« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 2384/2012/QĐ-BTTTT Đề án “Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống tội phạm mua bán người trong toàn xã hội”


Tóm tắt Xem thử

- PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “ĐẨY MẠNH THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI TRONG TOÀN XÃ HỘI”.
- Căn cứ Luật Phòng, chống mua bán người ngày 29 tháng 3 năm 2011;.
- Căn cứ Quyết định số 1427/QĐ-TTg ngày 18 tháng 8 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015;.
- Phê duyệt đề án “Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống tội phạm mua bán người trong toàn xã hội” với các nội dung chính sau:.
- Tăng cường giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và hành động cho mọi tầng lớp nhân dân về phòng, chống tội phạm mua bán người, để mọi người thấy được quyền lợi, nghĩa vụ, chủ động phòng ngừa và tích cực tham gia công tác này..
- Chỉ tiêu 1: Đến năm 2013 đạt 85% và năm 2015 đạt 100% các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tội phạm mua bán người được chuyển tải thành tài liệu tuyên truyền tới xã, phường, thị trấn (viết tắt là cấp xã)..
- Chỉ tiêu 2: Đến năm 2013 đạt 75% và năm 2015 đạt 100% cán bộ cấp xã chuyên trách có kiến thức chỉ đạo, hướng dẫn về chính sách pháp luật phòng, chống tội phạm mua bán người..
- Chỉ tiêu 4: Đến năm 2013 đạt 70% và năm 2015 đạt 85% người dân hiểu biết về phương thức, thủ đoạn, hậu quả và cách thức phòng, chống tội phạm mua bán người cũng như chính sách pháp luật có liên quan..
- Chỉ tiêu 5: 100% phóng viên các cơ quan truyền thông đại chúng từ Trung ương đến địa phương theo dõi mảng nội chính có kiến thức, kỹ năng viết và đưa tin về phòng, chống mua bán người..
- Các cơ quan thuộc các Bộ, ngành và địa phương được giao nhiệm vụ phòng, chống mua bán người..
- Tiểu đề án 1 “Tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng, chống tội phạm mua bán người thông qua các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương”.
- Kịp thời tuyên truyền, phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tội phạm mua bán người.
- tình hình, thủ đoạn và hậu quả, tác hại của tội phạm mua bán người.
- kết quả công tác phòng, chống tội phạm mua bán người.
- các gương điển hình tiên tiến, mô hình hiệu quả, kinh nghiệm hay về phòng, chống mua bán người..
- Chỉ đạo, định hướng các cơ quan báo chí trong việc đẩy mạnh việc tuyên truyền các văn bản pháp luật, văn bản chỉ đạo về phòng, chống mua bán người..
- Thực hiện tọa đàm, phóng sự, chuyên đề, quảng cáo trên truyền hình và Internet để tuyên truyền về tình hình phòng, chống mua bán người.
- tuyên truyền các gương điển hình tiên tiến, mô hình hiệu quả, kinh nghiệm trong phòng, chống mua bán người cũng như những thủ đoạn, hậu quả tác hại và cách thức phòng, chống tội phạm mua bán người để người dân nâng cao nhận thức về loại tội phạm này..
- Xây dựng các chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền về công tác phòng, chống tội phạm mua bán người trên các phương tiện thông tin đại chúng..
- Tổ chức thi các tác phẩm báo chí xuất sắc về phòng chống mua bán người..
- Xây dựng phim tài liệu về hoạt động đấu tranh phòng, chống mua bán người để làm công cụ tuyên truyền..
- Các cơ quan quản lý văn hóa, du lịch, hệ thống thiết kế văn hóa ở cơ sở thông qua các hoạt động văn hóa, du lịch, kinh doanh, dịch vụ tuyên truyền về phòng, chống mua bán người..
- Phối hợp với chính quyền địa phương chỉ đạo điểm bưu điện văn hóa xã tham gia thông tin, tuyên truyền về phòng, chống mua bán người..
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao lưu trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác truyền thông phòng, chống mua bán người..
- Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng cho phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương, các địa phương trọng điểm theo dõi mảng nội chính về các văn bản mới trong phòng, chống mua bán người.
- kiến thức, kỹ năng viết, đưa tin về phòng, chống mua bán người..
- Tiểu đề án 2 “Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống tội phạm mua bán người qua các hoạt động tuyên truyền tại cộng đồng”..
- Xây dựng tài liệu truyền thông chung về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tội phạm mua bán người.
- phương thức, thủ đoạn và hậu quả, tác hại của tội phạm mua bán người.
- Biên soạn tài liệu phổ biến chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tội phạm mua bán người.
- Luật phòng, chống mua bán người và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật cũng như các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan được biên soạn, in ấn và chuyển tới tất cả các xã, phường, thị trấn và đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên nòng cốt trên cả nước..
