« Home « Kết quả tìm kiếm

QUY HOẠCH THĂNG LONG – HÀ NỘI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG


Tóm tắt Xem thử

- Vấn đề bảo vệ môi trường đô thị không thể tách rời với quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội và ngược lại, quy hoạch phát triển đô thị Thăng Long - Hà Nội không thể bỏ qua giải pháp bảo vệ môi trường..
- Khái quát thực trạng môi trường Hà Nội trong quá trình phát triển đô thị.
- Thực trạng quy hoạch phát triển đô thị và bảo vệ môi trường.
- Hầu hết các phương án quy hoạch phát triển đô thị đều quan tâm đến sự hài hoà giữa con người và thiên nhiên, quan tâm đến môi trường theo hướng phòng tránh, làm giảm nhẹ thiên tai (đắp đê, tạo hành lang thoát lũ.
- Bên cạnh những thành tựu to lớn, công tác quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội cũng còn một số tồn tại làm nhức nhối xã hội, làm tổn thương môi trường..
- Vì nhiều lý do khác nhau mà trên thực tiễn chưa có được những công trình môi trường như phương án quy hoạch đã đặt ra.
- Thực trạng quản lý môi trường Hà Nội.
- Quản lý môi trường một trong những yếu tố mang tính quyết định việc bảo vệ và phát triển môi trường đô thị, nhất là ở đô thị lớn như Hà Nội..
- Về cơ chế quản lý môi trường.
- Để bảo vệ môi trường, chúng ta đã xây dựng hệ thống cơ chế từ Luật Bảo vệ môi trường đến điều lệ quản lý, quy tắc, quy chế… Hệ thống cơ chế này là công cụ hữu hiệu để quản lý và bảo vệ môi trường đô thị Hà Nội..
- Cần phải có hệ thống giáo dục để chỉ cho người dân biết được hành động nào là vi phạm Luật Bảo vệ môi trường, hành động nào vi phạm quy tắc ứng xử với môi trường…..
- Về tổ chức quản lý môi trường.
- Nhà nước đã quan tâm đặc biệt đến vấn đề bảo vệ môi trường cho nên từ trung ương đến địa phương đều có cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm quản lý môi trường..
- Bên cạnh đó, Hà Nội còn có cảnh sát môi trường..
- Các cơ quan, tổ chức quản lý môi trường Hà Nội đã làm việc nhiệt tình, tận dụng hết khả năng nhưng vẫn chưa đáp ứng được với yêu cầu thực tế.
- Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm về môi trường được cảnh sát môi trường thành phố, UBND các cấp và các cơ quan chức năng quản lý môi trường thực hiện..
- Chính việc kiểm tra diễn ra thường xuyên, liên tục đã góp phần bảo vệ môi trường Hà Nội xanh - sạch - đẹp..
- Mô hình quy hoạch phát triển đô thị và bảo vệ môi trường chưa thật sự hợp lý.
- Thực tiễn cho thấy Hà Nội phát triển không hoàn toàn theo đúng phương án quy hoạch đã được lập (kể cả phương án quy hoạch xây dựng có sự giúp đỡ tận tình của chuyên gia nước ngoài), nhất là phần quy hoạch môi trường.
- Đây là vấn đề lớn cần nghiên cứu vì nó ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường sinh thái đô thị.
- Chính cách xây dựng đô thị bám mặt đường, mặt phố đã làm cho mỗi ô phố trở thành trung tâm ô nhiễm môi trường mà đôi khi còn được gọi là “cái ung, cái nhọt”.
- ít được quan tâm xây dựng, nhất là các công trình đảm bảo môi trường thường bị bỏ rơi, thậm chí bị xâm lấn, chuyển đổi mục đích sử dụng..
- Trong thực tế, việc tuyên truyền bảo vệ môi trường đôi khi còn hình thức, trống rỗng, thiếu thuyết phục, nhiều trường hợp quảng cáo hoặc phim ảnh còn có cảnh vi phạm môi trường..
- trong vấn đề bảo vệ môi trường..
- Đứng trước yêu cầu đô thị hoá nhanh như hiện nay, việc tuyên truyền giáo dục môi trường càng quan trọng hơn bao giờ hết..
- Cơ chế và tổ chức quản lý môi trường chưa đủ mạnh.
- Chúng ta cần tích cực đẩy nhanh tiến độ điều chỉnh cơ chế và phải có cơ chế phản ứng nhanh với vấn đề bảo vệ môi trường..
- Hệ thống tổ chức quản lý môi trường còn yếu về chất lượng và thiếu về số lượng làm cho tình trạng vi phạm môi trường diễn ra khá tràn lan, khó kiểm soát.
- Vì vậy, trong thời gian tới cần có giải pháp củng cố tổ chức quản lý môi trường Hà Nội (kể cả điểm dân cư đô thị và điểm dân cư nông thôn)..
- Xã hội hoá và sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường còn hạn chế.
- Hiện nay, việc bảo vệ môi trường đô thị thường được coi là việc của Nhà nước và cũng chính vì nhận thức đó, hệ thống quản lý môi trường đô thị bị quá tải, thiếu kiểm soát và không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn..
- Bảo vệ môi trường Hà Nội cần được sư tham gia của các tổ chức, các doanh nghiệp và đặc biệt là cần sự tham gia của cộng đồng dân cư.
- Nếu biết phát huy nguồn lực này trong việc bảo vệ môi trường Hà Nội sẽ có thay đổi đáng kể..
- Một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường trong phát triển đô thị Hà Nội.
- Mối quan hệ hữu cơ giữa kinh tế - xã hội và môi trường trong quá trình phát triển đô thị Vấn đề cần đặt ra là vừa phải phát triển kinh tế, vừa phải cải thiện điều kiện xã hội và vừa bảo vệ môi trường.
- Một số mô hình bảo vệ môi trường thường gặp.
- Những khu vực có chức năng chủ yếu là bảo vệ môi trường đó được quy hoạch, được hình thành theo 3 mô hình cơ bản là dạng tập trung, dạng phân tán và dạng hỗn hợp..
- Đối với một số trường hợp có thể quy hoạch xây dựng một số công trình môi trường tập trung, đồng thời vẫn áp dụng mô hình phân tán ở những khu vực đô thị thích hợp..
- Mối quan hệ biện chứng giữa công nghệ môi trường và quản lý môi trường.
- Kết quả của công tác bảo vệ môi trường đô thị đòi hỏi sự kết hợp hài hoà giữa công nghệ môi trường và quản lý môi trường.
- 2.2.Trình độ phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc bảo vệ môi trường đô thị + Trình độ sản xuất ảnh hưởng tới môi trường.
- Công nghệ sản xuất, ý thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường.
- Công nghệ càng lạc hậu ảnh hưởng tới môi trường càng nặng nề.
- Nền sản xuất nhỏ gây ô nhiễm môi trường lớn.
- Ngược lại, với nền sản xuất công nghiệp hiện đại sẽ thích ứng với mô hình công nghệ môi trường tập trung, tiên tiến..
- Hình thức cư trú ảnh hưởng đến môi trường.
- Thêm vào đó, ý thức bảo vệ môi trường sẽ kém đối với loại cư trú kém chất lượng.
- Ngược lại, nền sản xuất tiên tiến, hiện đại kéo theo hình thức cư trú văn minh, ý thức môi trường được cải thiện tạo thuận lợi cho việc bảo tồn, phục hồi môi trường sinh thái đô thị..
- Lối sống, truyền thống văn hoá ảnh hưởng đến bảo vệ môi trường.
- Phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá cũng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đô thị.
- Nếp sống lạc hậu, nhiều hủ tục làm cho môi trường bị suy thoái, ô nhiễm môi trường thêm nặng nề.
- Và ngược lại, nếp sống văn minh vừa bảo vệ được môi trường, vừa ít gây ô nhiễm môi trường..
- Xã hội hoá và cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường đô thị.
- Chúng ta đã có kinh nghiệm trong việc bảo tồn môi trường, phục hồi môi trường qua phong trào “Tết trồng cây” do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động từ năm 1959.
- Giải pháp bảo vệ môi trường trong quy hoạch Hà Nội phát triển bền vững.
- Để có một Thăng Long - Hà Nội phát triển bền vững, chúng ta cần phải kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế, xã hội văn minh và môi trường trong sạch.
- Vì vậy, quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội cần chú ý tới giải pháp bảo vệ môi trường ngay trong quy hoạch phát triển cả về công nghệ môi trường và quản lý môi trường..
- Mô hình hỗn hợp bao gồm: các công trình môi trường tập trung đan xen và nối tiếp với các công trình môi trường phân tán..
- Các công trình môi trường tập trung:.
- Hình thành 7 khu chức năng về môi trường gồm:.
- Vùng bảo tồn và cải thiện môi trường + Vùng bảo tồn sinh thái.
- Vùng đệm môi trường.
- Vùng xử lý phục hồi môi trường.
- Vùng kiểm soát ô nhiễm môi trường đô thị + Vùng rủi ro môi trường.
- Vùng kiểm soát, không chế ô nhiễm môi trường nông thôn.
- Các công trình môi trường phân tán.
- Đan xen với các khu vực xử lý môi trường tập trung, cần phải hình thành các công trình xử lý môi trường phân tán nhằm bảo tồn môi trường, phục hồi môi trường tại chỗ, ngay tại gần nguồn phát sinh ô nhiễm..
- Để hỗ trợ cho các công trình xử lý tập trung cần áp dụng giải pháp bảo tồn môi trường, phục hồi môi trường ngay tại gần nguồn phát sinh ô nhiễm để nối tiếp, giảm tải cho các công trình tập trung..
