« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 2383/QĐ-BTP Tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật quốc tế cho công chức, viên chức


Tóm tắt Xem thử

- VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ.
- Căn cứ Quyết định số 2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho công chức, viên chức làm công tác hội nhập quốc tế;.
- Căn cứ Quyết định số 1063/QĐ-TTg ngày 14 tháng 6 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao năng lực cho đội ngũ công chức, viên chức các bộ, ngành, địa phương về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giai đoạn 2016-2020;.
- Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật..
- CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG.
- NÂNG CAO KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC.
- Bồi dưỡng cập nhật và nâng cao kiến thức về các cam kết quốc tế trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư.
- về pháp luật quốc tế.
- về các kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm trong đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngoài, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức làm công tác liên quan đến các dự án, thỏa thuận, hợp đồng đầu tư có yếu tố nước ngoài để phòng ngừa tranh chấp, rủi ro, đáp ứng kịp thời, hiệu quả yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế..
- Các cam kết quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, các biện pháp phi thuế quan trong các hiệp định quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
- pháp luật quốc tế về đầu tư quốc tế;.
- Kỹ năng, kinh nghiệm trong thương lượng, đàm phán, ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế, các hợp đồng, giao dịch về đầu tư có yếu tố nước ngoài;.
- Kỹ năng, kinh nghiệm về các giải pháp phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế.
- về các phương thức giải quyết tranh chấp và tham gia giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế..
- b) Nâng cao nhận thức về trách nhiệm, năng lực làm việc cho công chức, viên chức làm công tác liên quan đến các dự án, các hợp đồng, các thỏa thuận đầu tư có yếu tố nước ngoài tại các bộ, ngành và địa phương..
- c) Nhằm phòng ngừa, hạn chế các tranh chấp, rủi ro phát sinh từ hoặc liên quan đến các dự án, các hợp đồng, các thỏa thuận đầu tư có yếu tố nước ngoài..
- Công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật của các bộ, ngành, bao gồm: công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật, pháp chế, hội nhập kinh tế quốc tế.
- xây dựng chính sách liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế..
- Công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật của địa phương, bao gồm: công chức, viên chức làm công tác đến pháp luật, pháp chế, hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đề án bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho công chức, viên chức làm công tác hội nhập quốc tế được phê duyệt theo Quyết định số 2007/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ..
- Đề án nâng cao năng lực cho đội ngũ công chức, viên chức các bộ, ngành, địa phương về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giai đoạn 2016-2020 được phê duyệt theo Quyết định số 1063/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ..
- Các hiệp định về bảo hộ đầu tư.
- các hiệp định, các cam kết, thỏa thuận quốc tế về thương mại, đầu tư mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia..
- Đối với những công chức, viên chức chưa được bồi dưỡng các kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế thì sẽ nghiên cứu, tìm hiểu toàn bộ chương trình.
- Đối với những công chức, viên chức đã được trang bị kiến thức, kỹ năng về hội nhập kinh tế quốc tế thì có thể được bồi dưỡng đối với các nội dung cập nhật, nâng cao..
- đảm bảo tính chuyên sâu, theo hướng mở để cập nhật, bổ sung các kiến thức, kỹ năng pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế..
- Chương trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật được chia thành các chương trình bồi dưỡng gồm:.
- Chương trình bồi dưỡng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế và các vấn đề pháp lý đặt ra đối với Việt Nam..
- Chương trình bồi dưỡng kiến thức về pháp luật và kỹ năng về điều ước, hợp đồng thương mại, đầu tư quốc tế..
- Chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về phòng ngừa tranh chấp và tham gia giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế..
- Nội dung chương trình.
- Các chương trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức của các bộ, ngành.
- Chương trình bồi dưỡng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế và các vấn đề pháp lý đặt ra đối với Việt.
- nước về hội nhập kinh tế quốc tế.
- 2 Nội dung cơ bản của các điều ước quốc tế về thương.
- mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
- 3 Các cam kết về mở cửa thị trường, bảo hộ đầu tư trong.
- các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia và những vấn đề pháp lý đặt ra đối với Nhà nước Việt Nam.
- 4 Các biện pháp phi thuế quan trong các điều ước quốc tế.
- nhập kinh tế quốc tế (hiểu, phân tích, nội luật hóa và thực thi tại Việt Nam.
- những bất lợi và rủi ro khi thực hiện các cam kết quốc tế - giải pháp hạn chế và phòng tránh rủi ro).
- 6 Tọa đàm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về hiểu, thực thi các cam kết quốc tế về thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư quốc tế và các yêu cầu đặt ra đối với các cơ quan, tổ chức, công chức, viên chức.
- Chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng về điều ước, hợp đồng đầu tư quốc tế.
- 1 Nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế về ký kết, thực.
- hiện hợp đồng đầu tư quốc tế.
- ký kết hợp đồng đầu tư quốc tế.
- đồng, giao dịch đầu tư có yếu tố nước ngoài.
- các hợp đồng đầu tư quốc tế.