- Biên soạn tài liệu kiến thức, kỹ năng ứng xử trong phòng, chống mua bán người dành cho tuyên truyền viên tại cộng đồng..
- Xây dựng, củng cố và mở rộng mạng lưới báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên về phòng, chống tội phạm mua bán người..
- Cấp thẻ báo cáo viên tuyên truyền phòng, chống mua bán người cho đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh, huyện..
- Trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm giữa các báo cáo viên, tuyên truyền viên trong công tác truyền thông phòng, chống mua bán người..
- Vận động nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm mua bán người..
- Thi sáng tác về chủ đề phòng, chống mua bán người, thi tuyên truyền viên giỏi phòng, chống mua bán người..
- Tuyên truyền các vụ xét xử lưu động về tội mua bán người tại cộng đồng..
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống mua bán người..
- Tập huấn những nội dung cơ bản của Luật phòng, chống mua bán người..
- Tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức pháp luật về phòng, chống mua bán người.
- Xây dựng, duy trì và nhân rộng các mô hình phòng ngừa tại các địa bàn trọng điểm về tội phạm mua bán người.
- Tổ chức giao lưu mô hình và thăm quan học tập các mô hình phòng, chống mua bán người trong và ngoài nước..
- Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền phòng, chống mua bán người trên các phương tiện thông tin đại chúng ở trung ương và địa phương..
- Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng cho phóng viên các cơ quan báo chí từ Trung ương đến địa phương theo dõi mảng nội chính về các văn bản mới trong phòng, chống mua bán người.
- về kiến thức, kỹ năng viết, đưa tin về phòng, chống mua bán người..
- Chủ trì, nghiên cứu xây dựng tài liệu truyền thông chung về phòng, chống mua bán người cho các bộ, ngành và địa phương thực hiện..
- Chủ trì phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam để đẩy mạnh tuyên truyền và vận động các hội viên, thanh thiếu niên và toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm, cảm hoá, giáo dục người phạm tội tại gia đình, cộng đồng dân cư phòng, chống mua bán người..
- Phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông và Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam triển khai hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quy định của Luật phòng, chống mua bán người và Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn để thực hiện các nội dung của đề án..
- a) Bộ Tư pháp phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống mua bán người và trợ giúp pháp lý cho nạn nhân..
- b) Bộ Quốc phòng (Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng) phối hợp tổ chức tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân ở khu vực biên giới, biển và hải đảo tham gia phòng, chống tội phạm mua bán người..
- chỉ đạo công an các cấp phối hợp tổ chức các hoạt động truyền thông các vụ việc, pháp luật về mua bán người, các nội dung của Đề án..
- nhằm phòng, chống việc lợi dụng các hoạt động này để mua bán người..
- e) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tuyên truyền về phòng, chống mua bán người trong các chương trình văn hóa, du lịch.
- quản lý, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động du lịch, dịch vụ văn hóa nhằm phòng, chống việc lợi dụng hoạt động này để mua bán người..
- g) Ủy Ban Dân tộc phối hợp xây dựng mô hình phòng, chống mua bán người cho đối tượng dân tộc thiểu số.
- chỉ đạo Bản Dân tộc triển khai các hoạt động về phòng, chống mua bán người.
- lồng ghép công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống mua bán người cho đồng bào dân tộc thiểu số..
- h) Bộ Ngoại giao phối hợp tổ chức các hoạt động đối ngoại có liên quan đến phòng, chống mua bán người và truyền thông chung giữa Việt Nam với các nước có chung đường biên giới..
- l) Tòa án nhân dân Tối cao chỉ đạo tăng cường xét xử lưu động các vụ án về mua bán người tại cộng đồng, cung cấp thông tin về các phiên toà công khai cho báo chí..
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lồng ghép các hoạt động phòng, chống mua bán người với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” nhằm tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về phòng, chống mua bán người và vận động các tầng lớp nhân dân tham gia các hoạt động truyền thông phòng, chống mua bán người..
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh lồng ghép tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về phòng, chống mua bán người cho đoàn viên, hội viên.
- xây dựng mô hình truyền thông phòng, chống mua bán người cho đối tượng là nữ thanh niên..
- Hội Nông dân lồng ghép tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về phòng, chống mua bán người cho hội viên.
- phối hợp xây dựng mô hình về phòng, chống mua bán người cho đối tượng là nông dân..
- Hội Cựu chiến binh chỉ đạo lồng ghép tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật về phòng, chống mua bán người cho hội viên..
- các quy định của pháp luật về phòng, chống mua bán người và các quy định khác có liên quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch, đầu tư nguồn lực để thực hiện các hoạt động của Đề án theo quy định của pháp luật và Quyết định 1427/QĐ-TTg ngày 18/8/2011 Phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn .
- Chỉ đạo Ủy ban nhân dân các cấp đưa nhiệm vụ tuyên truyền phòng, chống mua bán người thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
- Chỉ đạo, định hướng các cơ quan báo chí đẩy mạnh việc tuyên truyền về các văn bản pháp luật, văn bản chỉ đạo về phòng, chống mua bán người.
- Ban hành văn bản gửi các cơ quan báo chí, hoặc tại giao ban báo chí hàng tuần sẽ đề nghị các cơ quan báo chí đẩy mạnh tuyên truyền về phòng, chống mua bán người.
- Xây dựng các chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền về công tác phòng, chống tội phạm mua bán người trên báo chí cả ở TW..
- Một số ấn phẩm báo chí sẽ có riêng chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền về công tác phòng, chống mua bán người.
- Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng cho phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương trọng điểm theo dõi mảng nội chính về các văn bản mới trong phòng, chống mua bán người.
- Phim tài liệu về hoạt động đấu tranh phòng, chống mua bán người có độ dài khoảng 30-45 phút, chiếu trên truyền hình và làm đĩa cho các địa phương.
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao lưu trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác truyền thông phòng, chống MBN.
- Kiểm tra, đôn đốc, việc thực hiện tuyên truyền phòng, chống mua bán người tại một số địa phương..
- Đi trực tiếp các địa phương thực hiện việc kiểm tra thực hiện tuyên truyền phòng, chống mua bán người.
- Thực hiện các toạ đàm, phóng sự, chuyên đề, quảng cáo trên truyền hình để tuyên truyền về phòng, chống mua bán người..
- Làm các buổi toạ đàm với các chuyên gia, làm các phóng sự, quảng cáo trên truyền hình để tuyên truyền về phòng, chống MBN.
- Tổ chức liên hoan, cuộc thi các tác phẩm báo chí về phòng, chống mua bán người.
- Tiến hành liên hoan hoặc cuộc thi các tác phẩm báo chí về phòng, chống mua bán người để vinh danh những tác phẩm báo chí chất lượng làm công tác tuyên truyền phòng, chống MBN.
- Chỉ đạo, định hướng các cơ quan báo chí địa phương đẩy mạnh việc tuyên truyền về các văn bản pháp luật, văn bản chỉ đạo về phòng, chống mua bán người..
- Ban hành văn bản gửi các cơ quan báo chí, hoặc tại giao ban báo chí đề nghị các cơ quan báo chí đẩy mạnh tuyên truyền về phòng, chống mua bán người.
- Xây dựng các chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền về công tác phòng, chống tội phạm mua bán người trên báo chí ở ĐP.
- Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng cho phóng viên các cơ quan báo chí địa phương trọng điểm theo dõi mảng nội chính về các văn bản mới trong phòng, chống mua bán người.
- kiến thức, kỹ năng viết, đưa tin về phòng, chống mua bán người.
- Thực hiện các toạ đàm, phóng sự, chuyên đề, quảng cáo trên truyền hình để tuyên truyền về phòng, chống mua bán người.
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao lưu trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác truyền thông phòng, chống MBN..
- Chính quyền địa phương chỉ đạo các điểm bưu điện văn hóa xã thông tin, tuyên truyền về phòng, chống mua bán người..
- Địa phương cấp kinh phí để các điểm bưu điện văn hóa xã thông tin, tuyên truyền về phòng, chống mua bán người.
- Các cơ quan quản lý văn hóa, du lịch, hệ thống thiết chế văn hóa ở cơ sở tuyên truyền về phòng, chống mua bán người thông qua các hoạt động văn hóa, du lịch, kinh doanh, dịch vụ..
- Địa phương cấp kinh phí để các cơ quan quản lý văn hóa, du lịch, hệ thống thiết chế văn hóa ở cơ sở tuyên truyền phòng, chống MBN thông qua các hoạt động văn hóa, kinh doanh, dịch vụ.
- Xây dựng, tài liệu tuyên truyền luật pháp, chính sách về phòng, chống tội phạm mua bán người..
- Biên soạn cuốn sách về Luật phòng, chống mua bán người và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
- Xây dựng tài liệu kiến thức, kỹ năng ứng xử trong phòng, chống mua bán người.
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật phòng, chống mua bán người trong các trường học.
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật phòng, chống mua bán người trong các tầng lớp thanh thiếu.
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật phòng, chống mua bán người trong các tầng lớp nông dân.
- Hội thi tìm hiểu kiến thức Luật pháp, chính sách về phòng, chống mua bán người trong các tầng lớp phụ nữ, cán bộ, hội viên phụ nữ.
- Nhân bản, in ấn các tài liệu hướng dẫn, tuyên truyền về phòng, chống MBN do trung ương biên soạn