« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khỏe, thân thể trong pháp luật dân sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khỏe, thân thể trong pháp luật dân sự.
- Abstract: Trình bày cơ sở lý luận về quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể.
- Nghiên cứu nội dung của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về các quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể.
- Tìm hiểu việc bảo vệ quyền nhân thân của các cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể bằng pháp luật dân sự ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
- Keywords: Luật dân sự.
- Quyền nhân thân.
- Các quyền nhân thân của cá nhân không phải là vấn đề mới mẻ trong pháp luật cũng nhƣ trong lĩnh vực nghiên cứu.
- Bộ luật dân sự 2005 ra đời đã ghi nhận trong đó rất nhiều những sửa đổi, bổ sung quan trọng, đặc biệt là phần quy định về các quyền nhân thân.
- Trong đó mảng quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khỏe, thân thể có nhiều sửa đổi, bổ sung nhất.
- Những vấn đề về quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khỏe, thân thể đã và chƣa đƣợc Bộ luật dân sự 2005 điều chỉnh hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến quan điểm khác nhau đặt ra cho hoạt động nghiên cứu lập pháp những nhiệm vụ mới..
- Hơn nữa, việc nghiên cứu các quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khỏe, thân thể và bảo vệ các quyền này theo quy định của pháp luật dân sự có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn..
- Chính từ những lý do trên đây, chúng tôi đã quyết định chọn vấn đề “Quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khỏe, thân thể trong pháp luật dân sự Việt Nam” làm đề tài luận văn của mình..
- Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề quyền nhân thân của cá nhân vẫn là vấn đề còn nhiều mới mẻ, phức tạp..
- các cuộc hội thảo của các chuyên gia pháp lý trong nƣớc về dự thảo Bộ luật dân sự 2005 trong đó vấn đề quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể đƣợc đề cập và nghiên cứu trên nhiều phƣơng diện khác nhau… Ngoài ra chúng ta cũng có các bài báo, bài viết đăng trên các báo và tạp chí chuyên ngành nghiên cứu về vấn đề này.
- Tuy nhiên có một điểm dễ nhận thấy là những bài viết về vấn đề quyền nhân thân nói chung và quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể nói riêng còn rất ít và chủ yếu mới chỉ đề cập đến khía cạnh bảo vệ quyền nhân thân.
- Vì vậy, ngƣời viết hy vọng luận văn của mình sẽ là một trong những công trình đầu tiên nghiên cứu tổng quát và chuyên sâu một lĩnh vực quan trọng của quyền nhân thân - quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể.
- Nhƣ đã trình bày ở trên, quyền nhân thân của cá nhân là một mảng đề tài rất rộng.
- Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi chỉ lấy các quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể đƣợc quy định trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành làm đối tƣợng nghiên cứu chính..
- Với luận văn này, chúng tôi chỉ hy vọng sẽ đem đến cho ngƣời đọc một cái nhìn tƣơng đối khái quát và tổng hợp về một mảng rất nhỏ trong nội dung các quyền nhân thân đƣợc pháp luật dân sự điều chỉnh, đó là quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể.
- Chƣơng 2: Nội dung của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về các quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể.
- Chƣơng 3: Bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể bằng pháp luật dân sự ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay..
- Trong chƣơng này, chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản nhất về quyền nhân thân nói chung và quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể nói riêng..
- 1.1 Khái quát chung về quyền nhân thân của cá nhân.
- Trong phần này chúng tôi đi vào phân tích ba vấn đề cơ bản liên quan đến quyền nhân thân của cá nhân bao gồm: Khái niệm, đặc điểm và phân loại..
- 1.1.1 Khái niệm quyền nhân thân của cá nhân.
- Khái niệm quyền nhân thân đƣợc xem xét, phân tích ở các góc độ:.
- Quyền nhân thân là một bộ phận của quan hệ pháp luật dân sự về nhân thân;.
- Quyền nhân thân là một loại quyền trong hệ thống các quyền nói chung..
- Đồng thời, chúng tôi cũng phân tích một số quan điểm nghiên cứu khác nhau định nghĩa về quyền nhân thân.
- Trên cơ sở đó có thể đƣa ra định nghĩa về quyền nhân thân nhƣ sau: “Quyền nhân thân của cá nhân là quyền dân sự ghi nhận và bảo vệ các quyền của cá nhân đối với các giá trị nhân thân của mình trong quan hệ dân sự.
- 1.1.2 Đặc điểm quyền nhân thân của cá nhân.
- Các đặc điểm của quyền nhân thân gồm:.
- 1.1.2.1 Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền nhân thân..
- 1.1.2.2 Quyền nhân thân của cá nhân có tính chất phi tài sản.
- Quyền nhân thân của cá nhân không thể được đền bù ngang giá khi bị vi phạm..
