« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật - qua thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật - qua thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số .
- Pháp luật Việt Nam.
- Văn bản quy phạm pháp luật.
- Quy trình xây dựng văn bản..
- Chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền [32] xu thế tiến bô ̣ của thời đa ̣i mà ở đó.
- nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và tự giới hạn quyền lự c nhà nước bằng pháp luâ ̣t .
- Pháp luật trong nhà nước pháp quyền là công cụ bảo đảm, bảo vệ các quyền con người được thực thi trong cuộc sống, mọi người có nghĩa vụ tôn trọng thực hiện theo hiến pháp, pháp luật..
- Chính vì lẽ đó , xây dựng và hoàn thiê ̣n hê ̣ thống pháp luâ ̣t đồng bô.
- Song, mức đô ̣ hoàn thiê ̣n của hê ̣ thống pháp luật lại phụ thuộc vào tính khách quan , khoa ho ̣c của Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (trên cơ sở luâ ̣t đi ̣nh cũng như th ực tiễn áp dụng quy trình của cơ quan, tổ chức, cá nhân công quyền)..
- Quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t từng được ví như công nghê ̣ sản xuất .
- Nhâ ̣n đi ̣nh này cũng lý giải tại sao có không ít các nhà khoa ho ̣c, các chuyên gia đầu ngành, các luận án, luâ ̣n văn nghiên cứu vấn đề đổi mới quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t nhằm đưa ra các giải pháp.
- nâng cao hiê ̣u quả xây dự ng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t và hoàn thiê ̣n hê ̣ thống pháp luâ ̣t .
- Mă ̣c dù vâ ̣y, quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t vẫn còn nhiều bất câ ̣p cả về lý.
- Trong khuôn khổ đề tài luận văn này, tác giả luận văn tâ ̣p trung nghiên cứu những hạn chế trong quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t của HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa, góp phần hoàn thiện quy trình, nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật..
- phương tiê ̣n quản lý là hê ̣ thống các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t khả thi, đồng bộ.
- Phụ thuộc chất lượng hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luâ ̣t để chủ đô ̣ng tổ chức và bảo đảm viê ̣c thi hành hiến pháp , pháp luật tại địa phương, quyết đi ̣nh các vấn đề của đi ̣a phương (được Trung ương phân cấp ) trên tất cả các mă ̣t của đời sống xã hô ̣i một cách kịp thời, hiệu quả..
- Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước , quy tri ̀nh xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh còn có những bất câ ̣p cần nghiên cứu, hoàn thiện.
- Đó là lý do và cần thiết để tác giả luận văn chọn đề tài : “Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa.
- nhằm go ́p phần nghiên cứu của mình vào viê ̣c hoàn thiê ̣n quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t , nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t của tỉnh..
- Mục tiêu nghiên cứu 2.1.
- Đề tài không nghiên cứu những thành tựu đạt được trong hoạt động xây dựng văn bản.
- quy phạm pháp luật nói chung và trong thực hiện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói riêng, song, vẫn đánh giá chung về kết quả công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để thấy vai trò của hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đối với công tác quản lý, điều hành của chính quyền địa phương trong bối cảnh hội nhập và phát triển, đồng thời để.
- thấy được những vấn đề xã hội mà văn bản quy phạm pháp luật chưa phát huy được vai trò.
- Mặt khác, đề tài nghiên cứu không nhằm đánh giá những mặt được và chưa được trong xây dựng văn bản của chính quyền địa phương mà xem xét những hạn chế trong thực hiện quy trình xây dựng văn bản ở góc độ lý luận và khoa học.
- Trên cơ sở đó để tìm ra nguyên nhân của những hạn chế và đưa ra các giải pháp khắc phục, góp phần hoàn thiện pháp luật về quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật được ban hành..
- Nghiên cứu một số vấn đề về lý luận về văn bản quy phạm pháp luật, về chính quyền địa phương với việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật (HĐND và UBND tỉnh), mục tiêu của văn bản quy phạm pháp luật, các khái niệm về văn bản quy phạm pháp luật, quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật….
- Nghiên cứu thực trạng quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND..
- Đánh giá ưu, nhược điểm của quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật..
- Nguyên nhân của những hạn chế về quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật..
- Đề xuất các giải pháp thực hiện và hoàn thiện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Các tài liệu nghiên cứu pháp luâ ̣t nói chung và tài liệu nghiên cứu về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói riêng..
- Các văn bản pháp luật nói chung và pháp luật về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND các cấp nói riêng..
- Thực tra ̣ng áp du ̣ng quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t trên đi ̣a bàn tỉnh (ở cấp tỉnh)..
