« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 16/2013/QĐ-UBND tỉnh Kon Tum Quy định trình tự, thủ tục xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp trên địa bàn tỉnh Kon Tum


Tóm tắt Xem thử

- ỦY BAN NHÂN DÂN.
- Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;.
- Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;.
- Căn cứ Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân;.
- Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định trình tự, thủ tục xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
- b) Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân các cấp.
- Việc soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân trong trường hợp đột xuất, khẩn cấp thực hiện theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
- Các cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Các cơ quan được giao chủ trì soạn thảo dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân.
- xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân.
- Văn bản dự thảo trình Ủy ban nhân dân phải là văn bản đã được chỉnh lý sau cùng theo những nội dung được góp ý, thẩm định.
- Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện phải được cơ quan tư pháp cùng cấp thẩm định.
- Đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được giao cho cơ quan tư pháp chủ trì soạn thảo thì Văn phòng Ủy ban nhân dân cùng cấp tiến hành thẩm định.
- Thời hạn gửi hồ sơ đề nghị thẩm định và thời hạn tổ chức thẩm định thực hiện theo quy định tại Điều 24, Điều 38, Điều 42 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
- Văn bản quy phạm pháp luật phải được đánh số thứ tự và ký hiệu theo quy định tại Điều 7 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
- Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện không trình các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chưa thực hiện đúng quy trình theo quy định của pháp luật và Quy định này.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm hoặc phân công Phó Chủ tịch phụ trách chỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
- Lập dự kiến chương trình xây dựng Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh.
- lập chương trình xây dựng Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Chương trình xây dựng Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, chương trình xây dựng Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân tỉnh phải được ban hành đúng thời gian quy định.
- Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ xem xét bổ sung chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật vào ngày 30 của tháng cuối cùng của quý trước.
- Soạn thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh.
- Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Căn cứ chương trình xây dựng Nghị quyết đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định phân công cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo văn bản.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có thể quyết định giao thủ trưởng cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập tổ soạn thảo theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Quy định này.
- tổ chức soạn thảo dự thảo văn bản.
- Lấy ý kiến góp ý về dự thảo văn bản.
- Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật phải được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh và trang thông tin điện tử của cơ quan chủ trì soạn thảo để lấy ý kiến góp ý.
- b) Dự thảo văn bản.
- c) Dự thảo Tờ trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Đề nghị thẩm định dự thảo văn bản.
- Cơ quan chủ trì soạn thảo phải gửi dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, dự thảo Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân tỉnh đến Sở Tư pháp thẩm định tính pháp lý.
- Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ xem xét khi hồ sơ trình có văn bản thẩm định của Sở Tư pháp.
- b) Tờ trình Ủy ban nhân dân tỉnh và dự thảo văn bản.
- Thẩm định dự thảo văn bản.
- Trường hợp Sở Tư pháp chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh thì Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh là cơ quan thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
- Trình dự thảo văn bản để Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định.
- Mẫu tờ trình Ủy ban nhân dân theo quy định tại Mẫu số 5 Phụ lục ban hành kèm theo Quy định này.
- Trách nhiệm của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh: Thẩm tra hồ sơ do cơ quan chủ trì soạn thảo trình Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm bổ sung hồ sơ theo yêu cầu của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Xem xét, quyết định trình dự thảo Nghị quyết ra Hội đồng nhân dân tỉnh.
- Xem xét, thông qua dự thảo Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Trình tự xem xét, thông qua dự thảo Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 40 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
- Quy định nào trong dự thảo không được các thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh tán thành thì không đưa vào dự thảo.
- trường hợp cơ quan chủ trì soạn thảo có ý kiến khác thì báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định.
- Việc chỉnh lý văn bản phải đảm bảo không làm thay đổi nội dung văn bản đã được Ủy ban nhân dân tỉnh thông qua.
- Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Soạn thảo dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện.
- Cơ quan chủ trì soạn thảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
- Lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện.
- Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện.
- Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp huyện phải được gửi để lấy ý kiến của Phòng Tư pháp.
- Xem xét việc trình dự thảo Nghị quyết ra Hội đồng nhân dân.
- Hồ sơ dự thảo văn bản bao gồm: a) Tờ trình của cơ quan soạn thảo văn bản trình Ủy ban nhân dân cấp huyện, nêu rõ các nội dung: sự cần thiết ban hành văn bản.
