« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 1125/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020


Tóm tắt Xem thử

- PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU Y TẾ - DÂN SỐ GIAI ĐOẠN THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ.
- Căn cứ Nghị quyết số 60/NQ-CP ngày 08 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2016;.
- a) Tên Chương trình: Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn .
- b) Cơ quan quản lý Chương trình: Bộ Y tế..
- Mục tiêu của Chương trình a) Mục tiêu tổng quát.
- a) Phạm vi thực hiện: Các tỉnh/thành phố trong cả nước, ưu tiên một số địa phương trọng điểm của từng dự án thành phần..
- b) Đối tượng thực hiện Chương trình: Các bộ, ngành, địa phương, đơn vị được giao nhiệm vụ thực hiện các dự án, hoạt động của Chương trình..
- Thời gian thực hiện Chương trình: Từ năm 2016 đến năm 2020..
- Kinh phí thực hiện Chương trình.
- Tổng kinh phí thực hiện Chương trình là 19.380 tỷ đồng (điều chỉnh tăng thêm khi có nguồn nhưng không vượt quá 20.413 tỷ đồng), trong đó:.
- a) Ngân sách nhà nước:.
- Ngân sách trung ương:.
- Các dự án thành phần của Chương trình: Gồm 08 dự án.
- Phạm vi thực hiện: Dự án được thực hiện trên phạm vi toàn quốc.
- Hoạt động phòng, chống lao:.
- Hoạt động phòng, chống phong:.
- Thực hiện các hoạt động giáo dục sức khỏe, thay đổi hành vi về phòng, chống bệnh, tật lứa tuổi học đường cho học sinh;.
- Thực hiện các hoạt động dự phòng, phát hiện sớm nguy cơ, tư vấn, chăm sóc, quản lý sức khỏe học sinh.
- Kinh phí thực hiện dự án 4.481,384 tỷ đồng, trong đó:.
- Phạm vi thực hiện: Dự án được thực hiện trên phạm vi toàn quốc..
- Kinh phí thực hiện dự án 2.963,195 tỷ đồng, trong đó:.
- Hỗ trợ người nghèo, người cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người dân sống tại vùng có nguy cơ cao, vùng nhiễm chất độc dioxin thực hiện dịch vụ sàng lọc chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, dịch vụ khám sức khỏe tiền hôn nhân.
- Khuyến khích cộng đồng, tập thể, cá nhân thực hiện tốt chính sách dân số.
- Hỗ trợ người nghèo, người cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người dân sống tại vùng mức sinh cao thực hiện dịch vụ KHHGĐ và xử lý tai biến theo chuyên môn y tế (nếu có).
- Hỗ trợ cộng tác viên thực hiện công tác DS - KHHGĐ;.
- Kiểm tra thực hiện quy định về DS - KHHGĐ.
- Hỗ trợ thực hiện gói dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu toàn diện;.
- Kinh phí thực hiện dự án 4.921 tỷ đồng, trong đó:.
- d) Dự án 4: An toàn thực phẩm - Mục tiêu:.
- Kiểm tra thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm.
- Kinh phí thực hiện dự án 2.964 tỷ đồng, trong đó:.
- đ) Dự án 5: Phòng, chống HIV/AIDS - Mục tiêu:.
- Mở rộng, bảo đảm chất lượng điều trị HIV/AIDS: Kiện toàn mạng lưới các Phòng khám ngoại trú HIV/AIDS đủ điều kiện để thực hiện khám, chữa bệnh Bảo hiểm y tế theo hợp đồng với cơ quan Bảo hiểm.
- Kinh phí thực hiện dự án 2.455 tỷ đồng, trong đó:.
- Đào tạo đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên thực hiện công tác tuyên truyền, vận động hiến máu tình nguyện trong cả nước;.
- thực hiện phác đồ điều trị một số bệnh lý huyết học..
- Kinh phí thực hiện dự án 70 tỷ đồng, trong đó:.
