« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 304/QĐ-VKSTC Quy trình giải quyết yêu cầu bồi thường Nhà nước trong tố tụng hình sự


Tóm tắt Xem thử

- BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ THUỘC TRÁCH.
- VỀ QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ THUỘC TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM.
- Quy định này quy định về trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự.
- cấp phát kinh phí bồi thường.
- chi trả tiền bồi thường;.
- trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ gây thiệt hại và quản lý công tác bồi thường nhà nước thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân..
- b) Kiểm sát viên, kiểm tra viên, công chức của Viện kiểm sát nhân dân các cấp được phân công giải quyết bồi thường;.
- c) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác giải quyết bồi thường nhà nước thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân..
- Quy định này không áp dụng đối với việc giải quyết yêu cầu bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát quân sự các cấp..
- TIẾP NHẬN, THỤ LÝ HỒ SƠ YÊU CẦU BỒI THƯỜNG VÀ CỬ NGƯỜI GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG.
- Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường.
- Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm giải quyết bồi thường (sau đây gọi tắt là Viện kiểm sát giải quyết bồi thường) phân công người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường..
- Hồ sơ yêu cầu bồi thường bao gồm các tài liệu sau đây:.
- a) Văn bản yêu cầu bồi thường được lập theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Quy định này;.
- đ) Tài liệu chứng minh các thiệt hại yêu cầu bồi thường;.
- e) Các tài liệu khác liên quan đến yêu cầu bồi thường (nếu có)..
- Xử lý hồ sơ yêu cầu bồi thường.
- Người tiếp nhận hồ sơ phải kiểm tra căn cứ, thời hiệu yêu cầu bồi thường.
- các tài liệu theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 41 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và xử lý như sau:.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu của Viện kiểm sát, người yêu cầu bồi thường phải nộp tài liệu bổ sung hồ sơ..
- b) Trường hợp hồ sơ yêu cầu bồi thường đã đầy đủ và hợp lệ thì người tiếp nhận hồ sơ tiến hành thụ lý hồ sơ theo Điều 5 của Quy định này..
- Thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường.
- Văn bản thông báo thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường được lập theo Mẫu số 05 ban hành kèm theo Quy định này..
- Văn bản thông báo không thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường được lập theo Mẫu số 05 ban hành kèm theo Quy định này..
- Văn bản thông báo dừng việc giải quyết yêu cầu bồi thường được lập theo Mẫu số 06 ban hành kèm theo Quy định này..
- Cử người giải quyết yêu cầu bồi thường.
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý hồ sơ, Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết bồi thường ra Quyết định cử người giải quyết bồi thường theo Mẫu số 07 ban hành kèm theo Quy định này..
- Căn cứ vào tính chất của từng vụ việc, Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết bồi thường cử một Phó Viện trưởng, một hoặc nhiều Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức giải quyết yêu cầu bồi thường..
- Quyết định cử người giải quyết bồi thường được gửi cho người yêu cầu bồi thường, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp và Vụ 7 Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành quyết định..
- PHỤC HỒI DANH DỰ VÀ TẠM ỨNG KINH PHÍ BỒI THƯỜNG Điều 7.
- Viện kiểm sát giải quyết bồi thường phải chủ động tổ chức thực hiện phục hồi danh dự cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp người bị thiệt hại yêu cầu không phục hồi danh dự..
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo tại khoản 1 Điều này, người bị thiệt hại hoặc người yêu cầu bồi thường phải trả lời bằng văn bản nêu rõ ý kiến về việc phục hồi danh dự và gửi Viện kiểm sát giải quyết bồi thường.
- trường hợp họ trực tiếp trình bày bằng lời nói thì Viện kiểm sát giải quyết bồi thường phải lập biên bản về việc trả lời thông báo phục hồi danh dự theo Mẫu số 20 ban hành kèm theo Quy định này..
- a) Hình thức phục hồi danh dự theo khoản 1 Điều 56 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;.
- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thống nhất được các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, Viện kiểm sát giải quyết bồi thường tổ chức phục hồi danh dự cho người bị thiệt hại..
- b) Đại diện Lãnh đạo Viện kiểm sát giải quyết bồi thường trình bày văn bản xin lỗi và cải chính công khai;.
- e) Đại diện Lãnh đạo Viện kiểm sát giải quyết bồi thường phát biểu kết thúc..
- Tạm ứng kinh phí bồi thường.
- báo cáo, đề xuất với Viện trưởng Viện kiểm sát về mức tạm ứng kinh phí trên cơ sở đề nghị tạm ứng kinh phí của người yêu cầu bồi thường..
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo, đề xuất tạm ứng kinh phí của người giải quyết yêu cầu bồi thường, Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết bồi thường ra Quyết định tạm ứng kinh phí bồi thường theo Mẫu số 08 ban hành kèm theo Quy định này.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định tạm ứng kinh phí bồi thường, Viện kiểm sát giải quyết bồi thường thực hiện việc chi trả kinh phí tạm ứng một lần cho người yêu cầu bồi thường..
- Việc cấp kinh phí tạm ứng bổ sung được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 44 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước..
- a) Trực tiếp tiến hành xác minh các thiệt hại được Nhà nước bồi thường;.
- c) Tổ chức trao đổi ý kiến trực tiếp giữa người yêu cầu bồi thường với cá nhân, tổ chức có liên quan;.
- Thời hạn xác minh thiệt hại là 15 ngày, kể từ ngày thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường..
- Trong quá trình xác minh thiệt hại, người yêu cầu bồi thường và người giải quyết bồi thường có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn xác minh thiệt hại nhưng không quá 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định tại khoản 4 Điều này.
- Viện kiểm sát giải quyết bồi thường chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tiến hành việc định giá tài sản hoặc giám định thiệt hại theo quy định của pháp luật..
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc xác minh thiệt hại, người giải quyết bồi thường phải hoàn thành báo cáo xác minh thiệt hại theo Mẫu số 09 ban hành kèm theo Quy định này..
- Báo cáo xác minh thiệt hại được gửi Lãnh đạo Viện kiểm sát và lưu hồ sơ giải quyết bồi thường..
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày hoàn thành báo cáo xác minh thiệt hại, Viện kiểm sát giải quyết bồi thường thống nhất với người yêu cầu bồi thường về thời gian, địa điểm thương lượng..
- a) Tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người bị thiệt hại hoặc người yêu cầu bồi thường cư trú (đối với cá nhân) hoặc đặt trụ sở (đối với tổ chức);.
- b) Tại trụ sở Viện kiểm sát giải quyết bồi thường;.
- Trường hợp vụ việc giải quyết yêu cầu bồi thường có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn thương lượng tối đa là 15 ngày, kể từ ngày bắt đầu thương lượng..
- Người yêu cầu bồi thường và người giải quyết bồi thường có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn thương lượng nhưng không quá 10 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định tại khoản này.
- Thành phần tham gia thương lượng việc bồi thường bao gồm:.
- a) Đại diện Lãnh đạo Viện kiểm sát giải quyết bồi thường chủ trì thương lượng việc bồi thường;.
- b) Người giải quyết bồi thường;.
- c) Người yêu cầu bồi thường, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người yêu cầu bồi thường quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 5 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;.
- b) Người giải quyết bồi thường công bố báo cáo xác minh thiệt hại;.
- c) Người giải quyết bồi thường và người yêu cầu bồi thường trao đổi, thỏa thuận về các nội dung thương lượng quy định tại khoản 5 Điều 46 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;.
- d) Đại diện Viện kiểm sát giải quyết bồi thường trình bày ý kiến;.
- h) Đại diện cơ quan quản lý nhà nước về công tác bồi thường phát biểu ý kiến..
- Trường hợp thương lượng thành thì Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết bồi thường ra Quyết định giải quyết bồi thường theo quy định tại khoản 1 Điều 47 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và Điều 16 Quy định này..