- những vấn đề cần xin ý kiến Ủy ban nhân dân.
- Tại cuộc họp, các thành viên Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định theo đa số việc trình dự thảo Nghị quyết ra Hội đồng nhân dân.
- b) Thành viên Ủy ban nhân dân thảo luận.
- c) Cơ quan soạn thảo chỉnh lý dự thảo văn bản trên cơ sở ý kiến của thành viên Ủy ban nhân dân.
- d) Thành viên Ủy ban nhân dân biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết.
- Thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện.
- Hồ sơ dự thảo văn bản gồm có: a) Tờ trình của Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân và dự thảo Nghị quyết.
- Phạm vi thẩm tra theo quy định tại Khoản 3 Điều 27 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
- Hội đồng nhân dân cấp huyện xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết.
- Hồ sơ dự thảo văn bản bao gồm: a) Tờ trình của Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân và dự thảo Nghị quyết đã được Ủy ban nhân dân quyết định trình.
- Hội đồng nhân dân cấp huyện xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 32 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
- Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- b) Tờ trình và dự thảo văn bản.
- Phạm vi thẩm định theo quy định tại Khoản 3 Điều 38 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
- Chậm nhất là bảy (07) ngày trước ngày Ủy ban nhân dân họp, Phòng Tư pháp gửi báo cáo thẩm định đến cơ quan soạn thảo.
- Trình, thông qua, ký ban bành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Soạn thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã.
- Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã do Ủy ban nhân dân cùng cấp tổ chức soạn thảo và trình Hội đồng nhân dân.
- Hồ sơ soạn thảo gồm: Tờ trình của Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân, dự thảo Nghị quyết.
- Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp xã do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp tổ chức soạn thảo.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền phân công cho tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện việc soạn thảo dự thảo.
- Tham gia việc tổ chức lấy ý kiến của các đối tượng vào dự thảo văn bản theo chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Tổng hợp ý kiến, tiếp thu và chỉnh lý dự thảo văn bản theo chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân.
- Văn bản của Hội đồng nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp xã phải được lấy ý kiến của công chức Tư pháp - Hộ tịch.
- hồ sơ dự thảo Quyết định, Chỉ thị trình Ủy ban nhân dân cấp xã Điều 36.
- Xem xét, quyết định trình, thông qua dự thảo Nghị quyết Hội đồng nhân dân cấp xã.
- Các thành viên Ủy ban nhân dân thảo luận về dự thảo văn bản đã được chỉnh lý và biểu quyết về việc trình hay không trình dự thảo.
- Khi có quá nửa tổng số thành viên Ủy ban nhân dân biểu quyết tán thành, dự thảo Nghị quyết được quyết định trình Hội đồng nhân dân.
- Việc xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã được tiến hành theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 34 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
- Xem xét, thông qua dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Việc xem xét, thông qua dự thảo văn bản tại phiên họp Ủy ban nhân dân được tiến hành theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 46 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
- Đề xuất xây dựng Nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
- Tên văn bản.
- Đề xuất xây dựng Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân.
- Kính gửi: (tên cơ quan thẩm định) Thực hiện Quy chế xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân trên địa bàn tỉnh Kon Tum ban hành kèm theo Quyết định số..../2013/QĐ-UBND ngày.
- Dự thảo Tờ trình Ủy ban nhân dân.
- Dự thảo Tờ trình của Ủy ban nhân dân.
- trình Hội đồng nhân dân.
- Về ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo của dự thảo văn bản (Ngoài ra, cơ quan thẩm định cần tập trung vào những vấn đề còn có ý kiến khác nhau và nêu rõ quan điểm của mình về những vấn đề đó) Trên đây là ý kiến thẩm định của Sở Tư pháp/Phòng Tư pháp về dự thảo xin gửi (cơ quan chủ trì soạn thảo) nghiên cứu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo trình Ủy ban nhân dân.
- Kính gửi: Ủy ban nhân dân.
- những vấn đề xin ý kiến Hội đồng nhân dân/Ủy ban nhân dân.
- giải trình về những vấn đề cơ quan soạn thảo không tiếp thu ý kiến thẩm định và những vấn đề cần xin ý kiến của Hội đồng nhân dân/Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Kính gửi: Hội đồng nhân dân.
- Những vấn đề xin ý kiến Hội đồng nhân dân