« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 2515/QĐ-BGDĐT Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập;.
- Theo kết luận của Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập ngày 24 tháng 12 năm 2015;.
- Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III..
- Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./..
- Giáo viên tiểu học hiện đang công tác tại các cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên biệt công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có cấp tiểu học (sau đây gọi chung là trường tiểu học công lập), có khả năng đảm nhận hoặc đang làm việc ở vị trí công tác phù hợp với chức trách và nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III, có một trong các điều kiện sau:.
- Đang giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III nhưng chưa có Chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III;.
- Đang giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng IV hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên..
- Học viên được nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III..
- a) Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học.
- tích cực, chủ động vận dụng chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng vào thực tiễn công việc của bản thân.
- Thực hiện có hiệu quả kế hoạch, chương trình giáo dục tiểu học;.
- b) Vận dụng linh hoạt và hướng dẫn đồng nghiệp vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học..
- c) Tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh tiểu học;.
- 2 Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục.
- Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).
- trường tiểu học 16 8 8.
- Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp của chức danh giáo viên tiểu học hạng III.
- triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học 20 12 8 6 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu.
- học sinh ở trường tiểu học 20 12 8.
- bảo chất lượng trường tiểu học 24 16 8.
- dưỡng giáo viên trong trường tiểu học 20 12 8.
- Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường tiểu học.
- Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục đào tạo 1.
- Xu thế phát triển giáo dục đào tạo trong bối cảnh toàn cầu hóa a) Bối cảnh tác động;.
- b) Xu thế phát triển của giáo dục trong khu vực và thế giới..
- Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- a) Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện;.
- b) Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông..
- Chính sách và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông a) Đổi mới nhận thức tư duy phát triển giáo dục;.
- b) Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục;.
- g) Chính sách tạo cơ hội bình đẳng và chính sách phát triển giáo dục các vùng miền..
- Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN.
- Quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường a) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo;.
- b) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng XHCN;.
- c) Mô hình quản lý công mới và áp dụng đối với giáo dục đào tạo;.
- d) Cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo..
- Chính sách phát triển giáo dục a) Chính sách phổ cập giáo dục;.
- b) Chính sách tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng hưởng thụ giáo dục và các vùng miền;.
- d) Chính sách xã hội hóa và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục;.
- e) Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục..
- Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường tiểu học 1.
- Vị trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học.
- a) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học;.
- b) Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học;.
- c) Giao tiếp và quan hệ xã hội ở lứa tuổi học sinh tiểu học..
- Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh tiểu học..
- a) Hoạt động học tập trong trường tiểu học;.
- b) Phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học;.
- c) Giao tiếp với trẻ lứa tuổi học sinh tiểu học..
- Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học.
- Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục.
- a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục trong trường tiểu học..
- b) Xây dựng và quản lý hồ sơ dạy học, giáo dục trong trường tiểu học;.
- e) Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường tiểu học;.
- Xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học.
- a) Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển chương trình giáo dục;.
- b) Quan điểm tiếp cận trong phát triển chương trình giáo dục tiểu học;.
- c) Nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học;.
- d) Quy trình phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học..
- Báo cáo thực tế về việc xây dựng và phát triển chương trình ở trường tiểu học Chuyên đề 6.
- Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III.
- b) Đạo đức nghề nghiệp và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III;.
- c) Đội ngũ giáo viên cốt cán với nhiệm vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông..
- Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán ở trường tiểu học.
- a) Giáo viên cốt cán và vai trò của giáo viên cốt cán ở trường tiểu học;.
- b) Kế hoạch, chuẩn bị, tổ chức dạy học, giáo dục và hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng kế hoạch, chuẩn bị, tổ chức dạy học;.
- c) Phương pháp và chiến lược dạy học, giáo dục và hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp về phương pháp và chiến lược dạy học và giáo dục;.
- d) Đánh giá và hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh kết quả việc dạy, học và giáo dục;.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học 1.
- Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường tiểu học 1.
- a) Thanh tra chuyên ngành các nội dung liên quan đế hoạt động dạy học và giáo dục;.
- b) Kiểm tra nội bộ việc thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục..
- a) Mục tiêu chất lượng ở trường tiểu học;.
- b) Các chính sách đảm bảo chất lượng của trường tiểu học;.
- c) Các biện pháp kiểm soát và nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học..
- Báo cáo thực tế hoạt động thanh tra kiểm tra và đảm bảo chất lượng của một trường tiểu học..
- Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường tiểu học.
- a) Vai trò, vị trí của tổ chuyên môn ở trường tiểu học;.
- b) Tổ nhóm chuyên môn và tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và giáo dục;.
- a) Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong kế hoạch hoạt động nâng cao năng lực giáo viên và chất lượng giáo dục;.
- Xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập.
- a) Xã hội hóa giáo dục, giáo dục vì xã hội và xã hội vì giáo dục;.
- Xây dựng môi trường giáo dục.
- Phát triển quan hệ giữa các trường tiểu học với các bên liên quan.
- b) Phát triển quan hệ giữa nhà trường, giáo viên với cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục;.
- d) Phát triển quan hệ với cộng đồng nghề nghiệp và với các cơ sở giáo dục khác;.
- đ) Trường tiểu học với việc hợp tác và giao lưu quốc tế..
- Là phần thu hoạch kiến thức và kỹ năng thu nhận được từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III trong thời gian 06 tuần..
- đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được vào thực tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III..
- a) Tài liệu được biên soạn khoa học, nội dung chuyên đề phải phù hợp với vị trí làm việc của chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III..
- Giảng viên tham gia giảng dạy chương trình này bao gồm: giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học có chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III) quy định tại Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập, có kiến thức, kinh nghiệm trong công tác giáo dục, đào tạo, quản lý và nghiên cứu khoa học.
- những nhà quản lý, nhà khoa học, nhà giáo có chức danh tối thiểu tương đương chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II theo quy định tại Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, có trình độ đại học trở lên và có kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực giáo dục tiểu học;.
- Nắm bắt được những hiểu biết cần thiết đối với chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III..
- Sau khi tham gia khóa bồi dưỡng, học viên được nâng cao kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ, có tác phong và phương pháp làm việc đáp ứng yêu cầu đối với chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III..
- a) Các chuyên đề theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III phải phù hợp với nội dung bồi dưỡng..
- b) Báo cáo viên phải là người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong công tác đào tạo, am hiểu sâu về giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng.
- Căn cứ vào chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III được ban hành, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng được giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng và báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục) trước khi tổ chức lớp học.