« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 1696-QĐ/BTCTW Quy chế xét thăng hạng viên chức trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ Luật Viên chức 2010.
- Ban hành kèm theo Quyết định này 03 (ba) Quy chế xét thăng hạng viên chức trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội..
- Căn cứ quy định tại Quy chế này, cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội ở Trung ương và cấp ủy trực thuộc Trung ương, hằng năm tổ chức xét thăng hạng viên chức các hạng và báo cáo kết quả về Ban Tổ chức Trung ương..
- Đối tượng dự xét thăng hạng a) Chức danh Chuyên viên chính.
- Viên chức hiện giữ chức danh chuyên viên (mã ngạch 01.003) đang công tác tại Điểm 1 Điều này, có đủ các điều kiện dự xét thăng hạng theo quy định..
- b) Chức danh Chuyên viên cao cấp.
- Viên chức hiện giữ chức danh chuyên viên chính (mã ngạch 01.002) công tác trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương.
- Viên chức hiện giữ chức danh nghề nghiệp Lưu trữ viên (hạng III) đang làm công tác lưu trữ trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến cấp tỉnh..
- Viên chức hiện giữ chức danh thư viện viên (hạng III) đang công tác tại các thư viện trực thuộc cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến cấp tỉnh..
- Nguyên tắc xét thăng hạng.
- Viên chức dự xét thăng hạng phải đạt đủ số điểm chuẩn theo quy định tại Quy chế này hoặc điểm chuẩn và điểm quy đổi theo đặc thù..
- Viên chức dự xét thăng hạng và được thăng hạng khi cơ quan, đơn vị có nhu cầu vị trí, chức danh dự xét..
- Xác định viên chức đạt tiêu chuẩn xét thăng hạng.
- Thời gian tiến hành xét thăng hạng viên chức.
- Căn cứ Quy chế này, hàng năm (vào quý I) (1) cơ quan, đơn vị, địa phương được phân cấp thông báo kế hoạch xét thăng hạng viên chức đến từng viên chức thuộc phạm vi quản lý..
- Trên cơ sở kế hoạch xét thăng hạng, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương thành lập Hội đồng xét thăng hạng theo quy định tại Điều 6 dưới đây và tiến hành xét hồ sơ của viên chức thuộc phạm vi quản lý.
- Hội đồng xét thăng hạng (2).
- Hội đồng có trách nhiệm tổ chức thực hiện theo Quy chế xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức..
- Hội đồng chỉ xem xét đối với viên chức (chuyên viên, lưu trữ viên, thư viện viên) được Hội đồng sơ tuyển (Hội đồng cơ sở) đề nghị..
- a) Ban Chấm điểm có trách nhiệm căn cứ quy định về điểm chuẩn, điểm cộng của Quy chế này, đối chiếu với từng hồ sơ viên chức dự xét thăng hạng để chấm điểm.
- b) Ban Chấm điểm có trách nhiệm tổng hợp điểm của từng viên chức từ cao xuống thấp theo danh sách cơ quan, đơn vị và gửi báo cáo về Hội đồng xét thăng hạng xem xét quyết định..
- b) Thành phần, cơ cấu như Hội đồng xét thăng hạng và có thẩm quyền xét thăng hạng từ viên chức chính (viên chức hạng II) trở xuống..
- Kết quả các viên chức đủ điều kiện được gửi về Hội đồng sơ tuyển (kèm theo công văn và biên bản bình chọn của Hội đồng cơ sở)..
- Hồ sơ đăng ký dự xét thăng hạng của từng viên chức được thống nhất thực hiện theo quy định của Chính phủ (Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày gồm:.
- Quyết định bổ nhiệm hạng (ngạch) viên chức hiện tại;.
- Kết quả xét thăng hạng viên chức.
- Thẩm quyền bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức.
- Căn cứ quy định tại Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12-4-2012 của Chính phủ, Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày của Bộ Nội vụ và quy chế này, việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức được thực hiện như sau:.
- Đối với viên chức được thăng hạng II sau khi có kết quả của Hội đồng xét thăng hạng, các cơ quan, đơn vị của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương ra quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức và xếp lương theo quy định..
- Đối với viên chức được thăng hạng I, Hội đồng xét thăng hạng có trách nhiệm tổng hợp viên chức đủ điều kiện gửi về Ban Tổ chức Trung ương để ra quyết định bổ nhiệm..
- a) Người dự xét thăng hạng viên chức cao cấp (hạng I) phải có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị (cử nhân chính trị) hoặc có giấy xác nhận tương đương trình độ cao cấp lý luận chính trị (3).
- b) Người dự xét thăng hạng viên chức chính (hạng II) phải có bằng tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị hoặc có giấy xác nhận tương đương trình độ trung cấp lý luận chính trị (3.
- để tham dự dự xét thăng hạng tương ứng với viên chức chính (hạng II) và viên chức cao cấp (hạng I)..
- bằng tốt nghiệp đại học Ngoại ngữ chuyên ngành được vận dụng đủ tiêu chuẩn về ngoại ngữ để dự xét thăng hạng viên chức chính (hạng II)..
- a) Chức danh dự xét viên chức cao cấp (hạng I): Có thể được vận dụng thay thế bằng chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp hoặc Bằng Cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc Bằng Cử nhân hành chính trở lên..
- b) Chức danh dự xét viên chức chính (hạng II): Có thể được vận dụng thay thế bằng chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính hoặc Bằng Cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc bằng Cử nhân hành chính trở lên..
- Hàng năm, các cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và cấp ủy trực thuộc Trung ương lập danh sách viên chức đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo vị trí, chức danh chuyên môn nghiệp vụ về Hội đồng sơ tuyển (Hội đồng cơ sở) để tổng hợp số lượng viên chức đủ điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định..
- Sau khi hoàn thành các quy trình xét thăng hạng viên chức các hạng, các Hội đồng (bao gồm cả Hội đồng Văn phòng Trung ương Đảng) có trách nhiệm gửi báo cáo kết quả về Ban Tổ chức Trung ương.
- Căn cứ kết quả đạt được, Ban Tổ chức Trung ương ra quyết định bổ nhiệm chức danh viên chức cao cấp (lần đầu) đối với từng viên chức..
- Thủ trưởng, Trưởng các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và cấp ủy trực thuộc Trung ương có trách nhiệm triển khai, hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị sự nghiệp trực thuộc thực hiện xét thăng hạng viên chức theo Quy chế này..
- Chức danh chuyên viên cao cấp 1.1.
- 13 Viên chức tính đến ngày 31-12 của năm xét thăng hạng có tuổi từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nam và từ đủ 50 tuổi trở lên với nữ 4.
- Chức danh chuyên viên chính 2.1.
- trở lên 4.
- Trình độ ngoại ngữ bậc 3 (B1) theo quy định tại Thông tư số.
- Đối tượng dự xét thăng hạng a) Chức danh Giảng viên chính (hạng II).
- Viên chức hiện giữ chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III) đang công tác giảng dạy tại Điểm 1 Điều này, có đủ các điều kiện dự xét thăng hạng theo quy định..
- b) Chức danh Giảng viên cao cấp (hạng I).
- Viên chức hiện giữ chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính (hạng II) đang công tác giảng dạy tại các Trường đại học, cao đẳng, Học viện của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.
- c) Chức danh Nghiên cứu viên chính (hạng II).
- Viên chức hiện giữ chức danh nghề nghiệp Nghiên cứu viên (hạng III) đang công tác, nghiên cứu khoa học ở các Viện nghiên cứu (học viện), Trung tâm nghiên cứu của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên..
- d) Chức danh Nghiên cứu viên cao cấp (hạng I).
- Viên chức hiện giữ chức danh nghề nghiệp Nghiên cứu viên chính (hạng II) đang công tác nghiên cứu khoa học tại các Viện nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu thuộc các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương.
- các Nghiên cứu viên hạng II thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nếu có đủ điều kiện và vị trí việc làm của chức danh viên chức hạng I..
- Các viên chức dự xét thăng hạng phải đạt đủ số điểm chuẩn theo quy định tại Quy chế này hoặc điểm chuẩn và điểm quy đổi theo đặc thù..
- Căn cứ Quy chế này, hàng năm (vào quý I) (2) cơ quan, đơn vị, địa phương được phân cấp thông báo kế hoạch xét thăng hạng viên chức đến từng viên chức thuộc phạm vi quản lý..
- Hội đồng chỉ xem xét đối với viên chức (giảng viên, nghiên cứu viên) được Hội đồng sơ tuyển (Hội đồng cơ sở) đề nghị..
- Hồ sơ đăng ký dự xét thăng hạng của từng viên chức được thống nhất thực hiện theo quy định của Chính phủ (Thông tư số 12/2012/TT-BNV, ngày gồm:.
- Đối với viên chức được thăng hạng II, sau khi có kết quả của Hội đồng xét thăng hạng, các cơ quan, đơn vị của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương ra quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức và xếp lương theo quy định..
- Đối với viên chức được thăng hạng I, Hội đồng xét thăng hạng có trách nhiệm tổng hợp viên chức đủ điều kiện gửi về Ban Tổ chức Trung ương ra quyết định bổ nhiệm..
- có Bằng tốt nghiệp đại học ở nước ngoài hoặc bằng tốt nghiệp đại học Ngoại ngữ chuyên ngành được vận dụng đủ tiêu chuẩn về ngoại ngữ để dự xét thăng hạng viên chức chính (hạng II)..
- Sau khi hoàn thành các quy trình xét thăng hạng viên chức các hạng, các Hội đồng (bao gồm cả Hội đồng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) có trách nhiệm gửi báo cáo kết quả về Ban Tổ chức Trung ương.
- CÁCH TÍNH ĐIỂM XÉT THĂNG HẠNG VIÊN CHỨC I.
- Đối với chức danh viên chức giảng dạy.
- 5 4 Chứng chỉ bồi dưỡng giảng viên cao cấp (hạng I) 5 5 Trình độ ngoại ngữ bậc 4 (B2) theo quy định tại Thông tư số.
