« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh theo pháp luật Việt Nam hiện hành


Tóm tắt Xem thử

- QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM KHUYẾT DANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH.
- Quyền tác giả, tác phẩm khuyết danh, bút danh, công bố tác phẩm, thời hạn bảo hộ quyền tác giả.
- Quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh là một trường hợp đặc biệt trong lĩnh vực quyền tác giả, bảo hộ cho những tác phẩm không xác định được tác giả khi công bố.
- Việc bảo hộ dành cho các tác phẩm này đã được đề cập đến trong hệ thống pháp luật về quyền tác giả trong suốt các giai đoạn khác nhau của luật.
- Quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
- Dưới góc độ pháp lí, luật vẫn ghi nhận việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh, tuy nhiên, do tính chất khuyết danh nên việc bảo hộ này có nhiều điểm.
- khác biệt so với việc bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm mà danh tính của tác giả được xác định rõ ràng.
- 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM KHUYẾT DANH.
- Việc ghi nhận quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh bắt đầu với việc đưa ra khái niệm, trên cơ sở đó xác định chủ thể quyền và các đặc trưng của việc bảo hộ dạng tác phẩm này.
- Nhìn chung, luật Việt Nam qua các thời kì đều coi tác phẩm khuyết danh là một bộ phận không thể thiếu trong chế định chung về quyền tác giả.
- 2.1 Khái niệm và đặc điểm của tác phẩm khuyết danh.
- Tiếp sau đó, trong Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả 1994 cũng quy định những trường hợp tác phẩm "không rõ tác giả".
- "Tác phẩm khuyết danh".
- là tác phẩm không có tên tác giả (tên thật hoặc bút danh) trên tác phẩm khi công bố..
- Đây có thể coi là khái niệm chính thức của luật hiện hành về tác phẩm khuyết danh..
- Điểm khác biệt duy nhất là tên tác giả không được thể hiện trên tác phẩm khi tác phẩm được công bố.
- Nhìn chung, một tác phẩm khuyết danh có đặc điểm sau:.
- Các tác phẩm khuyết danh có thể thuộc nhiều thể loại, nói cách khác tác phẩm văn học, âm nhạc, kiến trúc, tạo hình.
- Bởi vì tác phẩm khuyết danh là khái niệm chỉ tình trạng của tác phẩm, chứ không phải là một thể loại tác phẩm riêng..
- Tính chất khuyết danh chỉ được xem xét sau khi tác phẩm đã công bố, nghĩa là một tác phẩm không có tên tác giả nhưng chưa được công bố thì không được xem xét bảo hộ như là tác phẩm khuyết danh.
- đọc trước công chúng một tác phẩm văn học.
- phát sóng tác phẩm văn học, nghệ thuật;.
- trưng bày tác phẩm tạo hình.
- xây dựng công trình từ tác phẩm kiến trúc”..
- Trên tác phẩm công bố không có tên tác giả, cả tên thật và bút danh.
- Như vậy, nếu trên tác phẩm khi công bố chỉ cần xuất hiện tên tác giả, hoặc bút danh của tác giả thì tác phẩm này không phải là khuyết danh theo quy định.
- Việc bảo hộ đối với tác phẩm khuyết danh chỉ dành cho trường hợp tác phẩm đã công bố, nếu tác phẩm chưa công bố thì không áp dụng quy định bảo hộ dành cho tác phẩm khuyết danh.
- Trong trường hợp vì tác phẩm khuyết danh không xác định được tác giả nên không bảo hộ các.
- Chủ thể quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh: Nhà nước.
- tổ chức, cá nhân đang quản lí tác phẩm khuyết danh.
- các tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh chuyển giao quyền..
- Quy định về quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh qua các thời kì:.
- Tác phẩm khuyết danh được ghi nhận rất sớm, khi Bộ Văn hóa ra Thông tư số 63-VH/TT ngày 16/7/1988 hướng dẫn việc sử dụng và phân phối nhuận bút đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học hết thời hạn bảo hộ quyền tác giả..