- 1.1.2.4 Quyền nhân thân của cá nhân không thể bị định đoạt.
- 1.1.2.5 Quyền nhân thân của cá nhân là một loại quyền dân sự tuyệt đối..
- 1.1.3 Phân loại quyền nhân thân của cá nhân.
- Căn cứ vào tính chất, quyền nhân thân đƣợc chia làm hai loại:.
- Quyền nhân thân mang tính tài sản (hay còn gọi là quyền nhân thân gắn với tài sản).
- Quyền nhân thân không mang tính tài sản (quyền nhân thân không gắn với tài sản) 1.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng.
- Căn cứ vào đối tƣợng, quyền nhân thân có thể đƣợc xếp thành các nhóm:.
- Nhóm quyền nhân thân liên quan đến căn cƣớc của cá nhân.
- Nhóm quyền nhân thân liên quan đến tính mạng, sức khoẻ, thân thể.
- Nhóm quyền nhân thân liên quan đến quan hệ gia đình.
- Nhóm quyền nhân thân liên quan đến các yếu tố tinh thần của cá nhân.
- Nhóm quyền nhân thân liên quan đến tự do của cá nhân.
- Nhóm quyền nhân thân liên quan đến các yếu tố sở hữu trí tuệ..
- 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung của quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể.
- Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung về quyền nhân thân của cá nhân đã đƣợc phân tích tại phần 1.1, phần 1.2 này sẽ đi vào phân tích những vẫn đề lý luận cơ bản nhất liên quan đến nhóm quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể – là đối tƣợng nghiên cứu chính của luận văn..
- Trên cơ sở khái niệm quyền nhân thân của cá nhân, có thể định nghĩa quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể nhƣ sau: “Quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể là quyền dân sự ghi nhận và bảo vệ các quyền của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể của mình và không thể chuyển giao cho người khác”..
- Quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể là một loại quyền nhân thân, bởi vậy nó mang đầy đủ các đặc điểm của nhóm quyền này.
- Song với tƣ cách là một nhóm quyền bảo vệ các giá trị nhân thân khá đặc biệt, các Quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể cũng có một số đặc điểm riêng..
- Thứ nhất, vì loại quan hệ nhân thân này ghi nhận một loại giá trị nhân thân rất đặc biệt đó là tính mạng, sức khoẻ, thân thể nên loại quyền nhân thân này chỉ có thể là quyền của cá nhân và không thể chuyển giao cho ngƣời khác..
- Nội dung của nhóm quyền này đƣợc phân tích ở hai khía cạnh đối tƣợng quyền (những giá trị nhân thân đƣợc pháp luật ghi nhận và bảo vệ) là tính mạng, sức khoẻ, thân thể của cá nhân và cách thức ghi nhận quyền.
- 1.3 Quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể trong pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn phát triển..
- Trong phần này chúng tôi sẽ khảo sát các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể qua từng giai đoạn lịch sử cụ thể trên cơ sở phân tích, đánh giá những đặc điểm đặc trƣng của từng thời kỳ.
- Đặc điểm đặc trƣng của pháp luật giai đoạn này làø nền pháp luật không bình đẳng, dẫn đến nét đặc trƣng của các quy định pháp luật về bảo vệ quyền của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể thời kỳ này..
- 1.3.3 Bộ luật dân sự 2005 và các quy định về quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể.
- 1.3.3.2 Một số quan điểm lập pháp liên quan đến các quy định về quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể của cá nhân trong Bộ luật dân sự 2005.
- Trong chƣơng này chúng tôi sẽ đi vào phân tích các quy định của pháp luật dân sự hiện hành và các văn bản pháp lý chuyên ngành có liên quan quy định về các quyền nhân thân thuộc nhóm quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể.
- Trong phần này chúng tôi phân tích Quyền đƣợc đảm bảo an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể của cá nhân thể hiện ở ba nội dung chủ yếu:.
- Nội dung quyền bất khả xâm phạm cơ thể của cá nhân đƣợc phân tích ở hai khía cạnh: Nguyên tắc chung và các trƣờng hợp ngoại lệ..
- Thứ ba là trƣờng hợp xâm phạm vào cơ thể một ngƣời vì lợi ích chung 2.1.2.2 Quyền chấp thuận của cá nhân.
- Chính nguyên tắc này làm hạn chế quyền của cá nhân trong việc tự do định đoạt cơ thể mình..
- 2.1.2.3 Nghĩa vụ tôn trọng quyền bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể của cá nhân.
- Đây cũng là một nội dung của quyền đƣợc bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể của cá nhân trong pháp luật dân sự Việt Nam..