- 6 Nội dung cơ bản của hợp đồng tín dụng quốc tế mà Chính phủ Việt Nam là một bên.
- hợp đồng đầu tư quốc tế.
- vướng mắc, những sai sót thường gặp trong thực tiễn đàm phán, ký kết và thực hiện các điều ước, thỏa thuận, hợp đồng quốc tế và các giải pháp phòng ngừa, các khuyến nghị đối với công chức, viên chức.
- Chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về phòng ngừa tranh chấp và tham gia giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.
- 1 Cơ chế phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế (kinh.
- nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam).
- 2 Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa.
- nhà nước, cơ quan nhà nước với cá nhân, tổ chức tư theo pháp luật quốc tế và thực tiễn áp dụng.
- 3 Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu.
- tư nước ngoài với chính quyền Việt Nam theo pháp luật quốc tế và thực tiễn áp dụng.
- 4 Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.
- 5 Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.
- 6 Cơ chế phối hợp giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.
- giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa Nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài.
- Các chương trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức của địa phương.
- Chương trình bồi dưỡng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế và các vấn đề pháp lý đặt ra đối với Việt Nam.
- về hội nhập kinh tế quốc tế.
- 2 Nội dung cơ bản của các điều ước quốc tế về thương mại.
- hàng hóa, dịch vụ, đầu tư mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
- 3 Nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế liên quan đến ký.
- kết, thực hiện hợp đồng đầu tư quốc tế.
- 4 Nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế liên quan đến ký.
- kết, thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế.
- hợp với các cam kết quốc tế về thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư quốc tế của Việt Nam.
- 6 Thực hiện cam kết về mở cửa thị trường, bảo hộ đầu tư.
- của các cơ quan quản lý nhà nước địa phương đối với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
- quản lý nhà nước địa phương đối với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
- các cam kết quốc tế về thương mại, đầu tư quốc tế và các yêu cầu đặt ra đối với các cơ quan, tổ chức, công chức, viên chức.
- Chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về hợp đồng thương mại, đầu tư quốc tế - Nội dung chương trình chi tiết:.
- ký kết hợp đồng đầu tư quốc tế 04 tiết.
- ký kết hợp đồng thương mại quốc tế.
- rắc rối, đề phòng rủi ro trong thương mại, đầu tư quốc tế.
- quyết tranh chấp, bảo hiểm, bảo hành và các tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hóa trong thương mại, đầu tư quốc tế 5 Kỹ năng xem xét, đánh giá, thẩm định tính pháp lý đối.
- với hồ sơ cấp phép các dự án, hợp đồng, giao dịch đầu tư có yếu tố nước ngoài.
- các hợp đồng thương mại, đầu tư quốc tế.
- 8 Nội dung cơ bản của hợp đồng tín dụng quốc tế mà chính.
- hợp đồng đầu tư quốc tế 04 tiết.
- vướng mắc, những sai sót thường gặp trong thực tiễn đàm phán, ký kết và thực hiện các thỏa thuận, hợp đồng quốc tế và các giải pháp phòng ngừa, các khuyến nghị đối với công chức, viên chức..
- Chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về phòng ngừa tranh chấp và tham gia giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế.
- nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam)..
- 4 Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp thương mại, đầu.
- tư quốc tế bằng phương thức thương lượng, hòa giải 04 tiết.
- 5 Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp thương mại, đầu.
- tư quốc tế bằng phương thức trọng tài.
- 8 Thực hành tình huống về giải quyết tranh chấp đầu tư 08 tiết.
- quốc tế.
- Thực hiện chương trình bồi dưỡng.
- a) Nội dung chuyên đề bảo đảm tính chuyên sâu về các cam kết quốc tế, kiến thức pháp luật quốc tế, các kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm về đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngoài, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức làm công tác liên quan đến các dự án đầu tư, các hợp đồng, thỏa thuận có yếu tố nước ngoài để phòng ngừa tranh chấp, rủi ro, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế..
- a) Hiểu rõ vị trí, chức trách, nhiệm vụ và những yêu cầu giải quyết công việc của công chức, viên chức làm công tác liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế như đối với các dự án, hợp đồng, thỏa thuận đầu tư có yếu tố nước ngoài..
- b) Cập nhật, củng cố, phát triển những kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên sâu cho công chức, viên chức làm công tác liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế để có khả năng giải quyết tốt công việc phát sinh trên thực tế và phòng ngừa tranh chấp, rủi ro..
- c) Tiếp cận các kiến thức liên quan đến các cam kết quốc tế của Việt Nam, pháp luật quốc tế về thương mại, đầu tư và các kỹ năng, nghiệp vụ liên quan đến các dự án, hợp đồng, thỏa thuận đầu tư có yếu tố nước ngoài và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế một cách bài bản, có hệ thống, có khoa học, hình thành cơ sở để thực hiện kỹ năng này trong thực tế công việc hàng ngày..
- Các chuyên đề báo cáo, tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm phải được chuẩn bị phù hợp với đối tượng công chức làm công tác liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, các dự án đầu tư, các hợp đồng, các thỏa thuận có yếu tố nước ngoài và giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế.