« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy định về thủ tục đình công trong pháp luật Việt Nam - Thực trạng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CÔNG.
- Khái niệm về đình công và thủ tục đình côngError! Bookmark not defined..
- Đình công.
- Khái niệm về thủ tục đình công.
- Pháp luật về thủ tục đình công.
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc quy định thủ tục đình công.
- và thực hiện các quy định về thủ tục đình côngError! Bookmark not defined..
- Quy định về thủ tục đình công của một số nƣớc trên thế giớiError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CÔNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
- Quy định về thủ tục đình công trong Bộ luật lao động năm.
- Quy định về thủ tục đình công theo Bộ luật lao động năm 2012Error! Bookmark not defined..
- Quy định của pháp luật về thủ tục đình côngError! Bookmark not defined..
- đình công theo Bộ luật lao động năm 2012Error! Bookmark not defined..
- Việc thực hiện quy định của pháp luật về thủ tục đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) tại.
- Thực trạng đình công và thực hiện các quy định về thủ tục đình.
- Đánh giá thực trạng đình công và việc thực hiện các quy định.
- về thủ tục đình công tại các doanh nghiệp FDIError! Bookmark not defined..
- pháp luật về thủ tục đình công tại các doanh nghiệp FDIError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CÔNG TỪ THỰC TIỄN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN.
- Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đình công theo hƣớng.
- Hoàn thiện thủ tục đình công phải đồng bộ với hoàn thiện nội.
- dung các quy định về đình công.
- Nâng cao vai trò lãnh đạo và tổ chức đình công của tổ chức công đoànError! Bookmark not defined..
- của pháp luật về thủ tục đình công tại Việt NamError! Bookmark not defined..
- BLLĐ: Bộ Luật lao động.
- ILO: Tổ chức lao động quốc tế - International Labour Organization NLĐ: Ngƣời lao động.
- NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động TCLĐ: Tranh chấp lao động.
- TCLĐTT: Tranh chấp lao động tập thể UBND: Ủy ban nhân dân.
- Đình công là một quyền cơ bản của ngƣời lao động, đƣợc ghi nhận trong Công ƣớc về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966 của Liên hợp quốc, Công ƣớc số 98 về quyền tổ chức và thƣơng lƣợng tập thể năm 1949 của Tổ chức lao động quốc tế và pháp luật của đa số quốc gia trên thế giới.
- Ở Việt Nam, đình công xuất hiện cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng.
- Từ khi xây dựng Bộ luật Lao động năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996 đến nay, Việt Nam cũng đã quy định những nội dung liên quan đến đình công và giải quyết đình công nhằm góp phần giải quyết các cuộc đình công..
- Nhờ có những văn bản pháp luật quy định nêu trên mà ngƣời lao động đã có ý thức hơn về sức mạnh tập thể thông qua đình công nhằm bảo vệ quyền và lợi ích khi bị xâm phạm trong quan hệ lao động.
- các cơ quan có thẩm quyền có thêm căn cứ pháp lý để giải quyết các cuộc đình công khi có yêu cầu..
- Tuy nhiên, nhận thức về quyền đình công, thực hiện hoạt động đình công của ngƣời lao động là không đồng đều.
- Việc tổ chức và lãnh đạo đình công của công đoàn chƣa thực sự có hiệu quả, chƣa đƣợc ngƣời lao động tin tƣởng, dẫn đến một thực trạng là hầu hết các cuộc đình công diễn ra trong những năm qua đều chƣa tuân thủ các quy định của pháp luật.
- Có trƣờng hợp ngƣời lao động lợi dụng quyền đƣợc đình công để đƣa ra những yêu sách vô lý, tạo áp lực buộc ngƣời sử dụng lao động phải chấp nhận những yêu sách của họ.
- Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì những cuộc đình công trái pháp luật ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh và khả năng thu hút vốn đầu nƣớc ngoài vào Việt Nam.
- việc ghi nhận quyền đình công của ngƣời lao động, Nhà nƣớc cũng cần quy định chi tiết về trình tự, thủ tục tiến hành đình công và các hành vi bị cấm khi tiến hành đình công nhằm hạn chế những hậu quả tiêu cực do đình công gây ra, hƣớng việc thực hiện quyền đình công của ngƣời lao động vào trong khuân khổ của pháp luật..
- Đối với ngƣời lao động tại nhiều nƣớc trên thế giới, đình công là hiện tƣợng kinh tế - xã hội bình thƣờng và phổ biến, đƣợc nhiều ngƣời lao động sử dụng có hiệu quả nhằm đạt đƣợc những yêu sách đặt ra trong quan hệ lao động.
- Nhƣng đối với ngƣời lao động Việt Nam, việc tổ chức một cuộc đình công đáp ứng yêu cầu của pháp luật là vấn đề không dễ dàng.
- Qua đánh giá các cuộc đình công ở nƣớc ta có thể thấy, mặc dù nhiều cuộc đình công có xuất phát từ việc tranh chấp lao động, từ những bức xúc thật sự trong quan hệ lao động nhƣng cách tổ chức đã vi phạm các quy định về thủ tục, trình tự do pháp luật quy định..
- Đình công là quyền cơ bản của ngƣời lao động, đã đƣợc nhiều công trình khoa học đề cập, nghiên cứu và luôn là vấn đề thời sự không chỉ trong luật lao động mà còn có tính thời sự trong đời sống xã hội hiện đại..
- Trong những năm qua cùng với việc mở rộng quan hệ, liên kết, đầu tƣ, hội nhập kinh tế quốc tế, thích ứng với hệ thống pháp luật quốc tế và với các quốc gia trên thế giới, đồng thời với việc tăng cƣờng dân chủ trong quan hệ lao động, đảm bảo quyền, lợi ích của ngƣời lao động, pháp luật lao động đã quy định về quyền đình công, nội dung, thủ tục thực hiện quyền đó tại Việt Nam.
- Trong các quy định về đình công, thủ tục đình công có một vai trò quan.
- Quy định về thủ tục đình công xác định các bƣớc đi, trình tự cho các chủ thể thực hiện quyền năng pháp lý, là sự thể hiện ý chí của nhà nƣớc về vấn đề thực thi quyền đình công của NLĐ qua từng thời kì.
- Tuy nhiên, có một thực trạng đáng báo động là ở Việt Nam, ngƣời lao động chủ yếu chỉ quan tâm đến việc giải quyết các bức xúc thông qua việc tạo xung đột, gây sức ép với bên sử dụng lao động mà không mấy chú trọng đến các thủ tục đình công.
- Nghiên cứu riêng về thủ tục đình công, các quy định về thủ tục đình công vì vậy là vấn đề cần phải đƣợc quan tâm..
- Từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Quy định về thủ tục đình công trong Pháp luật Việt Nam – Thực trạng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình..
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu đề xuất các phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục đình công và thực hiện đúng đắn, hiệu quả các quy định của pháp luật về thủ tục đình công ở nƣớc ta trong thời gian tới..
- Tìm hiểu làm rõ bản chất của đình công.
- phân tích, đánh giá quy định về thủ tục đình công trong Luật lao động Việt Nam từ năm 1994 đến nay nhằm rút ra những nhận xét về ƣu, nhƣợc điểm của các cuộc đình công..
- Nghiên cứu thực thi các quy định về pháp luật thủ tục đình công tại các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tìm ra các nguyên nhân chủ yếu của việc vi phạm thủ tục đình công..
- Đƣa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục đình công và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật đình công trong doanh nghiệp ở Việt Nam..
- Về nội dung, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận về đình công, nhất là đi sâu nghiên cứu cắt nghĩa những khía cạnh căn bản về thủ tục đình công, một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm yếu tố hợp pháp của cuộc đình công một cách đầy đủ và có hệ thống.
- Bên cạnh đó, luận văn đánh giá một cách đầy đủ hệ thống các quy định về thủ tục đình công từ trƣớc đến nay, vừa cập nhật nghiên cứu các quy định về thủ tục đình công đƣợc quy định trong Bộ luật lao động năm 2012.
- Việc nghiên cứu còn góp phần đánh giá, rút ra những kết luật khoa học về thực trạng áp dụng pháp luật về thủ tục đình công tại các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, khu vực xảy ra nhiều đình công nhất ở Việt Nam.
- Luận văn đƣa ra một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục đình công và giải pháp thực thi hiệu quả các quy định này trong thực tế quan hệ lao động ở Việt Nam trong thời gian tới..
- Về cách tiếp cận, luận văn xuất phát từ việc nghiên cứu thủ tục đình công, đây là vấn đề mang tính thủ tục, tuy nhiên lại có vai trò pháp lý quan trọng để giúp các chủ thể xử lý các vấn đề liên quan khi đình công xảy ra..
- Những khía cạnh lý luận khoa học cơ bản về kinh tế, chính trị, pháp lý trong các quy định về thủ tục đình công..
- Thực trạng quy định pháp luật về thủ tục đình công của Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới..
- Tình hình thực hiện quy định về thủ tục đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua..
- Đỗ Ngân Bình (2004), Những bất cập của pháp luật về giải quyết đình công ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị, Hà Nội..
- Đỗ Ngân Bình (2005), Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế , Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Đỗ Ngân Bình (2005), “Thủ tục và cách thức tiến hành đình công”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (54)..
- Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội..
- Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Tài chính (2008), Thông tư liên tịch số 07/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 30/05 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày của Chính phủ về việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, Hà Nội..
- Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (1997), Thông tư 12/LĐTBXH-TT ngày 08/04 hướng dẫn việc kiến nghị điều chỉnh Danh mục các doanh nghiệp không được đình công, Hà Nội..
- Bộ môn Luật - Trƣờng Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Cát (2008), Đình công - Thực trạng và giải pháp, Nxb Lao động và Xã hội..
- Chính phủ (1996), Nghị định số 51/CP ngày 29/8 về việc giải quyết quyền lợi cho tập thể lao động tại doanh nghiệp không được đình công, Hà Nội..
- Chính phủ (1997), Nghị định số 58/CP của Chính phủ ngày 31/5 về trả lương và giải quyết các quyền lợi khác cho người lao động tham gia đình công trong thời gian đình công, Hà Nội..
- Chính phủ (2002), Nghị định số 67/2002/NĐ-CP ngày 09/7 về sửa đổi, bổ sung danh mục các doanh nghiệp không được đình công ban hành kèm theo nghị định số 51/CP, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 122/2007/NĐ-CP quy định danh mục doanh nghiệp không được đình công và việc giải quyết yêu cầu của tập thể lao động ở doanh nghiệp không được đình công thay thế nghị định số 51/CP và nghị định số 67/2002/NĐ-CP, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08/8 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động về giải quyết tranh chấp lao động, Hà Nội..
- Chính phủ (2008), Nghị định số 11/2008/NĐ-CP quy định về bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, Hà Nội..
- Chính phủ (2008), Nghị định số 12/2008/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Điều 176 của Bộ luật Lao động về hoãn hoặc ngừng đình công và giải quyết quyền Lợi của tập thể lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Dũng (2012), “Đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị”, Xã hội học, (1), 117..
- Dũng Hiếu Đình công tăng nhanh qua mỗi năm", Thời báo Kinh Tế Việt Nam, ngày 23/02..
- Phạm Thị Xuân Hƣơng (2001), Vấn đề đình công ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Đại Đoàn Kết (2014), “Khu công nghiệp: Đời sống NLĐ khó khăn, đình công gia tăng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, http://tapchibaohiemxahoi..
- Đỗ Năng Khánh Hoàn thiện chế định thoả ƣớc lao động tập thể nhằm góp phần hạn chế đình công", Nghiên cứu lập pháp, (10)..
- Nguyễn Khanh Cần một pháp lệnh đình công?", Báo Pháp luật, ngày 02/08..
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Lan (2013), Đình công – vấn đề nhức nhối của các doanh nghiệp, Diễn đàn doanh nghiệp, http://dddn.com.vn/phap-luat/dinh-cong-van-de- nhuc-nhoi-cua-cac-dn htm..
- Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội (2000), Vai trò của tổ chức công đoàn cơ sở trong việc giải quyết tranh chấp lao động và hạn chế đình công chưa đúng pháp luật, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Quang Minh Hoàn thiện pháp luật về đình công ở Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp..
- Lƣu Bình Nhƣỡng Việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công", Nghiên cứu lập pháp, (6)..
- Lƣu Bình Nhƣỡng Những vƣớng mắc xung quanh cơ chế giải quyết tranh chấp lao động", Nghiên cứu lập pháp..
- Nguyễn Thị Kim Phụng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động 2006, Điều 176 Bộ luật Lao động cần hƣớng dẫn cụ thể để nâng tính khả thi", Nghiên cứu lập pháp..
- Lam Sơn (2015), “Hàng ngàn vụ đình công không hợp pháp tại khu vực phía Nam”, Báo pháp luật Việt Nam, http://baophapluat.vn/Utilities/.
- Lƣu Văn Sùng, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Bách (2007), Đình công của công nhân: Thực trạng và những giải pháp xử lý ở tỉnh Đồng Nai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tổ chức Lao động quốc tế (1948), Công ước số 87 về quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền được tổ chức..
- Tổ chức Lao động quốc tế (1949), Công ước số 98 về áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể..
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1997), Công đoàn bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người lao động trước Tòa án, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Vai trò của Công đoàn đối với các cuộc đình công, duthaoonline.quochoi.vn..
- Nguyễn Thanh Tuấn (2006), “Đình công của công nhân và thể chế hóa Quan hệ lao động của công nhân hiện nay”, Tạp chí cộng sản, (114)..
- Nguyễn Đắc Thắng (2000), Thấy gì qua vụ tranh chấp lao động ở Công ty ABB, Nxb Lao động - xã hội..
- Lê Thị Hoài Thu Bàn về vấn đề đình công qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động", Dân chủ và pháp luật, (7)..
- Nguyễn Xuân Thu Những điểm mới về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm Luật học..
- Thƣ viện pháp luật (2007), Bức xúc của lao động trong doanh nghiệp FDI, http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/-3594/buc- xuc-cua-lao-dong-trong-doanh-nghiep-fdi.