« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Luâ ̣n văn đánh giá các quy đi ̣nh trong pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo, từ đó tìm ra mức đô ̣ tương thích của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam và pháp luâ ̣t quốc tế về lĩnh vực này .
- Ngoài ra, Luâ ̣n văn cũng đưa ra thực tra ̣ng thực thi pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Viê ̣t Nam trong thời gian qua, đề cập tới những thành tựu cũng như những bất câ ̣p còn đang diễn ra khi thực thi pháp luâ ̣t trong nước .
- Từ đó, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t để đảm bảo tốt nhất cho quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo..
- Tự do tôn giáo.
- Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo là một quyền con người cơ bản được ghi nhận trong các văn bản pháp luật quốc tế quan trọng: Hiến chương Liên hợp Quốc năm 1945.
- Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền năm 1948 và các Công ước , Điều ước quốc tế về quyền con người khác .
- Viê ̣t Nam cũng đã gia nhâ ̣p mô ̣t số Công ước quan tro ̣ng có liên quan tới quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo.
- Như ̃ng quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t quốc tế về quyền con người nói chung và quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo nói riêng có tính áp dụng phổ biến cho toàn thế giới có chứa đựng những yếu tố tiến bô ̣ cần ho ̣c hỏi để áp dụ ng trong tiến trình lâ ̣p pháp , bên ca ̣nh đo.
- Viê ̣t Nam tham gia cũng cần được nô ̣i luâ ̣t hóa vào pháp luâ ̣t trong nước để đưa ra hành lang pháp lý ổn định áp dụng cho viê ̣c bảo đảm quyền con người.
- Việt Nam la ̀ quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo và đông tín đồ, chức sắc, các nhà tu hành.
- Bơ ̉ i vâ ̣y, tôn giáo không còn là v ấn đề nhỏ tập trung vào mô ̣t nhóm thi ểu số nữa mà đã là quan hệ xã hội phức tạp, cần có sự điều chỉnh toa ̀n diê ̣n c ủa pháp luật trong nước .
- Ngoài ra , trong quá trình phát triển của xã hô ̣i , sự nâng cao về nhâ ̣n thức của người dân , sự hô ̣i nhâ ̣p với quốc tế, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không đơn giản chỉ là sự ghi nhâ ̣n quyền trong các văn bản pháp luâ ̣t, sự cho phép theo hoă ̣c không theo tín ngưỡng , tôn giáo mà còn cần thiết phải đưa ra những công cu ̣ bảo đảm nhất đi ̣nh đối với quyền này , tôn tro ̣ng và đảm bảo cho các hoa ̣t đô ̣ng.
- của các tổ chức tôn giáo theo đúng khuôn khổ pháp luâ ̣t..
- Thêm nữa trong bối Nhà nước ta đang hướng tới xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc đảm bảo và đề cao những quyền cơ bản của con người là việc cấp thiết trong đo ́ mô ̣t trong những quyền cần đảm bảo trước hết là quyền tự do tôn giáo, tin ngưỡng của người dân..
- Bên cạnh đó, mô ̣t số đối tượng cũng có thể lợi dụng quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng vào những mục đích không tốt như là thực hành mê tín dị đoan.
- quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo sẽ là công cụ hữu hiệu để ngăn cản sự lạm dụng quyền này từ những người có ý đồ không tốt, đồng thơ ̀ i là có cơ sở để xử lý các sai phạm có liên quan..
- Quan điểm thống nhất của Đảng và Nhà nước Viê ̣t N am từ trước tới nay đều tôn tro ̣ng và.
- đảm bảo quyền cho đồng bào có đa ̣o .
- Tuy nhiên trong quá trình thực hiê ̣n chính sách không tránh khỏi còn có những tồn ta ̣i, hạn chế cần được khắc phu ̣c.
- Có nhiều nguyên nhân nhưng phần lớn là do hê ̣ thống ph áp luật còn có những bấ t câ ̣p, có những quy đi ̣nh chưa rõ ràng gây ra hiểu sai và thực hiê ̣n sai.
- nhâ ̣n thức của người dân và của những người trực tiếp làm công tác tôn giáo còn chưa cao.
- Mô ̣t vấn đề khác đó là quyền tự do tín ngưỡng , tôn gia ́o có những giới ha ̣n quyền đã.
- đươ ̣c quy đi ̣nh trong luâ ̣t pháp quốc tế và cả luâ ̣t pháp quốc gia .
- Mă ̣c dù trong nhiều trường hơ ̣p giới ha ̣n quyền là điều cần thiết song sự giới ha ̣n đó tới đâu và như thế nào sao cho phù.
- hơ ̣p và tránh được những sự la ̣m du ̣ng quyền lực , hay bi ̣ ảnh hưởng bởi những đi ̣nh kiến khiến quyền này không được bảo đảm mô ̣t cách thỏa đáng.
