« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền xác định lại giới tính theo pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Quyền xác định lại giới tính theo pháp luật Việt Nam.
- Trình bày quyền xác định lại giới tính của cá nhân một quyền nhân thân đặc biệt trong pháp luật dân sự Việt Nam.
- Nêu các quan điểm, quy định của pháp luật các nước trên thế giới về quyền xác định lại giới tính của cá nhân, qua thực tiến áp dụng quyền xác định lại giới tính của cá nhân trong thời gian qua..
- Giới tính.
- Giới tính là một trong những yếu tố thuộc về nhân thân, gắn chặt với mỗi cá nhân con nguời.
- Giới tính là sản phẩm của tự nhiên và cũng mang những đặc điểm của từng xã hội.
- Pháp luật mỗi nước cũng quy định những quyền và nghĩa vụ khác nhau cho từng giới tính cụ thể.
- Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi chính đáng của cá nhân thì mỗi người cần được sống đúng, sống thật với giới tính của mình..
- thì ngoài việc được y học can thiệp thì việc được pháp luật cho phép, thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của người xác định lại giới tính đó là rất cần thiết..
- Những năm trước đây pháp luật Việt Nam chưa cho phép những người bị lệch lạc về giới tính, có khuyết tật về giới tính được xác định lại giới tính của mình.
- Lần đầu tiên trong Bộ Luật Dân sự năm 2005 của nước ta có quy định riêng một Điều luật (Điều 36) về Quyền xác định lại giới tính.
- Số người đi xác định lại giới tính và làm thủ tục để được sống đúng với giới tính của mình trên thực tế là rất ít trong khi đó lượng người có vấn đề về giới tính là khá nhiều.
- “Quyền xác định lại giới tính của cá nhân theo pháp luật Việt Nam”.
- Với khuôn khổ của đề tài luận văn này cũng chưa thể đưa ra được hết mọi khía cạnh liên quan đến quyền xác định lại giới tính của cá nhân.
- Luận văn đã hệ thống hóa các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về Quyền xác định lại giới tính của cá nhân.
- Bên cạnh đó, là nêu lên thực tế áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam về Quyền xác định lại giới tính của cá nhân.
- Ngoài ra, Luận văn cũng nêu bật thực trạng (những điểm hợp lý và bất cập) của pháp luật Việt Nam về Quyền xác định lại giới tính của cá nhân và tham khảo pháp luật cuả các nước trên thế giới về Quyền xác định lại giới tính, chuyển đổi giới tính của cá nhân.
- Từ đó, đưa ra các kiến nghị để hoàn thiện pháp luật trong thời gian tới về Quyền xác định lại giới tính của cá nhân;.
- Đối tượng nghiên cứu trong đề tài luận văn này là những quan điểm về quyền nhân thân của cá nhân, về quyền xác định lại giới tính của cá nhân với tư cách là quyền nhân thân không gắn với tài sản và những quy định của pháp luật nói chung và pháp luật dân sự nói riêng về các quyền này..
- Quyền xác định lại giới tính của cá nhân một quyền nhân thân đặc biệt trong pháp luật dân sự Việt Nam,.
- Các quan điểm, quy định của pháp luật các nước trên thế giới về quyền xác định lại giới tính của cá nhân,.
- Thực tiễn áp dụng quyền xác định lại giới tính của cá nhân trong thời gian qua, Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về Quyền xác định lại giới tính của cá nhân.
- Chương 3:Thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định lại giới tính của cá nhân và một số kiến nghị.
- Quyền xác định lại giới tính là một quyền nhân thân của cá nhân, nằm trong các quyền dân sự và là một phần của quyền công dân, quyền con người.
- Vì vậy để biết rõ hơn về các đặc điểm, ý nghĩa của quyền xác định lại giới tính của cá nhân trước hết cần tìm hiểu về quyền nhân thân, quyền dân sự và quyền con người để thấy các quyền này có mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào..
- Thứ hai, về mặt thực tiễn: Việc Pháp luật Việt Nam quy định cá nhân có quyền xác định lại giới tính trong thời gian qua thực sự đã đem lại rất nhiều lợi ích cho xã hội.