- Trước khi Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả 1994 ban hành: Lúc này quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh được quy định là thuộc về Nhà nước (Thông tư số 63-VH-TT)..
- Giai đoạn Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả 1994 có hiệu lực: Tiếp tục ghi nhận quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh là của Nhà nước.
- tuy nhiên, có bổ sung thêm quy định trong trường hợp nếu xác định được tác giả là ai thì quyền tác giả được bảo hộ như đối với các tác phẩm thông thường..
- tuy nhiên chỉ trong trường hợp danh tính tác giả xuất hiện trong thời hạn 50 năm kể từ khi tác phẩm khuyết danh được công bố thì quyền tác giả tác phẩm khuyết danh mới được bảo hộ như tác phẩm thông thường.
- Luật cũng thừa nhận việc xóa bỏ tình trạng khuyết danh khi danh tính tác giả xuất hiện, đồng thời quy định thay đổi cách tính thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh trong các trường hợp đó.
- Một sự khác biệt nhỏ có thể ghi nhận trong thời kì này là thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm.
- tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên.
- thì đến năm 2009 được quy định lại là “...tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên...”.
- Đặc điểm của việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh: Pháp luật Việt Nam qua các thời kì đều có sự ghi nhận việc bảo hộ quyền tác giả dành cho tác phẩm khuyết danh.
- Tựu trung lại, việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh có những đặc điểm riêng sau đây:.
- Thứ nhất, về mặt chủ thể, thì quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh chủ yếu dành cho chủ sở hữu quyền tác giả, chứ không phải tác giả sáng tạo ra tác phẩm.
- Thứ ba, các quyền nhân thân của tác giả sáng tạo ra tác phẩm khuyết danh có thể được khôi phục nếu như các thông tin về tác giả xuất hiện..
- 2.2 Một số nội dung chủ yếu trong việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
- Chủ thể và nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh: Theo quy định hiện hành, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh là Nhà nước hoặc các tổ chức, cá nhân đang quản lí tác phẩm khuyết danh..
- Đối với tác phẩm khuyết danh thuộc Nhà nước thì khi tổ chức, cá nhân sử dụng phải: (1) xin phép sử dụng tại Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch.
- Đối với tác phẩm khuyết danh thuộc quyền quản lí của các tổ chức, cá nhân thì tổ chức, cá nhân đó có quyền khai thác quyền tác giả đối với.
- tác phẩm với tư cách chủ sở hữu quyền tác giả cho đến khi danh tính tác giả được xuất hiện.
- Kể từ khi thông tin về tác giả xuất hiện, quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh sẽ được xác định lại và các quyền nhân thân liên quan đến tác giả tác phẩm khuyết danh sẽ được chính thức ghi nhận cho tác giả đó..
- Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh:.
- Đối với tác phẩm khuyết danh, do không biết tác giả là ai, nên áp dụng cách tính không phụ thuộc cuộc đời tác giả.
- Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh được quy định đối với các quyền mang tính chất tài sản là 75 năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên, thời hạn bảo hộ chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả..
- Ví dụ thứ nhất, một tác phẩm khuyết danh được công bố lần đầu tiên vào ngày thì thời hạn bảo hộ kết thúc vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 năm 2050..
- Giả sử đối với tác phẩm trong ví dụ trên, tác giả mất vào ngày thì thời hạn bảo hộ sẽ kết thúc vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 năm 2055 (Lưu ý cách tính: năm tác giả mất là năm 2004, vậy 50 năm tiếp theo năm tác giả chết sẽ được xác định từ năm 2005 và kết thúc vào 2055)..
- Trường hợp tác phẩm có nhiều đồng tác giả thì thời hạn kết thúc được tính là 50 năm tiếp theo năm đồng tác giả cuối cùng chết..
- Quy định về quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh theo Công ước Berne và Luật bản quyền Hoa Kì.
- Đối với những tác phẩm khuyết danh hay bút danh, thời hạn bảo hộ do Công ước này quy định chấm dứt 50 năm sau khi tác phẩm được phổ cập đến quần chúng một cách hợp pháp.
