« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 111/QĐ-VKSTC Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát khởi tố, điều tra


Tóm tắt Xem thử

- Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy tố..
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố;.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra;.
- Lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy tố.
- Việc ban hành văn bản tố tụng của Viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố, điều tra và truy tố.
- nếu thấy có căn cứ thì lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra quyết định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
- Nếu Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo Viện yêu cầu Cơ quan có.
- Nếu Cơ quan có thẩm quyền điều tra không có văn bản đề nghị thì Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định chuyển vụ án.
- nếu Cơ quan có thẩm quyền điều tra không thực hiện thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra văn bản yêu cầu hoặc đề nghị các tổ chức có liên quan cử người bào chữa theo quy định tại khoản 2 Điều 76 Bộ luật Tố tụng hình sự..
- Nếu vi phạm của Điều tra viên, Cán bộ điều tra có dấu hiệu tội phạm thì Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo Viện yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra khởi tố vụ án hình sự;.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tạm giữ.
- Viện kiểm sát phải nắm chắc số liệu tạm giam.
- Nếu Cơ quan có thẩm quyền điều tra không thực hiện thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra quyết định hủy bỏ lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Cơ quan có thẩm quyền điều tra..
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tạm hoãn xuất cảnh.
- Trường hợp xét thấy quyết định tạm hoãn xuất cảnh của Cơ quan điều tra không có căn cứ thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra văn bản yêu cầu Cơ quan điều tra hủy bỏ quyết định tạm hoãn xuất cảnh.
- Nếu Cơ quan điều tra không thực hiện thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm hoãn xuất cảnh của Cơ quan điều tra theo quy định tại Điều 41 và khoản 5 Điều 165 Bộ luật Tố tụng hình sự.
- Nếu Cơ quan điều tra không thực hiện thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra quyết định tạm hoãn xuất cảnh và gửi ngay cho Cơ quan điều tra, Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh..
- Khi xem xét các trường hợp hủy bỏ biện pháp ngăn chặn theo quy định tại khoản 1 Điều 125 Bộ luật Tố tụng hình sự thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải quyết như sau:.
- Nếu Cơ quan có thẩm quyền điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ;.
- a) Đối với quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn của Cơ quan có thẩm quyền điều tra không do Viện kiểm sát phê chuẩn.
- trường hợp Cơ quan có thẩm quyền điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ;.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp áp giải, dẫn giải 1.
- nếu Cơ quan điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ..
- Kiểm sát viên phải ghi vào sổ thụ lý.
- Hoạt động của Kiểm sát viên trước khi khám nghiệm hiện trư ng.
- Hoạt động của Kiểm sát viên trước khi khám nghiệm tử thi.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc thực nghiệm điều tra.
- Viện kiểm sát tiến hành thực nghiệm điều tra khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giám định.
- Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra quyết định trưng cầu giám định khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc định giá tài sản.
- Nếu Cơ quan có thẩm quyền điều tra không thực hiện thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra văn bản yêu cầu định giá tài sản..
- Khi có căn cứ phải định giá lại tài sản, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra văn bản yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra yêu cầu định giá lại tài sản.
- nếu Cơ quan có thẩm quyền điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sát trực tiếp ra văn bản yêu cầu định giá lại tài sản..
- Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ kết quả giải quyết của Cơ quan có thẩm quyền điều tra theo quy định của pháp luật.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc ra quyết định không khởi tố vụ án h nh sự.
- Nếu Viện kiểm sát đã yêu cầu nhưng Cơ quan có thẩm quyền điều tra không thực hiện thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can đối với người đó.
- Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, Viện kiểm sát phải gửi cho Cơ quan có thẩm quyền điều tra để tiến hành điều tra;.
- Văn bản yêu cầu điều tra được đưa vào hồ sơ vụ án, lưu hồ sơ kiểm sát..
- Kế hoạch thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra.
- Kiểm sát viên phải xây dựng kế hoạch thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra (trường hợp áp dụng theo thủ tục rút gọn thì Kiểm sát viên không cần thiết phải xây dựng kế hoạch thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra), trình lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phê duyệt.
- Kiểm sát viên chủ động thực hiện kế hoạch.
- đồng thời trực tiếp thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra khi xét thấy cần thiết..
- Kiểm sát viên trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra trong giai đoạn điều tra.
- Kiểm sát viên phải thông báo trước cho Điều tra viên để phối hợp..
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc hỏi cung bị can.
- Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ biên bản hỏi cung do Điều tra viên, Cán bộ điều tra thực hiện.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc đối chất.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc nhận dạng, nhận biết giọng nói.
- nếu Điều tra viên không thực hiện thì Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để kiến nghị Cơ quan điều tra khắc phục..