- Trong đó, thì quyền xác định lại giới tính của cá nhân là một quyền mới, đặc biệt quan trọng đối với những người có khuyết tật về giới tính.
- Vì vậy, việc quy định cá nhân có quyền xác định lại giới tính của mình là điều quan trọng và cần thiết trong giai đoạn xã hội hiện nay.
- Chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về quyền xác định lại giới tính, hậu quả pháp lý, nội dung và điều kiện để một cá nhân có thể xác định lại giới tính của mình trong Chương II của luận văn..
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH CỦA CÁ NHÂN.
- 2.1 Khái niệm về giới tính.
- Vì vậy, để xác định chính xác giới tính của con người thì còn cần xem xét các yếu tố sau:.
- Vì vậy, việc pháp luật quy định cá nhân có quyền xác định lại giới tính của mình thực sự rất cần thiết và phù hợp với giai đoạn phát triển hiện nay của xã hội..
- 2.2 Pháp luật về quyền xác định lại giới tính.
- Trong đó, Quyền xác định lại giới tính là một quyền mới và quan trọng đối với cá nhân lần đầu tiên được quy định tại Điều 36 trong Mục này của Bộ luật Dân sự: “Cá nhân có quyền được xác định lại giới tính.
- Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
- Việc xác định lại giới tính được thực hiện theo quy định của pháp luật’’.
- Trên cơ sở quy định tại Điều 36 Bộ luật Dân sự về quyền xác định lại giới tính, ngày 05/8/2008 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2008/NĐ – CP hướng dẫn cụ thể về quyền xác định lại giới tính của cá nhân như các vấn đề:.
- Đối tượng được quyền xác định lại giới tính cho cá nhân là: các cá nhân, tổ chức trong nước và các cá nhân và tổ chức nước ngoài tại Việt Nam,.
- Nguyên tắc xác định lại giới tính: Bảo đảm cho mỗi người được sống theo đúng giới tính của mình.
- Thủ tục, hồ sơ để tiến hành xác định lại giới tính;.
- Điều kiện đối với cơ sở khám, chữa bệnh được phép can thiệp y tế để xác định lại giới tính:về cơ sở vật chất.
- Như vậy, về cơ bản các quy định của pháp luật về việc xác định lại giới tính của cá nhân là khá đầy đủ và toàn diện, tạo hành lang pháp lý cho phép cá nhân và cơ sở ý tế được phép tiến hành xác định lại giới tính.
- Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp đều được pháp luật cho phép xác định lại giới tính, hiện nay, pháp luật mới chỉ dừng lại ở việc cho phép một số trường hợp sau xác định lại giới tính của mình.
- Vậy, để một người có khuyết tật về giới tính được xác định lại giới tính thì cần những điều kiện gì?.
- 2.3 Điều kiện để xác định lại giới tính.
- Thứ nhất, về biểu hiện của bệnh lý: Những người được xem xét để xác định lại giới tính là những người có những biểu hiện sau:.
- Điều kiện thứ hai, để một cá nhân có quyền xác định lại giới tính đó là độ tuổi: về cơ bản thì không hạn chế bất kỳ một độ tuổi nào trong việc xác định lại giới tính của cá nhân.
- Việc xác định lại giới tính cho cá nhân cũng phải tuân theo các quy định về độ tuổi của cá nhân.
- 2.4 Xác định lại giới tính về mặt pháp lý.
- Việc xác định lại giới tính của cá nhân không những có tác dụng trong việc hoàn thiện tâm sinh lý của một người mà còn có ý nghĩa trong việc ghi nhận quyền dân sự, quyền nhân thân của cá nhân khi họ mang một giới tính mới.
- Vì thế, việc ghi nhận các quyền sau khi thực hiện xác định lại giới tính của cá nhân theo quy định pháp luật Việt Nam thực sự mang một ý nghĩa lớn lao cho những người khuyết tật về giới tính nói riêng và cho xã hội nói chung..
- Những thay đổi về quyền và nghĩa vụ của một người sau khi được xác định lại giới tính được gọi là hậu quả pháp lý của việc xác định lại giới tính:.
- Tuy nhiên, trên thực tế việc xác định lại giới tính và cải chính hộ tịch như quy định của pháp luật đang diễn ra như thế nào.