- Nếu tác giả một tác phẩm khuyết danh hay bút danh tiết lộ danh tính của mình trong thời gian đã nói ở trên, thời hạn bảo hộ là thời hạn được quy định ở Đoạn (1).
- Các Quốc gia thành viên Liên Hiệp không bắt buộc phải bảo hộ những tác phẩm khuyết danh hay bút danh khi có đủ lý do cho rằng tác giả của tác phẩm đó đã chết được 50 năm"..
- Khác biệt thứ nhất: Về xác định tác phẩm khuyết danh.
- Công ước Berne quy định tác phẩm khuyết danh và bút danh (có tên tác giả trên tác phẩm nhưng không phải tên thật) đều được bảo hộ như nhau.
- Công ước để ngỏ khả năng bảo hộ cho những tác phẩm khuyết danh mà tác giả đã chết được 50 năm và luật Việt Nam qua các thời kì đều không ghi nhận nội dung nào tương tự.
- Luật bản quyền Hoa Kì đưa ra khái niệm về tác phẩm khuyết danh tại Điều 101 là "tác phẩm mà trên các bản sao hoặc bản ghi của nó không xác định được tên của tác giả".
- Điều 302 quy định "...đối với các tác phẩm khuyết danh.
- Nếu trước khi kết thúc các thời hạn đó mà xác định được một hoặc nhiều tác giả của tác phẩm khuyết danh.
- quyền tác giả đối với tác phẩm sẽ kéo dài một thời hạn theo quy định tại Khoản (a) [cả cuộc đời của tác giả và 50 năm sau khi tác giả chết] hoặc (b) [trong trường hợp tác phẩm đồng tác giả được sáng tạo bởi hai hay nhiều tác giả mà không thuộc trường hợp sáng tạo tác phẩm do thuê mướn, quyền tác giả kéo dài một thời hạn là cả cuộc đời của tác giả cuối cùng còn sống và 50 năm sau khi tác giả còn sống cuối cùng đó chết], trên cơ sở cuộc đời của tác giả hoặc các tác giả đã được xác định..."..
- Như vậy, Luật bản quyền Hoa Kì quy định và Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định khác nhau về khái niệm tác phẩm khuyết danh nhưng khá giống nhau về cách tính thời hạn bảo hộ..
- 3 MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM KHUYẾT DANH VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN.
- Trong khi về tác phẩm khuyết danh, Luật bản quyền Hoa Kì xác định "Tác phẩm khuyết danh” là tác phẩm mà trên các bản sao hoặc bản ghi của nó không xác định được tên của tác giả".
- Như vậy, Luật của Hoa Kì hợp lí hơn khi ghi nhận tác phẩm.
- chứ không dựa trên biểu hiện có hay không tên của tác giả trên tác phẩm (Điều 101 Luật bản quyền Hoa Kì).
- Ví dụ, trong khi Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả 1994 quy định “Đối với tác phẩm không rõ tác giả hoặc tác giả không lộ tên thì quyền tác giả thuộc về Nhà nước.
- Vướng mắc thứ hai: Khó khăn trong việc áp dụng quy định bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm không có tên tác giả nhưng vẫn biết tác giả là ai.
- Khả năng thứ nhất, áp dụng các quy định bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm bình thường, không phải khuyết danh để điều chỉnh, tức là sẽ bảo hộ cả các quyền nhân thân và tài sản.
- hoặc bút danh) tác giả khi công bố sẽ là tác phẩm khuyết danh..
- Khả năng thứ hai, áp dụng quy định trong trường hợp đặc biệt của tác phẩm khuyết danh là.
- Các quy định trước đây - như Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả và Bộ luật dân sự 1995 - chỉ thừa nhận việc khôi phục quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh cho tác giả của tác phẩm đó nếu như danh tính tác giả xuất hiện trong thời hạn 50 năm kể từ khi công bố tác phẩm lần đầu tiên.
- Ví dụ thứ hai: Một tác phẩm khuyết danh được công bố vào năm 1950 nhưng đến năm 2001 danh tính tác giả mới xuất hiện, thì quyền của tác giả không còn được ghi nhận.
