tòa án ra quyết định tuyên bố cá nhân hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Dựa trên yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án tuyên bố người nghiện hạn chế năng lực hành vi dân sự (Điều 24 BLDS năm 2015, Điều 23 BLDS năm 2005).
- Theo tác giả, hạn chế năng lực hành vi dân sự là loại năng lực hành vi được xác định trong phạm vi quan hệ dân sự, dùng để bảo vệ tài sản gia đình.
- quyền dân sự, lợi ích dân sự liên quan đến tài sản gia đình bị người hạn chế năng lực hành vi dân sự phá tán..
- Ngoài việc quy định chủ thể có quyền yêu cầu là người có quyền, lợi ích liên quan, Điều 24 BLDS năm 2015 còn cho phép cơ quan, tổ chức hữu quan cũng có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố người nghiện hạn chế năng lực hành vi dân sự..
- ra, đối với việc dân sự, cơ quan, tổ chức hữu quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình mới có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố cá nhân hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- 2.2 Bất cập và hướng hoàn thiện điều kiện để tuyên bố cá nhân hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- 2.2.2 Quy định về điều kiện tuyên bố một người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Bởi, nếu không có hậu quả phá tán tài sản thì không thể yêu cầu Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Trong Bộ luật dân sự Pháp có quy định về trường hợp tương tự người hạn chế năng lực hành vi của BLDS Việt Nam.
- Căn cứ Điều 492 Bộ luật dân sự Pháp (Nhà pháp luật Việt – Pháp, 2005), người mất năng lực hành vi dân sự này cần phải được giám hộ.
- Do vậy, trường hợp này cũng có thể tuyên bố A hạn chế năng lực hành vi dân sự để giới hạn giao dịch A được làm, bảo vệ khối tài sản của A vì lợi ích của những trường hợp như B..
- 3.1 Hậu quả pháp lý về khả năng thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Theo Điều 24 BLDS năm 2015 thì: “Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác.”.
- Trong đó, người hạn chế năng lực hành vi dân sự không được tự ý xác lập hợp đồng dân sự, hành vi pháp lý đơn phương liên quan đến tài sản nếu vượt ngoài phạm vi nhu cầu sinh hoạt hang ngày.
- Điều 378 BLTTDS năm 2015 quy định: “Trong quyết định tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, Tòa án phải xác định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện”.
- Theo quy định này thì phạm vi đại diện của người đại diện cho người hạn chế năng lực hành vi dân sự có thể khác nhau tùy theo phán quyết của.
- Tức là, sẽ có trường hợp người hạn chế năng lực hành vi dân sự được thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự vượt ngoài phạm vi sinh hoạt hàng ngày nhưng không cần sự đồng ý của người đại diện.
- Căn cứ vào BLDS năm 2015, người hạn chế năng lực hành vi dân sự sẽ được thực hiện các giao dịch tài sản và các quyền, nghĩa vụ dân sự khác không phải là giao dịch tài sản..
- 3.1.1 Khả năng thực hiện giao dịch tài sản Thứ nhất, người hạn chế năng lực hành vi dân sự được thực hiện giao dịch dân sự nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
- Những giao dịch về nhu cầu thiết yếu phải trực tiếp phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người hạn chế năng lực hành vi..
- Ví dụ: A là người hạn chế năng lực hành vi dân sự đang cai nghiện tại nhà.
- Thứ hai, người hạn chế năng lực hành vi dân sự được xác lập, thực hiện giao dịch tài sản không trực tiếp phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày khi người đại diện đồng ý.
- Ví dụ: A bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, B là vợ và cũng là người đại diện hợp pháp của A.
- 3.1.2 Khả năng thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự không phải giao dịch tài sản.
- Người hạn chế năng lực hành vi dân sự được tự mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự đối với quan hệ dân sự không phải là giao dịch tài sản..
- năng lực hành vi dân sự không cần có sự đồng ý của người đại diện.
- Căn cứ Điều 24 BLDS năm 2015, luật chỉ giới hạn năng lực hành vi của người hạn chế năng lực hành vi dân sự khi xác lập giao dịch dân sự.
- Ví dụ: A sau khi bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự, A vẫn được quyền kết hôn.
- Một mặt, Luật hôn nhân gia đình không cấm người hạn chế năng lực hành vi dân sự kết hôn..
- Suy cho cùng, mục đích của việc tuyên bố một người hạn chế năng lực hành vi dân sự nhằm bảo vệ khối tài sản gia đình.
- Cho nên, người hạn chế năng lực hành vi vẫn phải có quyền tự mình xác lập, thực hiện các quan hệ dân sự không phải giao dịch dân sự.
- Ví dụ: A bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và A cũng là một trong những người thừa kế di sản của B.
- Ngoài ra, việc tuyên bố hoặc hủy tuyên bố một người hạn chế năng lực hành vi dân sự cũng phải ghi vào sổ hộ tịch theo Luật hộ tịch năm 2014..
- 3.2 Bất cập và hướng hoàn thiện hậu quả pháp lý về khả năng thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- 3.2.1 Quyền ly hôn và yêu cầu phân chia tài sản chung khi ly hôn của người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Căn cứ Điều 24 và Điều 25 BLDS năm 2015 thì người hạn chế năng lực hành vi dân sự được quyền tự mình yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
- Theo Điều 24 BLDS năm 2015, người hạn chế năng lực hành vi dân sự chỉ bị xem xét giới hạn khi giao dịch dân sự, tùy mục đích giao dịch, người hạn chế năng lực hành vi có thể tự mình xác lập hoặc cần có sự đồng ý của người đại diện.