- Phạm vi thực hiện: Dự án được thực hiện trên phạm vi toàn quốc, ưu tiên một số địa phương trọng điểm theo từng hoạt động..
- Kinh phí thực hiện dự án 140 tỷ đồng, trong đó:.
- h) Dự án 8: Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện chương trình và truyền thông y tế - Mục tiêu:.
- Mục tiêu chung: Theo dõi, kiểm tra, giám sát đánh giá bảo đảm thực hiện Chương trình hiệu quả.
- 100% các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được kiểm tra, giám sát thực hiện triển khai các dự án/hoạt động;.
- Thiết lập và tổ chức thực hiện hệ thống theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình, Dự án;.
- Đào tạo, tập huấn về theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá và truyền thông về các nội dung của Chương trình;.
- Tổ chức các hoạt động truyền thông về các nội dung của Chương trình trên các phương tiện thông tin đại chúng (bao gồm cả truyền thông về công tác an toàn thực phẩm theo Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09 tháng 5 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ và Chương trình phối hợp số 90/CTrPH/CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 30 tháng 3 năm 2016 của Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam);.
- Khen thưởng đối với tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, điển hình trong việc tổ chức, triển khai thực hiện các nội dung của Chương trình..
- Kinh phí thực hiện dự án 778,421 tỷ đồng, trong đó:.
- Nhiệm vụ chi của các nguồn vốn và nguyên tắc phân bổ nguồn vốn trung ương thực hiện Chương trình, Dự án..
- Bảo đảm kinh phí cho các bộ, cơ quan trung ương thực hiện các hoạt động của Dự án/chương trình;.
- Bổ sung có mục tiêu cho các địa phương để thực hiện hoạt động của các dự án (trừ các nhiệm vụ chi của vốn ngân sách địa phương quy định tại Điều này)..
- Bảo đảm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ: Mua vật tư tiêm chủng (trừ bơm kim tiêm và hộp an toàn).
- vật tư, trang thiết bị, hóa chất thông dụng của Chương trình;.
- thực hiện dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, xử lý tai biến theo chuyên môn y tế;.
- chi trả công cho người trực tiếp thực hiện các hoạt động xử lý ổ dịch và hoạt động phòng, chống bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết;.
- Hỗ trợ quản lý chương trình tại địa phương.
- kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình của địa phương;.
- lồng ghép với các Chương trình, Dự án, hoạt động khác có liên quan trên địa bàn để bảo đảm thực hiện các mục tiêu, nội dung, hoạt động của Dự án..
- Cùng với kinh phí của Chương trình, Dự án để thực hiện các mục tiêu của Chương trình, Dự án..
- Vốn đầu tư: Thực hiện theo quy định tại mục VI của Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn .
- Các giải pháp chủ yếu để thực hiện chương trình.
- b) Truyền thông, giáo dục sức khỏe phòng, chống các bệnh, dịch và DS - KHHGĐ trong chương trình..
- Cơ quan thực hiện Chương trình, Dự án ở trung ương và địa phương có trách nhiệm huy động các nguồn lực hợp pháp để phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình, bao gồm:.
- Ngân sách trung ương bố trí kinh phí cho các bộ, cơ quan trung ương và bổ sung có mục tiêu cho các địa phương để thực hiện các Dự án của Chương trình;.
- Ngân sách địa phương chủ động bố trí cho các cơ quan, đơn vị ở địa phương thực hiện các Dự án của Chương trình.
- bảo đảm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ như: Vật tư tiêm chủng, vật tư,.
- trang thiết bị, hóa chất thông dụng của Chương trình.
- kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình;.
- Nguồn vốn đầu tư: Các địa phương chủ động sử dụng ngân sách địa phương và nguồn xổ số kiến thiết để đầu tư cho các Dự án thuộc Chương trình;.
- Tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế dưới mọi hình thức để huy động hỗ trợ thực hiện Chương trình..
- đ) Lồng ghép trong quá trình thực hiện Chương trình.