- Điều này khuyến khích việc tác giả của tác phẩm khuyết danh nên xuất hiện sớm, để có thể được hưởng sự bảo hộ của luật..
- Như vậy, quyền tác giả có thể được bảo hộ dài hơn tùy thuộc vào việc xuất hiện trễ hơn các thông tin về tác giả của tác phẩm.
- Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ quy định rằng đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm.
- khuyết danh, thì quyền tác giả (trừ các quyền nhân thân không mang tính chất tài sản) sẽ kết thúc thời gian được bảo hộ sau 75 năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên.
- Sự không hợp lí phát sinh vì tác phẩm khuyết danh có thể là bất kì dạng nào.
- Nếu quy định như trên sẽ tạo sự bất hợp lí trong việc tính thời hạn bảo hộ đối với một số tác phẩm khuyết danh là tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng..
- Giải pháp thay đổi cách tính thời hạn bảo hộ tuy hợp lí với tác phẩm khuyết danh là các dạng tác phẩm thuộc nhóm (2) nhưng không hợp lí với trường hợp tác phẩm khuyết danh ở nhóm (1)..
- Tác phẩm di cảo là tác phẩm được công bố lần đầu tiên sau khi tác giả chết, thời hạn bảo hộ được tính là 50 năm kể từ khi công bố tác phẩm lần đầu tiên.
- nhập chung tác phẩm khuyết danh với các dạng tác phẩm khác như đã nêu là không phù hợp..
- Hệ quả của hợp đồng này là A sẽ trở thành chủ sở hữu quyền tác giả (theo quy định tại Khoản 2 Điều 39 Luật sở hữu trí tuệ) và khai thác các quyền tài sản, còn tác giả của tác phẩm là B, tuy về mặt lí thuyết có các quyền nhân thân (quy định tại Khoản 1, 2, 4 Điều 19 Luật sở hữu trí tuệ) nhưng lại không được bảo hộ các quyền này, vì tính chất khuyết danh của tác phẩm..
- Điều này kéo theo sự phát sinh các quyền nhân thân, cũng như làm thay đổi cách tính thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm đó, ảnh hưởng đến việc khai thác quyền tác giả của chủ sở hữu..
- 3.1 Hướng đề xuất nhằm giải quyết các bất cập của quy định hiện hành về quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh.
- Thứ hai, sửa đổi quy định về thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh trong.
- Quy định như vậy sẽ tránh được tình trạng bất hợp lí trong việc xác định thời hạn bảo hộ đối với các dạng tác phẩm khuyết danh khác nhau..
- Thứ ba, quy định thêm về việc xác định các quyền nhân thân và tài sản của tác giả đối với tác phẩm khuyết danh, khi danh tính người này xuất hiện.
- Quy định này được đề xuất như sau: "Trường hợp thông tin về tác giả của tác phẩm khuyết danh xuất hiện trong thời hạn 50 năm kể từ ngày công bố tác phẩm, thì tác giả sẽ được bảo hộ các quyền nhân thân và các quyền tài sản, nếu như không có thỏa thuận khác.
- Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tiếp tục áp dụng theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ, nếu thông tin về tác giả xuất hiện sau 50 năm kể từ ngày công bố tác phẩm lần đầu tiên thì các quyền nhân thân được xác định cho tác giả, nhưng thời hạn bảo hộ quyền tác giả được tính như đối với tác phẩm khuyết danh"..
- Thứ tư, quy định thêm về trường hợp tác phẩm khuyết danh theo thỏa thuận.
- Các quy định về quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh trong lĩnh vực quyền tác giả thể hiện sự quan tâm của nhà làm luật đối với các tác phẩm mà khi công bố không biết tác giả thực sự là ai..
- hộ đối với tác phẩm khuyết danh khi danh tính tác giả xuất hiện, ghi nhận lại giới hạn 50 năm trong việc bộc lộ danh tính của tác giả tác phẩm khuyết danh và bổ sung nội dung quy định đối với trường hợp tác phẩm khuyết danh do thỏa thuận.
- "Quy chế sao chép tác phẩm tạo hình".