- Từ những lý do trên , tác giả lựa chọn đề tài “ Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam ” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c sĩ của mình , với mu ̣c đích phân tích tính tương thích của pháp luâ ̣t trong nước và pháp luâ ̣ t quốc tế, đồng thời đưa ra được những kiến nghị nhằm hoàn thiê ̣n hê ̣ thống pháp luâ ̣t trong nước phù hợp và tương thích với pháp luật quốc tế nâng cao hiê ̣u quả hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực này bảo đảm tốt hơn quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo ở Viê ̣t Nam trong tình hình hòa nhập, đầy biến đô ̣ng hiê ̣n nay..
- Tình hình nghiên cứu.
- Vấn đề quyền tự do tín ngưỡng, tôn gia ́o tuy không còn xa lạ bởi cũng đã có nhi ều ho ̣c giả, nhiều công trình , bài viết song tiếp cận quyền này trong khuôn khổ pháp luật quốc tế và quốc gia thì chưa có nhiều.
- Quyền tự do tín ngưỡng , tự do tôn giáo của công dân Viê ̣t Nam – Những vấn đề lý.
- luận và thực tiễn (Luâ ̣n văn tha ̣c si.
- Ngoài mô ̣t số luận văn, khóa luận nghiên cứu về vấn đề tôn giáo và nhân quyền thì cũng có nhiều công trình khoa ho ̣c nghiên cứu về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:.
- Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Viê ̣t Nam , lý luận và thực tiễn PGS.TS Đỗ Quang Hưng, NXB Lý luâ ̣n chính tri.
- Bên ca ̣nh đó là khối lượng lớn các bài viết trên báo và ta ̣p chí về tín ngưỡng , tôn giáo ở.
- Viê ̣t Nam:.
- Tôn trọng tự do tín ngưỡ ng, tự do tôn giáo – Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước của Đặng Tài Tính (Công tác tôn giáo, số 1/2005).
- Tư tưởng “tôn giáo và xã hội xã hội chủ nghĩa cùng chung sống” của Bành Diệu (Nghiên cư ́ u tôn giáo, số 9/2007).
- Quá trình nhận thức của Đảng về vấn đề tôn giáo , công tác tôn giáo và chính sách tôn giáo qua cương lĩnh, văn kiê ̣n, nghị quyết từ đổi mới đến nay (Nghiên cư ́ tôn giáo, số 1/2011).
- Tuy nhiên, các công trình trên mới tập trung n ghiên cư ́ u, phân tích về tình hình tôn giáo , các chính sách của Đảng , mà chưa có công trình nào nghiên cứu về quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo được quy định tổng thể theo pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia như thế nào..
- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.
- Trên cơ sở phân tích , đánh giá các quy đi ̣nh trong pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo, từ đó tìm ra mức đô ̣ tương thích của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam va ̀ pháp luâ ̣t quốc tế về lĩnh vực này cùng viê ̣c thực thi pháp luâ ̣t về tự do tín ngưỡng , tôn giáo của Việt Nam trong thời gian qua , đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t để đảm bải tốt nhất cho quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo..
- Mô ̣t là, phân tích khuôn khổ và nô ̣i hàm của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam..
- xác định mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo..
- Ba là, đánh giá thực tra ̣ng thực thi pháp luâ ̣t trong lĩnh vực quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo ở Việt Nam hiê ̣n nay..
- Bốn là, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Trong luận văn này, các quy định trong luật pháp quốc tế được hiểu là những quy định của Liên Hiệp quốc về quyền về quyền tư ̣ do tín ngưỡng , tôn giáo.
- sung, khắc phu ̣c và hoàn thiê ̣n những vấn đề còn thiếu hoă ̣c chưa tương thích với pháp luâ ̣t quốc tế..
- Cơ sơ ̉ lý luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu.
- Luâ ̣n văn được tiếp câ ̣n nghiên cứu trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu trước đây cùng cơ sở lý luận và pháp luật thực định quốc tế cũng của Việt Nam về quyền con người nói chung và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng..
- Tác giả luận văn vận dụng cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam và pháp luâ ̣t của Nhà nước cụ thể là Hiến pháp năm 2013 về quyền con người , quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo của công dân..
- Trong Chương 1, để làm sáng tỏ vấn đề lý luận về quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo, luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp hê ̣ thống , so sánh, phân tích để làm rõ và sâu sắc thêm khái niê ̣m “tín ngưỡng” và “tôn giáo.
- phương pháp li ̣ch sử để thấy sự hình thành và phát triển của hiê ̣n tượng xã hội này trong lịch sử xã hội loài người..
- Tại Chương 2 của luận văn , các phương pháp ngh iên cứu được sử du ̣ng là thố ng kê, so sánh, phân tích để làm rõ mức đô ̣ tương thích giữa pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về.
- quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ta ̣i Viê ̣t Nam..
- Chương 3 phương pháp phân tíc h, tổng hợp được sử du ̣ng để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo..
- Hiện nay, trong tiến tri ̀nh cải cách, mở.
- vấn đề này , quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo của công dân cũng được Đảng và Nhà nước đă ̣c biê ̣t quan tâm .
- Tuy nhiên vấn đề về việc bảo đảm quyền con người, cụ thể là quyền tự do tín ngươ ̃ng, tôn giáo cũng chưa được tiếp cận mô ̣t cách r ộng rãi và cụ thể.