- Thực tra ̣ng tổ chức bô ̣ máy tham gia quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t .
- Ngân sách cho hoa ̣t đô ̣ng xây dựng văn bản q.uy pha ̣m pháp luâ ̣t….
- Phạm vi nghiên cứu.
- nghiên cứu quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn, không nghiên cứu những thành tựu đạt được trong thực hiện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật mà tập trung nghiên cứu những hạn chế dưới góc độ khoa học qua thực tiễn thực hiện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND tỉnh Thanh Hóa, nhằm làm rõ nguyên nhân của những hạn chế và đề ra các giải pháp hoàn thiện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật..
- Thời gian nghiên cứu: 06 tháng, kể từ ngày có quyết đi ̣nh công nhâ ̣n tên đề tài .
- Tác giả đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp trừu tượng hoá, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh để phân tích, đối chiếu, xử lý số liệu, tình hình và khái quát thành những luận điểm có căn cứ và lý luận thực tiễn, phương pháp điều tra xã hội học..
- Đồng thời có sự kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chuyên gia chứng minh cho tính khoa học và logic của đề tài..
- Sở dĩ các phương pháp được lựa chọn làm phương pháp nghiên cứu nêu trên là vì mỗi phương pháp có tính ưu việt riêng, giúp người nghiên cứu đánh giá, nhận định vấn đề mang tính toàn diện, khoa học nhất..
- Tổng quan tài liệu nghiên cứu.
- Hiện nay Bộ Tư pháp đã dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên cơ sở hợp nhất Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND năm 2004 với Luật xây dựng văn bản năm 2008 và Quốc hội đang thảo luận dự thảo luật này tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa 13, trong đó có quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
- Nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu, bài viết về vấn đề hoàn thiện quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Các văn bản này đã đưa ra được nhiều giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập về quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói chung hiện nay.
- Việc nghiên cứu trên các mặt khác nhau, chưa có đề tài nào được nghiên cứu mang tính tổng thể phù hợp với địa phương..
- Ví dụ: Dự thảo hợp nhất luật ban hành văn bản quy định việc tổ chức lấy ý kiến dự thảo văn bản đảm bảo sự tham gia ý kiến rộng rãi của nhân dân.
- đảm bảo minh bạch, chịu sự giám sát của nhân dân trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, song những nội dung này thực hiện như thế nào để phù hợp và hiệu quả với thực tiễn tại địa phương trong tất cả các giai đoạn của quy trình lại chưa được đề tài nghiên cứu nào đặt ra..
- Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa , tính đến thời điểm này chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luật .
- Vì vậy, nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t l à nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra của đề tài luận văn này , nhằm đưa ra những giải pháp khả thi , khoa học, góp phần hoàn thiện.
- thể chế pháp luâ ̣t về xây dựng văn bản quy pha ̣m , góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luật trong tỉnh nói riêng và trong cả nước nói chung..
- Khái niệm về văn bản quy phạm pháp luật, làm cơ sở cho việc xác định các loại văn bản phải tuân thủ quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật một cách chặt chẽ, khoa học..
- Nguyên tắc cu ̉ a quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t (xuất phát từ lý luâ ̣n về nhà nước pháp quyền - đảm bảo quyền công dân và kiểm soát quyề n lực nhà nước.
- Từng bước của quy trình phải có sự tham gia và giám sát của nhân dân, đảm bảo nguyên tắc dân chủ và hạn chế quyền lực nhà nước.
- Vì văn bản quy phạm pháp luật trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của đông đảo nhân dân, liên quan đến việc sử dụng quyền lực nhà nước của cơ quan, cán bộ công quyền, nên quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân phải được tôn trọng, cũng như trách nhiệm thực thi công quyền của cán bộ công chức được thực hiện triệt để, không có cơ hội cho sự lạm dụng công quyền.
- Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc pháp quyền là cơ sở đảm bảo cho nội dung văn bản phù hợp với hiến pháp, pháp luật, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, tính khả thi trong cuộc sống..
- Nguyên tắc này được đảm bảo ở hai góc độ: Một là trong quá trình thực hiện các quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có sự tham gia, giám sát của nhân dân, hai là nội dung văn bản thể hiện vấn đề bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân được đảm bảo thực hiện, đảm bảo cơ chế giám sát, cơ chế trách nhiệm của cán bộ, cơ quan công quyền được thể hiện ngay trong văn bản (cơ chế báo cáo, trách nhiệm cá nhân, thanh tra, kiểm tra, cơ chế theo dõi tình hình thi hành pháp luật)..
- Xác định công tác theo dõi tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật là một bước quan trọng trong quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật;.