- Trường hợp thương lượng không thành, người giải quyết bồi thường giải thích cho người yêu cầu bồi thường về quyền khởi kiện ra Tòa án yêu cầu giải quyết bồi thường..
- Ra quyết định giải quyết bồi thường.
- Ngay sau khi có biên bản kết quả thương lượng thành, Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết bồi thường ra Quyết định giải quyết bồi thường theo quy định tại khoản 2 Điều 47 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và theo Mẫu số 11 ban hành kèm theo Quy định này.
- Quyết định giải quyết bồi thường được trao cho người yêu cầu bồi thường tại buổi thương lượng..
- Quyết định giải quyết bồi thường có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày trao cho người yêu cầu bồi thường..
- Trường hợp người yêu cầu bồi thường không nhận Quyết định giải quyết bồi thường, người giải quyết bồi thường lập biên bản về việc không nhận quyết định.
- Giải quyết yêu cầu bồi thường tại Tòa án.
- Trường hợp người bị thiệt hại hoặc người yêu cầu bồi thường khởi kiện ra Tòa án nhân dân có thẩm quyền để giải quyết yêu cầu bồi thường thì Viện kiểm sát giải quyết bồi thường tham gia tố tụng với tư cách là bị đơn..
- Đại diện Viện kiểm sát tham gia tố tụng được sử dụng hồ sơ giải quyết bồi thường để phục vụ cho việc giải quyết yêu cầu bồi thường tại Tòa án..
- LẬP DỰ TOÁN, CẤP PHÁT KINH PHÍ BỒI THƯỜNG VÀ CHI TRẢ TIỀN BỒI THƯỜNG.
- Lập dự toán kinh phí bồi thường.
- Lập hồ sơ đề nghị cấp kinh phí bồi thường.
- b) Bản sao văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự:.
- c) Văn bản yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại;.
- đ) Quyết định cử người giải quyết yêu cầu bồi thường;.
- g) Quyết định giải quyết bồi thường (có hiệu lực pháp luật) của Viện kiểm sát giải quyết bồi thường;.
- h) Bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người yêu cầu bồi thường khởi kiện ra Tòa án..
- Cấp phát kinh phí bồi thường.
- Chi trả tiền bồi thường.
- HOÀN TRẢ KINH PHÍ BỒI THƯỜNG Điều 22.
- a) Đại diện Lãnh đạo Viện kiểm sát đã chi trả tiền bồi thường là Chủ tịch Hội đồng;.
- b) Người giải quyết bồi thường là thư ký Hội đồng;.
- d) Đại diện Ban Chấp hành Công đoàn Viện kiểm sát đã chi trả tiền bồi thường.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản kiến nghị của Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả, Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết bồi thường ra quyết định hoàn trả đối với người thi hành công vụ gây thiệt hại do mình quản lý..
- QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC.
- Trách nhiệm quản lý công tác bồi thường nhà nước của ngành Kiểm sát nhân dân.
- Ban hành kèm theo Quy định này 24 biểu mẫu sử dụng trong công tác giải quyết bồi thường nhà nước thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân..
- BIỂU MẪU VỀ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC.
- I GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BỒI THƯỜNG.
- 1 Văn bản yêu cầu bồi thường Mẫu 01/BTNN.
- 2 Giấy xác nhận về việc nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường Mẫu 02/BTNN 3 Thông báo về việc nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường qua.
- bồi thường Mẫu 05/BTNN.
- 6 Thông báo về việc dừng việc giải quyết yêu cầu bồi thường Mẫu 06/BTNN 7 Quyết định cử người giải quyết bồi thường Mẫu 07/BTNN.
- 8 Quyết định tạm ứng kinh phí bồi thường Mẫu 08/BTNN.
- 11 Quyết định giải quyết bồi thường Mẫu 11/BTNN.
- 15 Quyết định hoãn giải quyết bồi thường Mẫu 15/BTNN.
- III CHI TRẢ TIỀN BỒI THƯỜNG.
- 24 Biểu mẫu báo cáo số liệu yêu cầu bồi thường Mẫu 24/BTNN