- Kiểm sát viên phải trực tiếp kiểm sát việc khám xét.
- Nếu phát hiện vi phạm, thì tùy trường hợp, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra văn bản yêu cầu khắc phục..
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc ủy thác điều tra.
- kiểm sát việc thực hiện thẩm quyền điều tra.
- Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ việc thực hiện thẩm quyền điều tra của các cơ quan có thẩm quyền điều tra theo quy định tại Điều 163 và Điều 164 Bộ luật Tố tụng hình sự.
- a) Tranh chấp về thẩm quyền điều tra giữa các cơ quan điều tra cùng cấp do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp giải quyết.
- Khi có căn cứ chuyển vụ án để điều tra theo quy định tại khoản 1 Điều 169 Bộ luật Tố tụng hình sự thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra văn bản yêu cầu Cơ quan điều tra đang thụ lý giải quyết vụ án có văn bản đề nghị Viện kiểm sát ra quyết định chuyển vụ án..
- Kiểm sát viên phải theo dõi, đôn đốc Cơ quan điều tra chuyển vụ án đúng thời hạn quy định.
- Nếu có vi phạm về thời hạn chuyển vụ án, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện kiến nghị yêu cầu khắc phục..
- Viện kiểm sát nơi ra quyết định chuyển vụ án để điều tra phải lưu quyết định chuyển vụ án..
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.
- Sau khi nghiên cứu, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt..
- Lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phải phân công Kiểm sát viên thường xuyên theo dõi, quản lý các vụ án tạm đình chỉ điều tra.
- kiểm sát việc ra quyết định đình nã của Cơ quan điều tra sau khi bắt được bị can.
- Kiểm sát việc kết thúc điều tra.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc đ nh chỉ điều tra.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc phục hồi điều tra.
- Khi nhận được quyết định phục hồi điều tra của Cơ quan có thẩm quyền điều tra, Kiểm sát viên phải kiểm tra căn cứ phục hồi điều tra theo quy định tại Điều 235 Bộ luật Tố tụng hình sự, báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải quyết như sau:.
- Kiểm sát viên kiểm sát việc gửi, thông báo quyết định phục hồi điều tra của Cơ quan có thẩm quyền điều tra theo quy định tại khoản 2 Điều 235 Bộ luật Tố tụng hình sự..
- Viện kiểm sát tiến hành một số hoạt động điều tra trong giai đoạn truy tố.
- Quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố.
- Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất bằng văn bản cho lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải quyết như sau:.
- b) Nếu có căn cứ xác định thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 245 Bộ luật Tố tụng hình sự thì Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra quyết định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung;.
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh 1.
- b) Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát ra quyết định trưng cầu giám định pháp y tâm thần..
- Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng thủ tục rút gọn.
- Trong thời hạn 05 ngày, kể từ khi nhận được quyết định đề nghị truy tố của Cơ quan điều tra và hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra quyết định xử lý vụ án theo quy định tại Điều 461 Bộ luật Tố tụng hình sự..
- nếu Cơ quan điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ;.
- Trường hợp Viện kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì lãnh đạo Viện ra quyết định hủy bỏ quyết định áp dụng thủ tục rút gọn.
- Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Viện kiểm sát.
- Quyết định phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm.
- Quyết định trực tiếp kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm 8.
- Quyết định phân công Kiểm sát viên/Kiểm tra viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết vụ án hình sự.
- Quyết định thay đổi Kiểm sát viên/Kiểm tra viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết vụ án hình sự.
- của Phó Vụ trưởng, Vụ trưởng Vụ THQCT, kiểm sát điều tra (ở VKSND tối cao)..
- việc kiểm sát Quyết định tạm đ nh chỉ;.
- kiểm sát Quyết định không khởi tố vụ án h nh sự) Kính gửi:.
- của Phó Vụ trưởng, Vụ trưởng Vụ THQCT, kiểm sát điều tra (ở VKSND tối cao).
- KSV kiểm sát ĐT vụ án.
- Chức danh: Kiểm sát viên..
- của Phó Vụ trưởng, Vụ trưởng Vụ THQCT, kiểm sát điều tra (ở VKSND tối cao) (nếu có)..
- Kiểm sát viên, kiểm tra viên điều tra vụ án:.
- Kế hoạch kiểm sát điều tra đối với vụ án.
- Biện pháp thực hiện kế hoạch kiểm sát điều tra.
- Ý kiến đề xuất của Kiểm sát viên (nếu có):.
- Ý kiến của Lãnh đạo đơn vị Kiểm sát viên.
- 2 Ghi tên Viện kiểm sát nhân dân ban hành..
- Viện kiểm sát nhân dân 2.
- Điều tra viên.
- 9 Ghi tên Viện kiểm sát nhân dân ban hành.