« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 1515/QĐ-TTg Nguyên tắc chuyển giao doanh nghiệp về Ủy ban quản lý vốn Nhà nước


Tóm tắt Xem thử

- CÁC DOANH NGHIỆP VỀ ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP.
- Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế về trình tự, thủ tục, hồ sơ chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước tại các doanh nghiệp về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp..
- Kiểm toán nhà nước;.
- TRÌNH TỰ, THỦ TỤC, HỒ SƠ CHUYỂN GIAO QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN ĐẠI DIỆN, CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỀ.
- ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP.
- Quy chế này hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định số 131/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2018 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị định số 131/2018/NĐ-CP) từ các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tắt là Cơ quan chuyển giao) về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là Ủy ban)..
- Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp..
- Doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định số 131/2018/NĐ-CP..
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu theo quy định tại Quy chế này..
- Đối tượng chuyển giao.
- Các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp nhà nước), phần vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định số 131/2018/NĐ-CP, cụ thể như sau:.
- Các doanh nghiệp khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ..
- Nguyên tắc chuyển giao.
- Việc thực hiện chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước và đối với phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp từ Cơ quan chuyển giao về Ủy ban phải tuân thủ các quy định về chuyển giao tại Nghị định số 131/2018/NĐ-CP và quy định sau:.
- Việc bàn giao hồ sơ liên quan đến quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước từ Cơ quan chuyển giao về Ủy ban theo nguyên tắc bàn giao nguyên trạng đối với từng doanh nghiệp chuyển giao, phần vốn nhà nước chuyển giao.
- Số liệu của hồ sơ bàn giao là số liệu báo cáo tài chính quý, năm của doanh nghiệp được lập gần nhất với thời điểm chuyển giao trong thời hạn chuyển giao theo quy định tại Nghị định số.
- số liệu về nhân sự là Người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên, Người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp hiện có tại thời điểm chuyển giao..
- Quá trình thực hiện chuyển giao phải đảm bảo nguyên tắc phân công trách nhiệm quản lý doanh nghiệp trong quá trình chuyển tiếp theo quy định tại Điều 3 Nghị định số.
- Ủy ban có trách nhiệm tiếp tục chỉ đạo doanh nghiệp triển khai các bước công việc còn lại của quy trình cổ phần hóa, trình tự thực hiện chuyển nhượng vốn nhà nước theo quy định..
- Người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên, Người đại diện vốn nhà nước đương nhiệm tại thời điểm chuyển giao có trách nhiệm tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật trong quá trình chuyển giao..
- Ủy ban chủ trì, phối hợp với Cơ quan chuyển giao có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi về tiền lương, tiền thưởng cho Người đại diện vốn nhà nước, Kiểm soát viên từ nguồn do doanh nghiệp chi trả trong quá trình thực hiện chuyển giao.
- Cơ quan chuyển giao có trách nhiệm xác định số tiền dư quỹ chung về tiền lương, thù lao, tiền thưởng và các lợi ích khác của Người đại diện vốn nhà nước, Kiểm soát viên do doanh nghiệp chi trả đến thời.
- điểm ký Biên bản chuyển giao để chuyển Ủy ban tiếp nhận, quản lý, sử dụng theo quy định..
- Các bên trong quá trình chuyển giao.
- Bên nhận là Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp hoặc cấp phó được ủy quyền bằng văn bản..
- Thời gian thực hiện chuyển giao.
- Cơ quan chuyển giao có trách nhiệm thực hiện các bước công việc chuyển giao để Ủy ban tiếp nhận quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu tại các doanh nghiệp xác định tại khoản 1 đến khoản 19 Điều 3 Quy chế này trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày Nghị định số 131/2018/NĐ-CP có hiệu lực thi hành..
- Việc chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước và đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định tại khoản 20 Điều 3 Quy chế này về Ủy ban được thực hiện theo quy định tại Quy chế này và thời hạn chuyển giao chậm nhất trong 45 ngày kể từ ngày Quyết định chuyển giao của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực..
- Hồ sơ chuyển giao đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Hồ sơ chuyển giao được lập theo từng doanh nghiệp, bao gồm:.
- a) Biên bản chuyển giao (chi tiết theo Phụ lục I)..
- b) Báo cáo thực hiện quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) của Cơ quan chuyển.
- giao trong thời gian 3 năm gần nhất với thời điểm chuyển giao doanh nghiệp về Ủy ban (Phụ lục IIa)..
- Các hồ sơ, tài liệu pháp lý của doanh nghiệp gồm:.
- a) Quyết định thành lập doanh nghiệp của cấp có thẩm quyền..