- Thực trạng áp dụng pháp luật của người dân trong việc thực hiện quyền nhân thân nói chung và quyền xác định lại giới tính ra sao..
- Các quy định của pháp luật về quyền xác định lại giới tính của chúng ta trong giai đoạn hiện nay đã thực sự phù hợp với thực tế, pháp luật của các nước trên thế giới và trong khu vực về vấn đề này hay chưa.
- CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH CỦA CÁ NHÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.
- Thực tế áp dụng pháp luật và thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về quyền xác định lại giới tính của cá nhân.
- Thực tế áp dụng pháp luật về quyền xác định lại giới tính của cá nhân.
- Từ khi Điều 36 của Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 ra đời, đã cho phép những người có khuyết tật bẩm sinh về giới tính và chưa định hình chính xác về giới tính được xác định lại giới tính của mình.
- Thiết nghĩ, với ý nghĩa và vai trò to lớn của điều luật mang lại sẽ có hàng trăm, hàng nghìn người tìm đến các cơ sở y tế để được xác định lại giới tính của mình.
- Vì theo thống kê chưa đầy đủ từ các y, bác sĩ, các chuyên gia trong lĩnh vực giới tính thì ở Việt Nam hiện nay ước tính hiện có khoảng 7.000 người có nhu cầu được xác định lại giới tính.
- Với tỉ lệ trẻ có khuyết tật về giới tính như trên thì nhu cầu được xác định lại giới tính là không nhỏ".
- giới tính của mình.
- Tuy nhiên, trên thực tế tại các Bệnh viện lớn, các cơ sở khám, chữa bệnh được phép can thiệp xác định lại giới tính cho biết có rất ít trường hợp cá nhân đến xin xác định lại giới tính.
- Qua tìm hiểu thông tin trên các trang Blog, trang Web của những người thuộc giới tính thứ 3 cho thấy, sở dĩ họ không đến khám và điều trị để xác định lại giới tính của mình do các nguyên nhân sau:.
- Thứ nhất, là do không hiểu biết hoặc hiểu biết một cách mù mờ về giới tính của mình..
- Thứ ba, là do chi phí cho ca phẫu thuật về xác định lại giới tính khá tốn kém.
- Các bác sĩ thường khuyến cáo nên xác định lại giới tính càng sớm càng tốt, độ tuổi càng nhỏ càng dễ làm và để người bệnh có sự hòa nhập với xã hội sớm.
- Thứ năm, là sự hiểu biết về quyền xác định lại giới tính của người dân hiện nay vẫn chưa cao.
- Có một thực tế cho thấy, có nhiều người hiện nay chưa biết được các thông tin liên quan đến quyền được xác định lại giới tính của mình.
- Họ không biết hoặc biết không đầy đủ về việc pháp luật Việt Nam đã cho phép những người có khuyết tật về giới tính và chưa định hình rõ về giới tính được phép xác định lại giới tính.
- Quyền xác định lại giới tính là một quyền mới, do đó có nhiều người chỉ nghe nói mà chưa từng đọc hay tìm hiểu một cách chính thức về những quy định liên quan đến quyền này.
- Như vậy, với những nguyên nhân kể trên có thể thấy việc xác định lại giới tính ở Việt Nam hiện nay còn rất nhiều hạn chế.
- Vậy thực trạng những quy định của pháp luật về quyền xác định lại giới tính trong thời gian qua như thế nào, nó đã bộc lộ những điểm tiến bộ, phù hợp hoặc chưa phù hợp ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu tại mục sau của luận văn.
- 3.1.2 Một số hạn chế của pháp luật Việt Nam về quyền xác định lại giới tính của cá nhân Không thể phủ nhận việc ra đời của các quy định pháp luật trong thời gian qua về quyền xác định lại giới tính đóng một vai trò to lớn trong đời sống của những người khuyết tật giới tính nói riêng và cho xã hội nói chung.
- Thứ hai, chưa thực hiện việc tuyên truyền các quy định của pháp luật đến người dân để biết về quyền xác định lại giới tính và thực hiện quyền này trên thực tế..
- Thứ ba, chưa sửa đổi bổ sung các quy định của pháp luật có liên quan đến việc thực hiện quyền xác định lại giới tính như cải chính hộ tịch, kết hôn, lao động..