- Xác định những hạn chế trong việc thực hiện tất cả các giai đoạn của quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, là nguyên nhân của sự hạn chế về tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật..
- Đề xuất ban ha ̀nh các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh gồm:.
- Quyết đi ̣nh quy đi ̣nh quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t trên đi ̣a bàn tỉnh Thanh Hóa (trong đó, quy định rõ yêu cầu về hồ sơ, kết quả của từng giai đoạn thực hiện quy trình.
- yêu cầu các bước thực hiện quy trình phải công khai, dân chủ, đảm bảo cơ chế.
- Quy định chính sách thu hút các nhà khoa học, các chuyên gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, từ tham gia hoạch định chính sách, tổng kết tình hình thực hiện pháp luật, đến soạn thảo, tham gia ý kiến dự thảo văn bản quy phạm pháp luật;.
- Quy định về quy trình theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
- Quy chế phối hợp trong theo dõi tình hình thi hành pháp luật giữa Sở Tư pháp với các tổ chức TGPL, thanh tra, tiếp dân, luật sư, mặt trận tổ quốc;.
- Quy định về minh bạch thông tin trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung và hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói riêng làm cơ sở cho nhân dân và các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thực hiện giám sát việc xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật)..
- Quy định về tiêu chí, chính sách khuyến khích đối với cán bộ làm công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật….
- Ý nghĩa của nghiên cứu luận văn này.
- Về mặt lý luận: Góp phần cung cấp cơ sở lý luận khoa học cho hoạt động nghiên cứu về quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói chung và quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại Thanh Hóa nói riêng..
- Về thực tiễn: Luận văn cung cấp các quan điểm, giải pháp cho việc thực hiện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, góp phần nâng cao tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh..
- có thể là tài liệu học tập, nghiên cứu pháp luật tại các cơ sở giáo dục và nghiên cứu pháp luật..
- Bộ Nội vụ (2011), Thông tư 01/2011/TT- BNV ngày hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2014), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, truy cập ngày từ trang web http://www.moj.gov.vn/dtvbpl/Lists/Danh%20sch%20d%20 tho/View_DetailChiTiet.aspx?ItemID=218..
- Chính phủ (2006), Nghị định số 91/2006/NĐ- CP ngày 06/9/2006 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định số 40/2010/NĐ- CP ngày 12/4/2010 về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định 16/2013/NĐ- CP ngày về rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cương (2013) “Vài nét về quy trình xây dựng luật ở Anh, truy cập ngày từ trang web http://www.moj.gov.vn/ktvb/Pages/nghiencuu..
- Nguyễn Văn Cương (2013), “Vài nét về mô hình xây dựng luật ở Hoa Kỳ”, truy cập ngày từ trang web http://www.moj.gov.vn/ktvb/Pages/.
- Nguyễn Đăng Dung (2003), “Bàn về cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (9), Hà Nội..
- Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Trần Ngọc Đường (2013), “Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, truy cập ngày 28/1/2013 http://na.gov.vn..
- EKKEHARD HANDSCHUH (2003), Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa liên bang Đức, dịch, Nguyễn Sỹ Đại, Nguyễn Thị Kim Thoa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Cảnh Hợp (2012), Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật, NXB Hồng Đức Hội- Luật gia Việt Nam, Hà Nội..
- Tâm Lụa (2013), “Cần xử lý người ban hành văn bản sai”, truy cập ngày từ trang web tuoitre.vn..
- Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở pháp luật kinh tế Việt Nam vì một nền kinh tế tiền khu vực và toàn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Hoạt động xây dựng pháp luật”, trong, Hoàng Thị Kim Quế, chủ biên, Giáo trình lý luận chung về nhà nươ ́ c và pháp luật , tr.474- 492, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2004), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND, Hà Nội..
- Sở Tư pháp Thanh Hóa (2013), Báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2013 trên địa bàn tỉnh, Thanh Hóa..
- Sở Tư pháp Thanh Hóa (2013), Tài liệu triển khai công tác tư pháp và hoạt động của hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật năm 2014, Thanh Hóa..
- Chu Hồng Thanh (2014), “Lập lại trật tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí Luật sư, (5)..
- UBND tỉnh Thanh Hóa Kiểm điểm công tác chỉ đạo, điều hành và xây dựng chương trình công tác năm..
- Đào Trí Úc (2011), “Thực hiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật tại Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật Hà nội..
- Cẩm Vân (2014), “Công bố Thực trạng hoạt động phân tích chính sách trong quá trình xây dựng Luật ở Việt Nam hiện nay”, truy cập ngày từ trang web www.moj.gov.vn.