« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền lập quy của Chính phủ Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền


Tóm tắt Xem thử

- Quyền lập quy của Chính phủ Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền.
- Chính phủ.
- Quyền lập quy.
- Pháp luật Việt Nam.
- KHÁI QUAT CHUNG VỀ QUYỀN LẬP QUY CỦA CHÍNH PHỦ.
- Khái niệm quyền lập quy của chính phủ.
- Đây là quyền của các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước trong việc ban hành văn bản trên cơ sở và để thi hành hiến pháp và luật của quốc hội..
- Các đặc trƣng pháp lí cơ bản của quyền lập quy của chính phủ 1.1.2.1.
- Chủ thể của quyền lập quy của Chính phủ.
- Các quy phạm pháp luật trong các pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có giá trị như các quy phạm.
- pháp luật trong các luật, nghị quyết của Quốc hội.
- Quyền lập quy của Chính phủ là thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới luật và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch trên cơ sở và để thi hành luật và văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên theo hình thức, thủ tục và trình tự do pháp luật quy định..
- Đối tƣợng của quyền lập quy của chính phủ.
- Cơ sở lí luận cho sự ra đời quyền lập quy của Chính phủ.
- Hoạt động lập quy của chính phủ ở các nước nói chung và ở nước ta nói riêng được thực hiện trong ba lĩnh vực cơ bản sau đây: Thứ nhất, Chính phủ ban hành rất nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật khác nhau trên cơ sở và để thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Thứ hai, Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo sự cho phép trực tiếp hay gián tiếp của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Thứ ba, Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có các quy tắc chung về các vấn đề chỉ thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội mà không có sự cho phép (trước Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 - sau đây gọi tắt là Luật năm 1996) và có sự cho phép (sau khi có Luật năm 1996) của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội..
- Giới hạn quyền lập quy và giám sát quyền lập quy của chính phủ 1.4.1.
- Giới hạn quyền lập quy của chính phủ.
- Thứ hai, thẩm quyền lập quy của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ bị giới hạn bởi không gian.
- Giám sát quyền lập quy của chính phủ.
- Khi phát hiện một văn bản quy phạm pháp luật do chính phủ ban hành có vấn đề, thì Nghị viện không có quyền đình chỉ hủy bỏ như ở Việt Nam.
- Trong xã hội dân chủ và thượng tôn pháp luật (rule of law) thì chính phủ luôn phải dè chừng trong hoạt động lập quy của mình.
- QUYỀN LẬP QUY CỦA CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 2.1.
- Chủ thể tham gia thực hiện quyền lập quy của chính phủ.
- Hoạt động lập quy của Chính phủ.
- Theo quy định tại Điều 115 Hiến pháp 1992, Điều 21 Luật Tổ chức Chính phủ năm 1992, Điều 21 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Điều 15 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996 (sau đây gọi tắt là Luật năm 1996) thì Chính phủ ban hành nghị quyết, nghị định.
- Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định, chỉ thị.
- Các khoản 4 và 5 Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 (sau đây viết tắt LBHVBQPPL 2008) quy định mỗi chủ thể chỉ ban hành một loại văn bản quy phạm pháp luật duy nhất là Chính phủ ban hành nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định.
- Trình Chính phủ.
- Trình Thủ tướng Chính phủ.
- Hoạt động lập quy của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Cũng như các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, quy định của pháp luật về xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ từ năm 1992 đến nay đã được liên tục sửa đổi, bổ sung.
- Quy định của pháp luật hiện hành về quy trình xây dựng, ban hành quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Ban hành quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Ban hành.
- Ban hành..
- Giám sát quyền lập quy của chính phủ ở Việt Nam.
- Quy định của pháp luật về giám sát, kiểm sát, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ.
- Thẩm quyền của Quốc hội trong việc giám sát và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ.
- Thẩm quyền của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trong việc giám sát và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc huỷ bỏ các văn bản đó.
- huỷ bỏ các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội [khoản 5 Điều 91 Hiến pháp 1992].
- Như vậy, Hiến pháp 1992 có quy định không thống nhất về biện pháp xử lý văn bản quy phạm pháp luật của.
- Thẩm quyền của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong việc giám sát và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ.
- Thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ.
- Điều 85 Luật năm 1996 quy định Viện kiểm sát nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ..
- Thẩm quyền của Thủ tƣớng Chính phủ trong việc kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ.
- Thẩm quyền của các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ trong việc kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ.
- Thực trạng công tác giám sát, kiểm sát, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ ban hành.
- Tại Báo cáo số 401/UBTVQH11 ngày Ủy ban thường vụ Quốc hội đã báo cáo Quốc hội về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ theo những nội dung như: số lượng, tiến độ ban hành, chất lượng văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, nghị quyết.
- công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- nguyên nhân của những kết quả, hạn chế và khuyết điểm trong công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật và một số giải pháp để nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, nghị quyết.
- Đây là lần đầu tiên, Quốc hội tiến hành giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
- Hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời gian qua đối việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã góp phần nâng cao chất lượng công tác xây dựng, ban hành văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ..
- Công tác kiểm sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Công tác kiểm sát chung việc tuân theo pháp luật của ngành kiểm sát, trong đó có kiểm sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 85 Luật năm 1996.
- đồng thời, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có một số kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ và với các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong việc ban hành mới, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ cho phù hợp với quy định của pháp luật..
- Thủ tướng Chính phủ đã rất quan tâm đến công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo cho các văn bản của cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và thường xuyên có những chỉ đạo đối với công tác này.
- Những hạn chế trong hoạt động lập quy của Chính phủ trong thời gian qua ở Việt Nam Tuy nhiên, công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ còn có những nhược điểm, yếu kém, thể hiện ở các mặt sau đây:.