- Thực hiện lồng ghép các hoạt động của Chương trình với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ngành y tế giai đoạn và với các Dự án, Chương trình khác đang cùng được thực hiện trên địa bàn từ tuyến cơ sở như thôn, bản, xã, huyện.
- e) Điều hành, quản lý thực hiện chương trình.
- Thành lập Ban quản lý Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số do Bộ trưởng Bộ Y tế làm Trưởng ban.
- Mở rộng và tăng cường sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội, ban, ngành đoàn thể và người dân trong việc giám sát thực hiện các hoạt động của Chương trình;.
- g) Nguồn nhân lực thực hiện chương trình.
- Huy động toàn bộ mạng lưới nguồn nhân lực y tế, từ trung ương tới địa phương trên tất cả các vùng, miền thuộc 63 tỉnh/thành phố tham gia thực hiện các hoạt động của Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số theo chức năng, nhiệm vụ được giao trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân..
- Tổ chức thực hiện Chương trình a) Bộ Y tế:.
- Chủ trì hướng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện chương trình;.
- Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện Chương trình.
- định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình;.
- Chủ trì và phối hợp với các bộ, ngành có liên quan sửa đổi, bổ sung và xây dựng các chính sách mới, bảo đảm cho việc thực hiện các mục tiêu đề ra của chương trình;.
- Hằng năm, căn cứ vào tình hình thực hiện các mục tiêu của năm trước, tình hình dịch bệnh, mục tiêu đặt ra của từng Dự án giai đoạn và số thông báo của Bộ Tài chính dự kiến giao kinh phí ngân sách trung ương bố trí thực hiện Chương trình (vốn sự nghiệp).
- Căn cứ vào tình hình thực tế khi triển khai Chương trình, Bộ Y tế có thể đề xuất điều chỉnh kinh phí thực hiện giữa các dự án để đạt được mục tiêu của chương trình..
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Y tế và các địa phương tổng hợp nhu cầu, cân đối, bố trí vốn đầu tư phát triển theo kế hoạch trung hạn và hàng năm để thực hiện Chương trình;.
- Phối hợp với Bộ Y tế kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình..
- Đề xuất mức bố trí ngân sách trung ương nguồn kinh phí sự nghiệp theo kế hoạch trung hạn và hàng năm thực hiện Chương trình, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp;.
- Thông báo kinh phí sự nghiệp hàng năm thực hiện Chương trình.
- Ban hành văn bản quy định quản lý và sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình;.
- Phối hợp với Bộ Y tế kiểm tra, đánh giá, kết quả thực hiện Chương trình, d) Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:.
- Thực hiện quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ được giao;.
- Phối hợp với Bộ Y tế thực hiện các nội dung Chương trình trong phạm vi, lĩnh vực được phân công quản lý;.
- Phối hợp với Bộ Y tế, chịu trách nhiệm rà soát, xây dựng, hướng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách gắn với Chương trình, Kế hoạch phát triển của bộ, ngành.
- chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện ở cơ sở..
- Chủ trì chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện chương trình ở địa phương, đơn vị;.
- Bố trí cân đối đủ nguồn vốn từ ngân sách địa phương thực hiện Chương trình, phù hợp với chủ trương cơ cấu lại nguồn ngân sách nhà nước lĩnh vực y tế (giảm chi trực tiếp của ngân sách nhà nước cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.
- dành nguồn ngân sách địa phương để hỗ trợ người dân tham gia bảo hiểm y tế, tăng chi y tế dự phòng và thực hiện một số nhiệm vụ cấp bách khác trong lĩnh vực y tế), bảo đảm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương quy định tại khoản 7 Điều này, trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;.
- Quản lý, đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện các dự án thuộc Chương trình do địa phương, đơn vị quản lý.
- định kỳ báo cáo Bộ Y tế tiến độ thực hiện Chương trình tại địa phương, đơn vị;.
- tổ chức sơ kết, tổng kết Chương trình ở địa phương, đơn vị theo quy định;.
- Chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện các mục tiêu chuyên môn của từng hoạt động, Dự án thuộc Chương trình.