- g) Báo cáo tài chính năm/quý gần nhất với thời điểm chuyển giao.
- Trường hợp doanh nghiệp nhà nước đang thực hiện cổ phần hóa, hồ sơ chuyển giao gồm:.
- a) Hồ sơ chuyển giao theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này..
- b) Hồ sơ liên quan đến cổ phần hóa doanh nghiệp (nếu có) gồm:.
- Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa..
- Quyết định công bố giá trị thực tế vốn nhà nước tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần (nếu có)..
- Các giấy tờ, tài liệu của hồ sơ chuyển giao quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này là bản chính hoặc bản sao do Cơ quan chuyển giao xác nhận..
- Hồ sơ chuyển giao sau khi ký được lập thành 03 bộ, 01 bộ lưu tại Cơ quan chuyển giao, 01 bộ lưu tại Ủy ban, 01 bộ lưu tại doanh nghiệp..
- Hồ sơ chuyển giao đối với phần vốn Nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
- Hồ sơ chuyển giao phần vốn Nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được lập theo từng doanh nghiệp, bao gồm:.
- b) Báo cáo thực hiện quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu đối với phần vốn Nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên theo quy định của Luật số 69/2014/QH13 của Cơ quan chuyển giao trong thời gian 3 năm gần nhất với thời điểm chuyển giao (Phụ lục IIb)..
- d) Hồ sơ của Người đại diện vốn nhà nước theo quy định..
- a) Quyết định chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước/Quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép đầu tư vốn vào doanh nghiệp..
- b) Quyết định công bố giá trị thực tế vốn nhà nước tại thời điểm đăng ký lần đầu doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần/công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên..
- e) Các báo cáo, xin ý kiến của Người đại diện vốn nhà nước với Cơ quan chuyển giao theo quy định của Luật số 69/2014/QH13 chưa được xử lý đến thời điểm chuyển giao..
- g) Các báo cáo định kỳ theo yêu cầu của Cơ quan chuyển giao đối với Người đại diện vốn nhà nước của 03 năm trước năm chuyển giao..
- h) Quyết định, tài liệu liên quan đến việc tăng, giảm vốn điều lệ của doanh nghiệp có vốn góp nhà nước..
- i) Quyết định, tài liệu có liên quan đến việc chuyển nhượng vốn, đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại doanh nghiệp từ thời điểm doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty cổ phần/công ty trách nhiệm hữu hạn 02 thành viên trở lên đến thời điểm chuyển giao sang Ủy ban..
- l) Các hồ sơ, tài liệu liên quan đến các khoản thu từ chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần/công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
- Trường hợp chuyển giao phần vốn Nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đang thực hiện chuyển nhượng vốn, hồ sơ chuyển giao gồm:.
- a) Hồ sơ chuyển giao phần vốn Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này..
- b) Hồ sơ, tài liệu liên quan đến chuyển nhượng vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đã triển khai đến thời điểm chuyển giao (nếu có)..
- Trình tự, thủ tục chuyển giao.
- Cơ quan chuyển giao có trách nhiệm lập và hoàn chỉnh hồ sơ chuyển giao theo quy định tại Điều 7, Điều 8 Quy chế này..
- Cơ quan chuyển giao gửi hồ sơ chuyển giao theo khoản 1 Điều này đến Ủy ban để thống nhất ý kiến trước khi ký Biên bản chuyển giao.
- Trường hợp chưa thống nhất về hồ sơ bàn giao, Cơ quan chuyển giao và Ủy ban ký Biên bản chuyển giao các hồ sơ đã thống nhất.
- Cơ quan chuyển giao có trách nhiệm tiếp tục hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ theo quy định và gửi Ủy ban trong vòng 60 ngày kể từ ngày ký Biên bản chuyển giao..
- Người đứng đầu Cơ quan chuyển giao (hoặc người được ủy quyền) và Chủ tịch Ủy ban (hoặc người được ủy quyền) tiến hành ký Biên bản chuyển giao sau khi hồ sơ chuyển giao đã được các bên thống nhất..
- Trách nhiệm của Cơ quan chuyển giao.
- Chỉ đạo đơn vị chức năng phối hợp với Người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, Người đại diện vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên lập hồ sơ chuyển giao và thực hiện chuyển giao đúng thời gian quy định tại Quy chế này..
- Phối hợp với Ủy ban và có trách nhiệm xử lý các vấn đề tồn đọng chưa được giải quyết liên quan đến quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước phát sinh trước thời điểm ký Biên bản chuyển giao..