- Tức là, những quyền, nghĩa vụ không nằm trong phạm vi giao dịch dân sự thì người hạn chế năng lực hành vi được phép tự mình thực hiện.
- Và, Điều 25 BLDS năm 2015 thì người hạn chế năng lực hành vi được tự mình xác lập, thực hiện quyền nhân thân..
- Tuy nhiên, theo pháp luật tố tụng dân sự thì người hạn chế năng lực hành vi dân sự không được tự mình tham gia tố tụng.
- Điều 88 BLTTDS năm 2015 buộc người hạn chế năng lực hành vi dân sự phải tham gia tố tụng thông qua người đại diện, khi không có người đại diện thì phải chỉ định người đại diện cho họ trong tố tụng dân sự.
- Mặt khác, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 không quy định về trường hợp ly hôn của người hạn chế năng lực hành vi.
- gia đình có sự mâu thuẫn nhau về quyền ly hôn của người hạn chế năng lực hành vi.
- gia đình không cho người hạn chế năng lực hành vi tự mình thực hiện quyền ly hôn..
- Bên cạnh quyền ly hôn, quyền yêu cầu phân chia tài sản chung của người hạn chế năng lực hành vi cũng có bất cập.
- Quyền đại diện liên quan đến phân chia tài sản của người hạn chế năng lực hành vi dân sự khi chưa ly hôn vẫn chưa có quy định cụ thể.
- Cơ bản, nếu như một người bị tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự khi chưa ly hôn thì người đại diện sẽ là vợ/chồng của họ.
- Người hạn chế năng lực hành vi dân sự vẫn có khả năng nhận thức, làm chủ hành vi, trừ những lúc bị cơn nghiện chi phối.
- Đồng thời, mục đích tuyên bố hạn chế năng lực hành vi nhằm tránh việc phá tán tài sản.
- Vì thế, đối với quyền nhân thân về ly hôn, pháp luật nên cho phép người hạn chế năng lực hành vi dân sự được tự mình khởi kiện, yêu cầu Tòa án cho phép người này ly hôn với vợ/chồng của người này.
- gia đình nên sửa đổi theo hướng cho phép người hạn chế năng lực hành vi dân sự được quyền tự mình thực hiện quyền ly hôn cho tương thích với BLDS..
- Pháp luật nên cho phép người hạn chế năng lực hành vi dân sự cũng được quyền yêu cầu phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân hoặc phân chia cùng lúc với ly hôn.
- Sau khi phân chia, tài sản của người hạn chế năng lực hành vi sẽ giao cho người đại diện quản lý..
- 3.2.2 Vấn đề bảo vệ người hạn chế năng lực hành vi dân sự khi bị chính người đại diện xâm phạm lợi ích hợp pháp.
- Anh H bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự, chị G là đại diện hợp pháp cho anh H.
- Trong khi đó, anh H lại không có năng lực hành vi tố tụng dân sự nên không tự mình bảo vệ lợi ích hợp pháp.
- Tòa án nhận định hai con bà Lợi chưa thành niên nên chưa có đủ năng lực hành vi dân sự để tham gia giao kết hợp đồng vay.
- chế bảo vệ người hạn chế năng lực hành vi.
- Do vậy, việc bảo vệ quyền dân sự thuần túy của người hạn chế năng lực hành vi dân sự chưa được luật quy định trong trường hợp người đại diện xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của người được đại diện..
- Điều 625 BLDS năm 2015 không cấm người hạn chế năng lực hành vi dân sự lập di chúc.
- Như vậy, Điều 625 BLDS không cấm người hạn chế năng lực hành vi dân sự lập di chúc miễn sao tại thời điểm lập di chúc người này không vi phạm Điều 625 BLDS..
- Mặc dù Điều 24 BLDS có quy định chung về khả năng xác lập giao dịch dân sự của người hạn chế năng lực hành vi dân sự, nhưng quy định này chưa chắc được áp dụng vào quan hệ thừa kế.
- Do đó, có thể kết luận người hạn chế năng lực hành vi dân sự vẫn có khả năng tự mình lập di chúc.
- “việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác”.
- BLDS cũng không quy định người hạn chế năng lực hành vi cần phải được giám hộ.
- Từ những phân tích trên, khoản 2 Điều 24 BLDS năm 2015 nên sửa đổi theo hướng cho phép người hạn chế năng lực hành vi tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự không nhằm mục đích phá tán tài sản.
- “Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên bố hạn.
- chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch có căn cứ rõ ràng không phá tán tài sản gia đình hoặc luật liên quan có quy định khác”..
- Kết luận, quy định về hạn chế năng lực hành vi dân sự trong BLDS năm 2015 tuy có sửa đổi so với BLDS năm 2005 nhưng vẫn còn nhiều nội dung chưa rõ ràng, cần được hướng dẫn chi tiết.
- Điều kiện xác định người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Hậu quả pháp lý về khả năng thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Một là, vấn đề về điều kiện xác định người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Do vậy, bài viết đề xuất sửa đổi Điều 24 theo hướng bổ sung tác nhân gây nghiện và điều kiện tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự..
- Hai là, vấn đề về hậu quả pháp lý đối với khả năng thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của người hạn chế năng lực hành vi.
- Sau đó, đề xuất sửa đổi điều 24 BLDS năm 2015 theo hướng cho phép người hạn chế năng lực hành vi dân sự được phép thực hiện những giao dịch dân sự không có tính chất phá tán tài sản.
- Bộ luật dân sự Pháp.
- Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự 2005..
- Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự 2015.