- Cùng với sự ra đời của Bộ luật dân sự 2005, lần đầu tiên các quyền của cá nhân liên quan đến việc hiến và nhận bộ phận cơ thể, hiến xác đƣợc chính thức quy định với tƣ cách là quyền dân sự của công..
- Về chủ thể đƣợc nhận mô, bộ phận cơ thể do cá nhân hiến..
- Bộ luật dân sự 2005 cũng nhƣ dự thảo Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể ngƣời không có quy định cụ thể nào đối với đối tƣợng của quyền này, theo đó cá nhân có thể hiến bất kỳ loại mô hay bộ phận cơ thể nào.
- Theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, cá nhân thể hiện ý chí hiến xác, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết thông qua cơ chế “chủ động đồng ý.
- Bộ luật dân sự 2005 chỉ quy định quyền này đối với chủ thể là cá nhân nhƣng không quy định cụ thể một cá nhân phải đảm bảo điều kiện nhƣ thế nào để đƣợc nhận bộ phận cơ thể ngƣời..
- Đối với quyền này cá nhân chỉ đƣợc nhận bộ phận cơ thể của ngƣời khác với mục đích chữa bệnh cho mình..
- Thứ ba, việc ghi nhận quyền xác định lại giới tính của cá nhân là quy định phù hợp với xu hƣớng chung của thế giới..
- Trong phần này chúng tôi sẽ phân tích nội dung quyền xác định lại giới tính của cá nhân trên cơ sở quy định tại Điều 36 Bộ luật dân sự 2005.
- 3.1 Khái quát chung về bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể bằng pháp luật dân sự..
- Bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể bằng pháp luật dân sự có thể hiểu là “quyền của cá nhân sử dụng các phương thức và biện pháp do pháp luật dân sự quy định nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại quyền nhân thân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể của mình hoặc của người khác, khắc phục những thiệt hại do hành vi xâm hại này gây ra”..
- Nhƣ vậy, quy định về bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể nhằm ba mục đích chính là phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục thiệt hại..
- 3.1.2 Đặc điểm của việc bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể bằng pháp luật dân sự.
- 3.1.2.1 Việc bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể do các đương sự tự định đoạt và thoả thuận..
- 3.1.2.2 Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể bao gồm cả biện pháp vật chất và biện pháp phi vật chất..
- 3.1.2.3 Khi quyền của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể bị xâm phạm, các biện pháp bảo vệ chỉ mang tính khắc phục, bù đắp chứ không mang tính khôi phục quyền..
- 3.1.3 Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành.
- Quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể có thể đƣợc bảo vệ bởi một trong những biện pháp sau:.
- Trong phần này chúng tôi đi vào nghiên cứu một số biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể cơ bản và quan trọng nhất trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành..
- 3.2 Hoàn thiện các quy định của pháp luật dân sự về bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể trong giai đoạn hiện nay..
- 3.2.1 Nhu cầu khách quan của việc hoàn thiện quy định của pháp luật dân sự về bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể trong giai đoạn hiện nay..
- 3.2.1.1 Thực trạng vi phạm quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- 3.2.1.2 Thực trạng bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể bằng pháp luật dân sự ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.
- 3.2.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu quả bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể bằng pháp luật dân sự..
- Thứ nhất, cần phải có những văn bản quy định cụ thể các cơ quan, các tổ chức nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của cá nhân về bảo vệ quyền dân nói chung và quyền đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể nói riêng khi các quyền này bị xâm hại.
- Thứ ba, cần mở rộng phạm vi bắt buộc mua bảo hiểm cho trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, đặc biệt là đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ, thân thể của cá nhân..
- Thứ tư, cải cách đối với thủ tục giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể.
- Cùng với sự ra đời của Bộ luật dân sự 2005, Chế định quyền nhân thân nói chung và các quy định liên quan đến quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể nói riêng đã có những sự sửa đổi, bổ sung quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa xã hội vô cùng to lớn.
- Là một vấn đề còn khá mới mẻ, những vấn đề pháp lý cũng nhƣ thực tiễn liên quan đến các quy định về quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể có phạm vi rất rộng, đặt ra những nhiệm vụ mới cho các nhà lập pháp cũng nhƣ cho những ngƣời nghiên cứu khoa học pháp lý.
- [36] Hoàng Văn Hảo, Đỗ Hồng Thơm (1997), “Bảo vệ quyền nhân thân theo quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam”, Nhà nước và pháp luật (6/1997), Tr.
- [40] Lê Hƣơng Lan (2005), “Quy định về các quyền nhân thân cơ bản của cá nhân trong Bộ luật dân sự 2005”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật (9(162.
- [44] Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Kỷ yếu “Hội thảo quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân bằng pháp luật dân sự”, Hà Nội..
- [51] Lê Đình Nghị (2004), “Một số vấn đề về quyền nhân thân”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật (7(148