- Nói vậy không hẳn là chưa có sự nghiên cứu nào về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo mà trên thực tế cũng đã có.
- nhiều người nghiên cứu vấn đề tôn giáo và nhân quyền, song cách tiếp cận thường là mối quan hệ giữa tôn giáo và nhân quyền hay những tác động qua lại giữa các tôn giáo và nhân quyền mà chưa có sự nghiên cứu sâu sắc về quyền tự do tôn giáo, tin ngưỡng trong hệ thống pháp luật.
- Luận văn bao gồm: phần mở đầu, phần kết luâ ̣n , danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo và 3 chương..
- Chương 1: Khái quát lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn gia ́o.
- Chương 2: Quy đi ̣nh về quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo trong pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam.
- Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự do ti ́n ngưỡng, tôn giáo.
- Tự do tín ngưỡng , tôn giáo ở Viê ̣t Nam – từ chính sách tới thực tiễn.
- Ban tôn giáo Chính phủ (1970), “Giới thiê ̣u các văn bản pháp luật có liên quan tới tôn.
- giáo (đang co ̀ n hiê ̣u lực thi hành.
- Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), “Một số tôn giáo ở Viê ̣t Nam.
- tr.104, NXB Tôn gia ́o..
- Nguyễn Trần Ba ̣t (2009), Văn hóa và con người , Đăng tại:.
- Chính phủ (2012), Nghị định 92 quy đi ̣nh chi tiết và biê ̣n pháp thi hành Pháp lê ̣nh Tín.
- ngưỡng, tôn giáo , Đăng ta ̣i.
- Các hình thái tín n gưỡng tôn giáo ở Viê ̣t Nam.
- Đa ̣i Hô ̣i đồng Liên Hợp quốc (1965), Công ước về Xóa bỏ mọi hình thức phân biê ̣t chủng tộc, Đăng ta ̣i: http://hr.law.vnu.edu.vn/abipoly_623/116/cong-uoc-quoc-te-ve-xoa-bo-moi-hinh- thuc-phan-biet-chung-toc (truy câ ̣p ngày 1/7/2014).
- Đa ̣i Hô ̣i đồng Liên Hợp quốc (1992), Tuyên bố về Quyền của những người thuộc các nhóm thiểu số về dân tộc , chủng tộc , tôn giáo và ngôn ngư.
- Đa ̣i Hô ̣i đồng tổ chức Văn Hóa (1960), Khoa học và Giáo dục Liên Hợp quốc, Công ước về.
- Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội..
- Đỗ Minh Hợp (chủ biên - 2006), Tôn gia ́ o học nhập môn, Nxb Tôn giáo, tr.25..
- Khoa luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i (2011), Tư tưởng về quyền con người , “Bô ̣ luâ ̣t về.
- Quyền của Hoa Kỳ, 1971”, tr.122..
- Khoa luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i (2011), Tư tưởng về quyền con người , “Tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p của Hợp chủng quốc Hoa Ky.
- Khoa luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i (2011), Tư tưởng về quyền con người , Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp, 1789”, tr.119..
- Khoa luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i (2011), Tư tưởng về quyền con người , Nxb Lao đô ̣ng – Xã hội..
- Khoa luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i (2011), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948, tr.395..
- Khoa luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i (2012), Quyền con người – Tập hợp những bình luận , khuyến nghi ̣ chung của Ủy ban Công ước Liên hợp Quốc, “Bình luâ ̣n chung số 22”, tr.294..
- Khoa luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i (2012), Giới thiê ̣u Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính tri ̣ (ICCPR,1966), tr.273..
- Quốc hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam Hiến pháp, Nxb Lao đô ̣ng..
- Quốc hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2004), Pháp lệnh Tín ngưỡng , tôn.
- Quốc hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2009), Bộ luật Hình sư.
- Quốc hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2013), Hiến pháp .
- Quốc hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩ a Viê ̣t Nam (2013), Luật Đất đai .
- Quốc hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2014), Luật Hôn nhân và gia đình .
- Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị về nhà , đất liên quan tới tôn giáo , Đăng ta ̣i : http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News Chi_thi_so_1940_2008_CT_TTg_.
- Bùi Anh Tuấn, Ban Tôn giáo Chính phu.
- “Một số hình thức tôn giáo nguyên thủy phổ biến trong li ̣ch sử và dấu ấn của nó trong tôn giáo hiê ̣n đại.
- Trần Minh Thư (2013), “Chính sách đúng đắn của Đảng , Nhà nước Việt Nam làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giáo trong chiến lược “diễn biến hòa bình.
- Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam , Viê ̣n nghiên cứu tôn giáo, NXB Chính tri ̣ quốc gia..
- Đặng Nghiêm Vạn (2007), “Tín ngưỡng hay tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (1)..
- Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo.
- Tìm hiểu về quyền con người, Đăng ta ̣i : http://www.etc-graz.at/typo3/fileadmin/user_upload/ETC- Hauptseite/manual/versionen/vietnamese/Quyen_con_nguoi_-_P3.pdf [truy câ ̣p ngày 1/9]