- Sắp xếp công việc và giải quyết các chế độ có liên quan cho Người đại diện vốn và Kiểm soát viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm do Cơ quan chuyển giao cử, bổ nhiệm trong trường hợp không tiếp tục đảm nhiệm công việc tại các doanh nghiệp đã chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước..
- Người đứng đầu Cơ quan chuyển giao chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật đối với những quyết định và các công việc đã triển khai liên quan đến quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước phát sinh trước khi ký Biên bản chuyển giao..
- Người đứng đầu Cơ quan chuyển giao chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về việc không hoàn thành nhiệm vụ nếu để xảy ra trường hợp không thực hiện đúng thời gian bàn giao theo quy định tại Nghị định số 131/2018/NĐ-CP của Chính phủ và theo quy định tại Quy chế này..
- Trách nhiệm của Người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp nhà nước.
- Phối hợp với đơn vị chức năng của Cơ quan chuyển giao và doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ chuyển giao theo quy định tại Quy chế này..
- Thực hiện quyền, trách nhiệm của mình theo quy định của pháp luật trong quá trình chuyển giao và sau khi ký Biên bản chuyển giao cho đến khi cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định cử, bổ nhiệm thay thế..
- Phối hợp với cơ quan chức năng của Cơ quan chuyển giao và doanh nghiệp chuẩn bị và lập hồ sơ chuyển giao, làm thủ tục đăng ký lại sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp của Nhà nước từ Cơ quan chuyển giao về Ủy ban..
- Chủ động báo cáo Cơ quan chuyển giao xử lý các tồn tại liên quan đến quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu trước và sau khi chuyển giao..
- Phối hợp với đơn vị chức năng của Cơ quan chuyển giao chuẩn bị và lập hồ sơ chuyển giao doanh nghiệp theo quy định của Quy chế hoạt động của Kiểm soát viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên..
- Thực hiện quyền, trách nhiệm của mình theo quy định của pháp luật hiện hành trong quá trình chuyển giao và sau khi ký biên bản chuyển giao cho đến khi cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định cử, bổ nhiệm thay thế..
- Trách nhiệm của doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước trong quá trình chuyển giao.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước thuộc diện chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước về Ủy ban theo quy định tại Nghị định số 131/2018/NĐ-CP của Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với Cơ quan chuyển giao, Ủy ban, Người quản lý doanh nghiệp và Kiểm soát viên cung cấp tài liệu có liên quan để hoàn thiện hồ sơ phục vụ công tác chuyển giao từ cơ quan chuyển giao về Ủy ban..
- Trách nhiệm của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
- Phối hợp với Cơ quan chuyển giao để rà soát hồ sơ và tiếp nhận quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định tại Quy chế này..
- chưa được giải quyết liên quan đến quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu phát sinh trước và sau thời điểm ký Biên bản chuyển giao..
- Thực hiện đầy đủ quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước/phần vốn góp nhà nước tại các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật kể từ thời điểm nhận chuyển giao..
- Sau 60 ngày kể từ ngày Quyết định ban hành Quy chế này có hiệu lực thi hành, căn cứ kết quả nhận bàn giao, Ủy ban báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực hiện việc chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu.
- Căn cứ Nghị định số 131/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2018 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp;.
- và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thống nhất lập Biên bản chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại [tên doanh nghiệp].
- Thông tin chung về doanh nghiệp chuyển giao:.
- Tên doanh nghiệp:.
- Vốn điều lệ đăng ký của doanh nghiệp.
- Vốn Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
- Tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữ tại doanh nghiệp:....%..
- Trách nhiệm của các bên liên quan cần tiếp tục thực hiện sau khi chuyển giao 1.
- Cơ quan chuyển giao chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật đối với những công việc đã triển khai liên quan thực hiện quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước trước khi ký Biên bản chuyển giao doanh nghiệp về Ủy ban.
- Ủy ban chịu trách nhiệm việc thực hiện quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước sau khi ký Biên bản chuyển giao..
- 01 bản lưu tại doanh nghiệp.
- BÁO CÁO VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN, TRÁCH NHIỆM ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN CHUYỂN GIAO TRONG 3.
- Thông tin chung về Cơ quan chuyển giao.
- Tình hình thực hiện quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu của Cơ quan chuyển giao trong 3 năm gần nhất tại [Tên doanh nghiệp]:.
- 2 Cấp vốn để thực hiện việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- CƠ QUAN CHUYỂN GIAO TRONG 3 NĂM GẦN NHẤT VỚI THỜI ĐIỂM CHUYỂN GIAO DOANH NGHIỆP VỀ ỦY BAN (NĂM N).
- nhượng cổ phần, vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp