« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 1819/QĐ-TTg Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;.
- Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH:.
- Mục tiêu chung: Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
- Phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, quy mô lớn, tổ chức sản xuất theo chuỗi đối với các sản phẩm chủ lực quốc gia.
- đồng thời, khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ..
- phát triển sản xuất rau, hoa công nghệ cao và cây dược liệu.
- tiếp tục phát triển các cây công nghiệp dài ngày ở những nơi có lợi thế, theo quy hoạch..
- phát triển các vùng chăn nuôi tập trung, quy mô lớn đối với các sản phẩm chủ lực.
- Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm.
- Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng hiệu quả, bền vững.
- phát triển một số sản phẩm nuôi có tiềm năng (cá quả, rô phi, thác lác.
- phát triển nuôi biển (tôm hùm, cá biển, rong biển,...)..
- Phát triển mô hình nông lâm kết hợp..
- Phát triển các vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến gỗ, sản xuất giấy, ván nhân tạo.
- Đẩy mạnh phát triển dịch vụ môi trường rừng.
- khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh và ứng dụng công nghệ cao.
- Xây dựng và phát triển chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”.
- Phát triển thủy lợi đa mục tiêu để phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, cung cấp nước cho dân sinh.
- Tập trung phát triển các cây công nghiệp có lợi thế (chè, cây ăn quả, cây dược liệu), lúa chất lượng cao, lúa bản địa có giá trị kinh tế cao.
- Bảo vệ chặt chẽ rừng tự nhiên, phát triển mạnh rừng sản xuất và các lâm sản ngoài gỗ, xây dựng vùng gỗ nguyên liệu lớn nhất cả nước.
- đồng thời, khai thác lợi thế để phát triển các loại thủy sản nước lạnh, giá trị cao (cá hồi, cá tầm,..)..
- Phát triển sản xuất theo hướng thâm canh cao, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật và cơ giới hóa trong sản xuất.
- Phát triển chăn nuôi công nghệ cao theo chuỗi giá trị, xây dựng các cơ sở giống chất lượng cao, vùng sản xuất chăn nuôi an toàn dịch bệnh và an toàn thực phẩm.
- Phát triển nuôi thủy sản tập trung, công nghiệp ở vùng ven biển với các đối tượng nuôi chủ lực là tôm, nhuyễn thể.
- phát triển các sản phẩm nông nghiệp đặc sản, đặc hữu theo chỉ dẫn địa lý của các địa phương như bưởi Phúc Trạch, cam Bù, nhung hươu và các loài cây dược liệu....
- Phát triển chăn nuôi đại gia súc (bò thịt, bò sữa) và gia cầm theo hướng công nghệ cao và chuỗi giá trị khép kín.
- Phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ khu vực cửa sông, ven biển.
- phát triển nghề nuôi biển và nuôi nước ngọt ở các hồ thủy lợi, thủy điện.
- Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái ở các hồ chứa, công trình thủy lợi lớn..
- Phát triển chăn nuôi đại gia súc (bò thịt, dê, cừu) và gia cầm ở địa bàn phù hợp theo lợi thế của vùng.
- Phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ ở các khu vực cửa sông, ven biển.
- phát triển và bảo vệ các khu bảo tồn biển, bảo tồn vùng nước nội địa..
- Phát triển chăn nuôi gà, lợn, bò sữa và bò thịt theo mô hình trang trại ứng dụng công nghệ cao.
- tiếp tục phát triển bò sữa cung cấp nguyên liệu cho sinh thái.
- Phát triển mạnh sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, thâm canh quy mô lớn ở những vùng phì nhiêu, màu mỡ.
- Phát triển các vùng cây ăn quả tập trung, quy mô lớn, chất lượng cao và các loại rau, màu.
- nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn.
- phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- kết hợp sản xuất lâm nghiệp với nông nghiệp, thủy sản để phát triển bền vững..
- Phát triển mạnh nuôi thủy sản thâm canh và công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái;.
- phát triển nuôi trên biển và ven các đảo, nuôi thủy sản sinh thái vùng rừng ngập mặn..
- nâng cấp bảo vệ đê biển nhằm ổn định dân cư, phát triển sản xuất..
- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo động lực mới cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- tạo điều kiện để các thành phần kinh tế, đặc biệt là nông dân và doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi hơn về đất đai, nguồn vốn và thị trường để đầu tư sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn..
- Tiếp tục đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả, khuyến khích và tạo thuận lợi phát triển doanh nghiệp nông nghiệp.
- Tiếp tục mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo nông dân, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp.
- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển thị trường.
- đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Chủ trì rà soát, đánh giá và tham mưu Chính phủ hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, bao gồm chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn (thay thế Nghị định 210/2013/NĐ-CP)..
- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà soát, đánh giá và trình Chính phủ sửa đổi, hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế hợp tác (gồm chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp và Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã nông nghiệp hiệu quả.
- Hoàn thành việc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn và đề xuất sửa đổi, hoàn thiện Chính sách đất đai theo hướng tạo thuận lợi cho tích tụ, tập trung ruộng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn và quản lý, sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp..
- Nghiên cứu, tham mưu Chính phủ cơ chế chính sách về hỗ trợ phát triển nền nông nghiệp xanh, giảm phát thải và ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, sử dụng hiệu quả tài nguyên.
- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai thực hiện kế hoạch chuyển đổi 1,1 triệu ha rừng phòng hộ nghèo kiệt sang rừng sản xuất theo Nghị quyết số 134/2016/QH13 của Quốc hội..
- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chính sách phát triển nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp, đặc biệt là công nghệ cao, công nghệ hữu cơ..
- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn triển khai áp dụng công cụ quản lý, quy trình quản lý hiện đại.
- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phát triển thị trường, thúc đẩy tiêu thụ nông sản..
- nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, bao gồm chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn (Nghị định thay thế Nghị định 210/2013/NĐ-CP).
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Khoa học và công nghệ và các địa phương.
- Rà soát, đánh giá, sửa đổi và hoàn thiện chính sách phát triển hợp tác, liên kết.
- 5 Hoàn thiện Đề án phát triển 15.000 HTX nông nghiệp hiệu quả, hỗ trợ liên doanh, liên kết sản phẩm theo chuỗi giá trị.
- 7 Hoàn thành nghiên cứu, đánh giá thực tiễn và đề xuất Chính phủ báo cáo Quốc hội sửa đổi chính sách đất đai theo hướng tạo thuận lợi cho tích tụ, tập trung ruộng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn và quản lý, sử dụng hiệu quả.
- 8 Nghiên cứu, tham mưu Chính phủ cơ chế chính sách về hỗ trợ phát triển nền nông nghiệp xanh, giảm phát thải và ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, sử dụng hiệu quả tài nguyên.
- 10 Nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp.
- phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ.
- Các cơ chế chính sách phát triển thị trường.
- 16 Phát triển thị trường trong và ngoài nước để thúc đẩy tiêu thụ nông sản.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính.
- xây dựng kế hoạch và giải pháp phát triển phù hợp.
- Các quy hoạch, chính sách phát triển sản phẩm nông sản ở các địa phương.
- phương Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Bộ ngành liên quan.
- Hội nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Chính sách linh hoạt hóa sử dụng đất lúa theo hướng đa canh, tăng hiệu quả và đảm bảo phát triển bền vững.
- Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phục vụ việc ban hành Thông tư của Bộ hướng dẫn thực hiện Nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2015.
- 2 Chính sách về phát triển thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp.
- 3 Chính sách tập trung ruộng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.
- 4 Chính sách phát triển thị trường nội địa.
- các sản phẩm gỗ và lâm sản Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Chính sách phát triển một số chuỗi hàng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 2016.
- Cơ chế, chính sách phát triển các Hiệp.
- 11 Chính sách phát triển cây cao su Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Chính sách phát triển ngành điều Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 2016.
- 2018 13 Chính sách phát triển rau quả Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 2017.
- Chính sách thúc đẩy phát triển vùng sản xuất chăn nuôi VietGap, vùng an toàn dịch bệnh.
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Chính sách phát triển thủy sản vùng.
- miền núi phía Bắc và Tây nguyên Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Phát triển thủy sản bền vững vùng.
- Chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp phụ trợ phục vụ công nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu.
- 20 Cơ chế, chính sách phát triển cây dược liệu làm nguyên liệu.
- Đề án phát triển cây dược liệu.
- 23 Chiến lược phát triển ngành thủy lợi.
- Sửa đổi Chiến lược phát triển ngành thủy lợi và xây dựng chương trình hành động.
- Cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển hệ thống thủy lợi nhỏ.
- 25 Phát triển cụm liên kết ngành phục vụ nông nghiệp.
- Đề án phát triển cụm liên kết ngành ở các vùng sản xuất hàng hóa lớn (khoa học công nghệ, công nghiệp hỗ trợ, đào tạo, khuyến nông).
- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
- Cơ chế, chính sách phát triển khởi nghiệp trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.
- Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp 31 Chính sách phát triển hợp tác xã nông.
- Chiến lược thu hút vốn ODA cho ngành nông nghiệp và Phát triển nông thôn đến năm 2025.
- 2017 34 Phát triển thị trường nông nghiệp trong.
- Đề án phát triển thị trường nông nghiệp, bao gồm cả việc thúc đẩy hài.
- nghiệp và Phát triển nông thôn hòa hóa tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm