« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền hành pháp và tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Quyền hành pháp và tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quyền hành pháp và cách tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam nhằm đánh giá ưu, nhược điểm trong các quy định của pháp luật Việt Nam.
- Nêu thực trạng tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam.
- Đề ra các phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện quyền hành pháp trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay..
- Quyền hành pháp.
- vào công cuộc nghiên cứu đó, tôi chọn đề tài "Quyền hành pháp và tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam ".
- Quyền hành pháp và chức năng của quyền hành pháp, của PGS.TS Lê Minh Tâm.
- cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành pháp.
- Để làm nổi bật các vấn đề nêu trên, luận văn cũng đề cập đến quyền hành pháp và cách tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở một số nước trên thế giới.
- Luận văn có đề cập một cách sơ lược về quyền hành pháp và cách tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở một số nước trên thế giới.
- Trọng tâm của luận văn là tập trung nghiên cứu về quyền hành pháp, vị trí, vai trò của nó trong cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước và cách tổ chức, thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam theo các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992.
- phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về quyền hành pháp và khái quát thực trạng tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử.
- Đối với cơ cấu quyền lực nhà nước luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về quyền hành pháp mà không nghiên cứu sâu sang các thiết chế quyền lực khác..
- Luận văn đưa ra những phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam..
- Luận văn có thể đóng góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng, tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam.
- Đồng thời góp phần nhận thức đúng đắn hơn về vị trí, vai trò, ý nghĩa của quyền hành pháp đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước cũng như của toàn xã hội.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về quyền hành pháp và tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam..
- Chương 2: Thực trạng tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam..
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện quyền hành pháp trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay..
- Khái niệm về quyền hành pháp và tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam.
- Quyền hành pháp và mô hình tổ chức quyền hành pháp ở một số nước trên thế giới.
- Quyền hành pháp là quyền thi hành pháp luật.
- Mô hình tổ chức quyền hành pháp ở một số nước trên thế giới a.
- Mô hình tổ chức quyền hành pháp ở Anh.
- Quyền hành pháp ở Anh nằm trong tay Nữ hoàng và Thủ tướng.
- Mô hình tổ chức quyền hành pháp ở Mỹ.
- Theo quy định của Hiến pháp Mỹ quyền hành pháp được giao cho một người đó là nguyên thủ quốc gia - Tổng thống Mỹ.
- Mô hình tổ chức quyền hành pháp trong chính thể Cộng hòa hỗn hợp (Pháp).
- Khái niệm, đặc điểm của quyền hành pháp ở Việt Nam 1.1.2.1.
- Chủ thể chủ yếu của quyền hành pháp là Chính phủ (cơ quan hành pháp ở trung ương) với tính chất điển hình của cơ quan này là thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành các hoạt động của đời sống xã hội.
- Ở Việt Nam, các chủ thể thực hiện quyền hành pháp không chỉ có Chính phủ, các cơ quan hành pháp ở trung ương, mà một số các cơ quan nhà nước ở địa phương cũng thực hiện quyền lực này..
- Đặc điểm của quyền hành pháp.
- Là một trong ba bộ phận cơ bản cấu thành quyền lực nhà nước, quyền hành pháp cũng có những đặc điểm cơ bản của quyền lực nhà nước.
- Quyền hành pháp có tính quyền lực nhà nước và độc lập tương đối so với các nhánh quyền lực khác.
- Ở Việt Nam các cơ quan hành pháp là do các cơ quan dân cử lập ra, thực hiện các hoạt động chấp hành và điều hành.
- Quyền hành pháp có khả năng phản ánh một cách chính xác nhất những nhu cầu của xã hội.
- Nội dung của quyền hành pháp ở Việt Nam 1.2.1.
- Tính chất của quyền hành pháp.
- Với tính chất là cơ quan chấp hành của Quốc hội như Hiến pháp năm 1992 sửa đổi đã quy định, Chính phủ là chủ thể cơ bản nắm quyền hành pháp ở trung ương.
- Không có tính chất chấp hành của Chính phủ - chủ thể nắm quyền hành pháp chủ yếu ở trung ương thì các văn bản pháp luật của nhà nước không thể thực hiện được.
- Các chủ thể này thực hiện quyền hành pháp ở địa phương..
- Ngoài tính chất chấp hành, quyền hành pháp ở Việt Nam còn hàm chứa tính chất hành chính.
- Ngoài tính chất chấp hành, các cơ quan hành pháp ở Việt Nam còn được xác định là các cơ quan hành chính Nhà nước, thực hiện chức năng quản lý, điều hành.
- Chức năng của quyền hành pháp.
- Mô hình tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam 1.2.3.1.
- Ở mô hình này Hiến pháp không quy định rõ Chính phủ bao gồm Thủ tướng và các Bộ trưởng, mà tất cả quyền hành pháp được trao cho Tổng thống..
- Các chủ thể này đều có thực quyền trong quá trình thực hiện quyền hành pháp..
- Ở nước ta, mỗi thời kỳ khác nhau, cách tổ chức quyền lực nhà nước cũng như quyền hành pháp có những nét khác nhau.
- Chính phủ là chủ thể cơ bản nhưng không phải là chủ thể duy nhất thực hiện quyền hành pháp.
- Bên cạnh Chính phủ một số cơ quan nhà nước khác cũng thực hiện quyền hành pháp, nhưng các cơ quan này không phải là chủ thể chủ yếu thực hiện quyền hành pháp.