- 12 Viên chức tính đến ngày 31/12 của năm xét thăng hạng có tuổi từ đủ.
- công tác của viên chức.
- 4 Chứng chỉ bồi dưỡng giảng viên chính (hạng II) 5 5 Trình độ ngoại ngữ bậc 3 (B1) theo quy định tại Thông tư số.
- Viên chức tính đến ngày 31-12 của năm xét thăng hạng có tuổi từ đủ.
- vực công tác của viên chức.
- Trình độ ngoại ngữ bậc 4 (B2) theo quy định tại Thông tư số.
- Thời gian giữ chức danh nghiên cứu viên chính (hạng II) hoặc tương đương tối thiểu là 6 (sáu) năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh nghiên cứu viên chính (hạng II) tối thiểu là 2 (hai) năm..
- Viên chức tính đến ngày 31-12 của năm xét thăng hạng có tuổi từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nam và từ đủ 50 tuổi trở lên với nữ 4 12.
- Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 (B1) theo quy định tại Thông tư số.
- Chứng chỉ bồi dưỡng nghiên cứu viên chính (hạng II) 5 6.
- Thời gian giữ chức danh nghiên cứu viên (hạng III) hoặc tương đương tối thiểu là 9 (chín) năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh nghiên cứu viên (hạng III) tối thiểu là 2 (hai) năm.
- Viên chức tính đến ngày 31/12 của năm xét thăng hạng có tuổi từ đủ.
- Đối tượng dự xét thăng hạng.
- a) Chức danh Phóng viên chính (hạng II).
- Viên chức hiện giữ chức danh nghề nghiệp Phóng viên (hạng III) đang công tác tại các cơ quan, đơn vị làm báo chí, tạp chí của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến địa phương..
- b) Chức danh Phóng viên cao cấp (hạng I).
- Viên chức hiện giữ chức danh nghề nghiệp Phóng viên hạng II, đang công tác tại các cơ quan báo chí, tạp chí của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương;.
- c) Chức danh Biên tập viên chính (hạng II).
- Viên chức hiện giữ chức danh Biên tập viên hạng III đang công tác tại Điểm 1 của Điều này, nếu có đủ điều kiện..
- d) Chức danh Biên tập viên cao cấp (hạng I).
- Viên chức hiện giữ chức danh nghề nghiệp Biên tập viên chính (hạng II) đang công tác tại các cơ quan báo chí, tạp chí, xuất bản của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương.
- các Biên tập viên hạng II thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nếu có đủ điều kiện và vị trí việc làm của chức danh viên chức hạng I..
- Hội đồng chỉ xem xét đối với các Viên chức (phóng viên, biên tập viên) được Hội đồng sơ tuyển (Hội đồng cơ sở) đề nghị..
- b) Thành phần, cơ cấu như Hội đồng xét thăng hạng và có thẩm quyền xét thăng hạng từ viên chức chính (viên chức hạng II) trở xuống;.
- Kết quả các viên chức đủ điều kiện được gửi về Hội đồng sơ tuyển (kèm theo Công văn và Biên bản bình chọn của Hội đồng cơ sở)..
- Đối với viên chức được thăng hạng II, sau khi có kết quả của Hội đồng xét thăng hạng, các cơ quan, đơn vị của đảng, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương ra quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức và xếp lương theo quy định..
- b) Người dự xét thăng hạng viên chức chính (hạng II) phải có bằng tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị hoặc có giấy xác nhận tương đương trình độ trung cấp lý luận chính trị (3).
- Hàng năm, các cơ quan Đảng, đoàn thể ở Trung ương và cấp ủy trực thuộc Trung ương lập danh sách viên chức đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo vị trí, chức danh chuyên môn nghiệp vụ về Hội đồng sơ tuyển (Hội đồng cơ sở) để tổng hợp số lượng viên chức đủ điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định..
- Sau khi hoàn thành các quy trình xét thăng hạng viên chức các hạng, các Hội đồng (bao gồm cả Hội đồng Báo Nhân dân) có trách nhiệm gửi báo cáo kết quả về Ban Tổ chức Trung ương.
- Căn cứ kết quả đạt được, Ban Tổ chức Trung ương ra quyết định bổ nhiệm chức danh viên chức cao cấp hạng I (lần đầu) đối với từng viên chức..
- ĐỐI VỚI CHỨC DANH PHÓNG VIÊN.
- 3 Chứng chỉ ngoại ngữ bậc 4 (B2) theo quy định tại Thông tư số.
- 17 Viên chức tính đến ngày 31-12 của năm xét thăng hạng có tuổi từ.
- trở lên 1.
- ĐỐI VỚI CHỨC DANH BIÊN TẬP VIÊN.
- 1 ,2 Theo quy định tại Thông tư số 12/2012/TT-BNV, ngày của Bộ Nội vụ quy định về chức danh nghề nghiệp đối với viên chức..
- 2 Theo quy định tại Thông tư số 12/2012/TT-BNV, ngày của Bộ Nội vụ quy định về chức danh nghề nghiệp đối với viên chức.