- Chính phủ đôi khi còn chậm trễ trong việc ban hành văn bản quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành các văn bản luật và pháp lệnh..
- Còn có những văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ trái pháp luật Trái pháp luật trong trường hợp này được hiểu là: trái thẩm quyền về nội dung và trái với quy định của Hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên.
- tức là, văn bản của cơ quan nhà nước cấp dưới có quy định trái với quy định của văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, không đảm bảo thứ bậc hiệu lực pháp lý của các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của nước ta..
- Nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ còn mâu thuẫn, chồng chéo..
- Một số văn bản của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ có sự lẫn lộn về tính chất pháp lý.
- Việc nhầm lẫn này gây nên ảo tưởng rằng trong những năm qua, Chính phủ đã ban hành rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật, nhưng thực tế không phải như vậy.
- Một số văn bản đƣợc ban hành không đúng thủ tục, trình tự do pháp luật quy định..
- Trong quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì có thủ tục lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức cá nhân trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ theo quy định Luật năm 2008 và các văn bản pháp luật khác có liên quan đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
- Có nhiều văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ được ban hành đúng pháp luật, nhưng không hợp lý, không khả thi..
- Các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ phải phù hợp với đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, đồng thời phải phù hợp với Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nƣớc..
- Các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ phải đƣợc ban hành kịp thời để đảm bảo hiệu lực của các luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, lệnh quyết định của Chủ tịch nƣớc..
- Các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ phải phù hợp với các điều ƣớc quốc tế, cam kết quốc tế mà nƣớc ta đã ký kết hoặc gia nhập..
- Các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ phải đƣợc ban hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định..
- Thứ ba: Cần sửa đổi, bổ sung Điều 68, khoản 3 Điều 90 Luật năm 2008 theo hướng giao Bộ Tư pháp đăng ký quốc gia văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ:.
- Theo quan điểm của chúng tôi, trong thời gian tới, Bộ Tư pháp cần thống nhất đăng ký quốc gia văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, trong đó quy.
- đồng thời, bãi bỏ Điều 91 quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật.
- Thứ năm: Chính phủ cần sớm ban hành nghị định quy định về quy trình xây dựng, ban hành các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ:.
- Hiện nay Chính phủ chưa có văn bản pháp luật nào quy định một cách đầy đủ, toàn diện các bước trong quy trình lập quy của Chính phủ.
- Vì vậy, để công tác xây dựng, ban hành văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ trong thời gian tới đi vào nền nếp và ngày càng hoàn thiện, cần xây dựng dự thảo nghị định quy định về quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ..
- Đây là vấn đề mấu chốt, vấn đề khó khăn, phức tạp nhất đối với các cán bộ, công chức trong quá trình xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật..
- trên cơ sở đó kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản hoặc tài liệu hướng dẫn, quy định về quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật phục vụ cho công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung và các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ nói riêng..
- Vì vậy, phải khẩn trương xây dựng, ban hành Pháp lệnh về hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 92 Luật năm 2008..
- Một là: Tăng cương năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ, công chức, viên chức làm công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật..
- Năng lực, trình độ, phẩm chất của cán bộ, công chức là yếu tố quyết định chất lượng và tiến độ xây dựng, ban hành văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ.
- Cần có chính sách, chế độ ưu đãi đối với các cán bộ, công chức có trình độ, năng lực và phẩm chất tốt để sử dụng trong công tác xây dựng, thẩm định, thẩm tra, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ.
- Đào tạo, đào tạo lại những cán bộ, công chức đang công tác trong các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan tổ chức khác được giao nhiệm vụ soạn thảo, xử lý các dự thảo văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ.
- trước hết là các cán bộ, công chức công tác trong Bộ Tư pháp và Văn phòng Chính phủ - những người trực tiếp thẩm định, thẩm tra và tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong công tác xây dựng, ban hành các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ..
- Hai là: Tăng cường hợp tác với chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế để học tập kinh nghiệm trong việc xây dựng, ban hành các văn bản thuộc quyền lập quy của chính phủ..
- vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng kinh nghiệm của các nước trong công tác xây dựng, ban hành văn bản thuộc quyền lập quy của chính phủ là rất cần thiết..
- Ba là: Áp dụng rộng rãi các thành tựu của công nghệ thông tin và ứng dụng Internet trong việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật..
- Từ năm 1945 đến nay, pháp luật của nước đã liên tục được ban hành và sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện công tác xây dựng, ban hành pháp luật nói chung và các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ nói riêng.
- Hình thức, nội dung, kỹ thuật trình bày, quy trình, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày càng được hoàn thiện.
- Các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ được ban hành trong những năm qua đã và đang tạo nên một hệ thống pháp luật mới ở nước ta, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng Nhà nước.
- Bên cạnh những thành tựu, các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ cũng còn nhiều khuyết điểm, yếu kém.
- Công tác giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội đối với việc ban hành các văn bản thuộc quyền lập quy của Chính phủ, việc kiểm tra, xử lý các văn bản thuộc quyền lập của Chính phủ đã góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
- Bộ Tài chính (2008), Báo cáo kèm theo Công văn số 6411/BTC-PC ngày 03/6/2008 về tình hình triển khai công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Tài chính..
- Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo số 205/BC-BTP ngày sơ kết 05 năm thực hiện Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Báo cáo số 100/BC-NHNN ngày 18/7/2008 về tình hình soạn thảo, ban hành và kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật 6 tháng đầu năm 2008 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Báo cáo số 401/UBTVQH11 ngày về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo số 89/VKSTC-KSTTPL ngày sơ kết 3 năm thực hiện công tác kiểm sát văn bản theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.