- Như vậy, các công trình môi trường tập trung và phân tán tạo nên hệ thống bảo vệ môi trường tổng thể bền vững và thân thiện với mọi hoạt động của đô thị..
- Giải pháp quản lý môi trường: “Lấy dân làm gốc”.
- Công tác quản lý môi trường trong phát triển đô thị giữ vai trò quyết định sự hình thành hệ thống bảo tồn môi trường, phục hồi môi trường theo quy hoạch..
- Công tác này, muốn thắng lợi thì phải dựa vào nhân dân và “lấy dân làm gốc” cho quá trình bảo vệ môi trường.
- Công tác quản lý môi trường cần quan tâm 3 ý tưởng sau: đơn vị cơ bản bảo vệ môi trường là chủ sử dụng đất, bảo vệ môi trường ngay từ nơi phát sinh ô nhiễm và quản lý quy trình công nghệ môi trường hiện đại..
- Đơn vị cơ bản bảo vệ môi trường là chủ sử dụng đất.
- Nơi đây có thể xảy ra ô nhiễm môi trường, có thể là nơi bảo vệ môi trường, có thể là nơi phục hồi môi trường..
- Hệ thống tổ chức bảo vệ môi trường cần xem đây là đơn vị cơ bản để bảo vệ môi trường.
- Vai trò, chức năng, trách nhiệm cụ thể về vấn đề môi trường như thế nào phụ thuộc vào mục đích sử dụng đất của họ.
- Bảo vệ môi trường ngay từ nơi phát sinh.
- Như vậy, chúng ta cần tổ chức bảo vệ môi trường, bảo tồn môi trường, phục hồi môi trường và xử lý ô nhiễm môi trường ngay từ nơi phát sinh.
- Làm được điều này, chúng ta giảm tải ô nhiễm môi trường một cách đáng kể.
- Tổ chức bảo vệ môi trường ngay từ nơi phát sinh là việc làm khó khăn, phức tạp nhưng chúng ta phát huy sự tham gia của cộng đồng, của nhân dân thì chắc chắn sẽ thành công.
- “chiến sỹ” trên mặt trận bảo vệ môi trường.
- Quản lý quy trình công nghệ môi trường hiện đại.
- Việc quản lý vận hành các cơ sở bảo vệ môi trường có công nghệ tiên tiến là việc làm cần thiết nhằm phát huy hiệu quả bảo tồn môi trường, phục hồi môi trường và xử lý ô nhiễm môi trường.
- Chi phí cho công nghệ môi trường là khá lớn nhưng chúng ta phải tìm nguồn vốn để duy trì và tăng cường đầu tư theo hướng này để cải thiện môi trường Hà Nội..
- Khu công nghiệp ở Hà Nội cần nghiên cứu khai thác khu phía Bắc và phía Tây để đáp ứng yêu cầu về môi trường..
- Một số khu vực hạn chế phát triển nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) vì đã chịu ảnh hưởng nặng nề của ô nhiễm môi trường như khu vực dọc sông Nhuệ, Thanh Trì, Gia Lâm..
- Như vậy, mọi ý tưởng bảo vệ môi trường đô thị Hà Nội phải được thể hiện ngay trong phương án quy hoạch phát triển.
- Các phương án phân bố đất đai, cân bằng đất đai đều có hướng tới việc dành quỹ đất xây dựng các công trình môi trường tập trung cũng như phân tán..
- Đối với quy hoạch chung phát triển Thăng Long - Hà Nội tới 2030 và tầm nhìn 2050 cần thể hiện khá rõ các khu vực có quỹ đất phục vụ việc xây dựng và thiết lập các công trình môi trường tập trung.
- Trên cơ sở phương án quy hoạch chung, cần tiến hành đánh giá tác động môi trường chiến lược..
- Tóm lại, dù là quy hoạch chung hay quy hoạch chi tiết cũng cần lồng ghép ý tưởng bảo vệ môi trường ngay từ khi lập phương án.
- Sau đó tiến hành đánh giá tác động môi trường phương án chọn.
- Phương án duyệt phải là phương án bảo vệ môi trường tốt nhất..
- Ngày nay, do tốc độ đô thị hoá nhanh, do cơ chế quản lý chưa theo kịp thực tiễn và do một số lý do khác mà chúng ta chưa kiểm soát được môi trường Hà Nội.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra ở mức nặng nề, vượt quá các quy định an toàn..
- Phương án quy hoạch đảm bảo tính bền vững của đô thị và coi trọng giải pháp bảo vệ môi trường..
- Giải pháp xã hội hoá và sự tham gia của cộng đồng vào việc bảo vệ môi trường là cần thiết như một xu hướng tất yếu.
- Công nghệ môi trường dạng phân tán (xử lý ô nhiễm tại nguồn phát sinh, đơn vị cơ bản bảo vệ môi trường là chủ sử dụng đất) phù hợp với khả năng quản lý của chúng ta.
- Bởi vì, phương án quy hoạch chỉ có sức sống với giải pháp quản lý môi trường thích hợp.