- Thứ tư, các quy định của pháp luật hiện nay đã bộc lộ sự thiếu sót khi quy định chỉ có hai trường hợp được xác định lại giới tính đó là khuyết tật bẩm sinh về giới tính và chưa định hình chính xác về giới tính.
- Như vậy, việc xác định lại giới tính của chúng ta hiện nay vẫn còn rất hạn hẹp, mặc dù đã cho phép những người có khuyết tật về giới tính và chưa định hình rõ về giới tính được xác định lại giới tính.
- Tuy nhiên, trên thực tế có không ít trường hợp người bệnh không rơi vào hai trường hợp trên, cũng có bất thường về giới tính nhưng lại không được xác định lại giới tính.
- Pháp luật một số nƣớc về quyền xác định lại giới tính của cá nhân..
- Quyền xác định lại giới tính là một quyền nhân thân nằm trong các quyền dân sự và là một phần của quyền con người, mà quyền con người là một trong những quyền được ra đời sớm nhất và tự nhiên nhất, ở các nước phát triển thì quyền con người luôn được đề cao, tôn trọng và bảo vệ.
- Vì vậy, những quyền nhân thân gắn trực tiếp với mỗi cá nhân trong xã hội như quyền xác định lại giới tính cũng được ghi nhận đầy đủ trong các quy định của mỗi nước..
- luật của Pháp không chỉ cho phép những người có khuyết tật được xác định lại giới tính mà còn cho phép chuyển đổi giới tính, chấp nhận việc họ đã phẫu thuật ở nước ngoài và cho phép họ được cải chính lại hộ tịch..
- Ca phẫu thuật chuyển đổi giới tính đầu tiên ở Nhật diễn ra năm 1998.
- Libăng là nước đầu tiên cho phép và thừa nhận quyền xác định lại giới tính của cá nhân trong thế giới Ảrập.
- Thứ nhất, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật về quyền nhân thân nói chung và quyền xác định lại giới tính nói riêng của cá nhân đến với người dân..
- Thứ ba, bổ sung các quy định về quyền kết hôn, nhận nuôi con nuôi, quyền của lao động nữ, quyền thực hiện nghĩa vụ quân sự cho các đối tượng đã xác định lại giới tính..
- Việc xác định lại giới tính của cá nhân không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt thực tiễn, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của những người có khuyết tật về giới tính nói riêng và cộng đồng nói chung.
- Vì vậy, việc pháp luật của các nước trên thế giới cho phép hoặc thừa nhận quyền xác định lại giới tính của cá nhân như một quyền dân sự là phù hợp với quy luật của tự nhiên và xã hội..
- Việc ra đời các quy định pháp luật về quyền xác định lại giới tính của cá nhân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, đã thể hiện được quan điểm của Đảng và Nhà nước là luôn đề cao, tôn trọng và bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyền công dân của cá nhân trong xã hội.
- Dù còn có những hạn chế, những thiếu xót song những quy định về quyền xác định lại giới tính của chúng ta trong giai đoạn hiện nay vẫn vô cùng cần thiết, có vai trò và tác động to lớn đến đời sống của hàng nghìn, hàng triệu người dân có khuyết tật bẩm sinh về giới tính..
- Đề tài luận văn “Quyền xác định lại giới tính của cá nhân theo pháp luật Việt Nam.
- đã đưa ra được hệ thống các quy định của pháp luật hiện hành về quyền xác định lại giới tính, những khó khăn, bất cập khi thực hiện quyền xác định lại giới tính của cá nhân trên thực tế..
- Qua đó, cũng đưa ra một số hạn chế của pháp luật về quyền xác định lại giới tính của cá nhân.
- Bên cạnh đó, đã tổng hợp được những quy định của pháp luật một số nước trên thế giới về quyền xác định lại giới tính, quyền chuyển đổi giới tính và đưa ra các kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền xác định lại giới tính của cá nhân trong thời gian tới..
- Hi vọng, với những gì đã nghiên cứu, tìm hiểu và trình bày trong luận văn này tác giả đã đưa ra được một cách nhìn khoa học, thống nhất và khách quan hơn về quyền xác định lại giới tính của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày của Chính phủ về xác định lại giới tính 19