- Qua các thời kỳ khác nhau, chủ thể thực hiện quyền hành pháp có sự khác nhau.
- Nhưng nhìn chung, mô hình tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp.
- Tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam qua các Hiến pháp 2.1.1.
- Tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp 1946.
- Quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1946 được thể hiện qua nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước, Chính phủ và Nội các (chủ thể của quyền hành pháp).
- Chủ tịch nước là người đứng đầu cơ quan hành pháp, nắm quyền hành pháp ở trung ương.
- Khác với Chủ tịch nước, Hiến pháp năm 1946 không quy định cho Thủ tướng Chính phủ và Nội các có quá nhiều quyền hành trong lĩnh vực hành pháp..
- Tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1959.
- Theo Hiến pháp này quyền lập pháp thuộc về Quốc hội, quyền hành pháp thuộc về Chủ tịch nước và Chính phủ.
- Chính phủ vẫn giữ vai trò chủ thể nắm quyền hành pháp chủ yếu và tổ chức triển khai thực hiện quyền đó, tăng cường hoạt động có hiệu quả của bộ máy nhà nước, đặc biệt là bộ máy hành pháp..
- Tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1980.
- Vì quyền hành pháp được nhập lại với quyền lập pháp và thuộc về cơ quan lập pháp..
- Cơ quan nắm quyền hành pháp gần như thuộc về cơ quan lập pháp..
- Tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp".
- Nguyên thủ quốc gia - Chủ tịch nước - một chủ thể của quyền hành pháp.
- Chủ tịch nước thực hiện cả hoạt động lập pháp và hành pháp và tư pháp.
- Chính phủ - chủ thể cơ bản của quyền hành pháp.
- Pháp luật còn quy định rõ ràng cách thức hoạt động của Chính phủ - chủ thể cơ bản của quyền hành pháp, góp phần làm cho hành pháp được thực thi có hiệu quả hơn..
- Các cơ quan hành pháp ở địa phương.
- Đánh giá những ƣu điểm và hạn chế trong quy định của các Hiến pháp về vị trí, vai trò của quyền hành pháp và cách tổ chức thực hiện quyền hành pháp..
- Trong cơ cấu quyền lực nhà nước cũng thiếu sự phân công, phối hợp rành mạch giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp..
- Điều 2 Hiến pháp năm 1992 quy định: "…quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp".
- Yêu cầu hoàn thiện tổ chức quyền hành pháp ở nƣớc ta hiện nay.
- Việc đổi mới tổ chức và hoạt động của hành pháp trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền cần đáp ứng các điều kiện sau:.
- Bảo đảm sự độc lập của quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước.
- Phƣơng hƣớng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hành pháp trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền ở Việt Nam.
- Đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các cơ quan thực hiện quyền hành pháp theo hướng xây dựng quyền hành pháp mạnh.
- Việc đổi mới, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chính phủ phải nhằm đảm bảo cho Chính phủ thực hiện tốt quyền hành pháp - một bộ phận của quyền lực nhà nước mà Chính phủ là chủ thể thực hiện chủ yếu.
- Để thực hiện tốt quyền hành pháp chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ, Chủ tịch nước, các cơ quan nắm quyền hành pháp khác..
- 3.2.2.2.Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành pháp ở địa phương:.
- Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện quyền hành pháp trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.
- Kiện toàn bộ máy hành pháp.
- Hoàn thiện cơ chế chịu trách nhiệm của cơ quan hành pháp.
- Tăng cường trách nhiệm cá nhân của những người đứng đầu các cơ quan hành pháp.
- Thực hiện việc công khai, minh bạch đối với tổ chức và hoạt động của hành pháp nước ta hiện nay là một vấn đề rất quan trọng.
- Hiện đại hóa quyền hành pháp bằng việc áp dụng khoa học công nghệ trong bộ máy quản lý.
- Qua việc nghiên cứu: "Quyền hành pháp và tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam".
- Đề tài nghiên cứu làm rõ nội dung, tính chất, vai trò của quyền hành pháp trong cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước ở Việt Nam.
- Đồng thời phân tích thực trạng tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam qua các giai đoạn, đưa ra một số phương hướng, giải pháp để hoàn thiện việc tổ chức, thực hiện quyền này.
- Có những giai đoạn quyền hành pháp rất mạnh mẽ như cách tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1946.
- Hiến pháp năm 1992 tập trung quyền hành pháp cho Chính phủ.
- Quyền hành pháp là hoạt động thi hành Hiến pháp pháp luật, quyền hành pháp chủ yếu thuộc về Chính phủ.
- Chính phủ là chủ thể chủ yếu của quyền hành pháp.
- Bên cạnh đó quyền hành pháp còn được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
- Quyền lực nhà nước không tập trung vào một cơ quan hay cá nhân nào mà có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Quyền lực nhà nước nói chung và quyền hành pháp nói riêng là một trong những vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu hết sức công phu.
- Để phù hợp với tốc độ phát triển của xã hội, trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay cần phải hoàn thiện hơn nữa việc tổ chức, thực hiện quyền hành pháp và hoàn thiện việc tổ chức, hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước..
- Lê Minh Tâm Quyền hành pháp và chức năng của quyền hành pháp", Luật học, (6)..
- Đoàn Trọng Truyến (1993), Nhà nước và các tổ chức hành pháp của các nước tư sản, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.