« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 364/QĐ-VKSTC Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự


Tóm tắt Xem thử

- VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO - Căn cứ Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014;.
- Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình;.
- sau khi đã được Hội đồng thẩm định Viện kiểm sát nhân dân tối cao thẩm định..
- Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát.
- Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu;.
- Kiểm sát việc thụ lý vụ việc dân sự;.
- Kiểm sát việc Tòa án xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ.
- phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ việc tại phiên tòa, phiên họp;.
- Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án;.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của pháp luật..
- Phân công, thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, phiên họp.
- Viện trưởng Viện kiểm sát quyết định phân công, thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, phiên họp theo quy định tại các điều 57, 62 và khoản 3 Điều 368 BLTTDS..
- Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện.
- Kiểm sát văn bản trả lại đơn khởi kiện.
- Việc lập phiếu kiểm sát, văn bản kiến nghị, hồ sơ kiểm sát thực hiện theo hướng dẫn của VKSND tối cao..
- Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện.
- Kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm Điều 10.
- Kiểm sát việc thụ lý vụ án.
- Kiểm sát viên, Kiểm tra viên được phân công kiểm sát việc thụ lý vụ án phải vào sổ thụ lý, lập phiếu kiểm sát theo quy định tại Điều 196 BLTTDS..
- Trường hợp phát hiện vi phạm thì báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát thực hiện quyền kiến nghị theo quy định tại Điều 6 của Quy chế này..
- Kiểm sát việc giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn.
- Kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa theo thủ tục rút gọn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Mục 3 Chương XIV BLTTDS..
- Viện trưởng Viện kiểm sát để kịp thời thực hiện quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án đã ra quyết định theo quy định tại Điều 319 BLTTDS..
- Lập hồ sơ kiểm sát.
- Kiểm sát viên, Kiểm tra viên được phân công nghiên cứu hồ sơ vụ án có trách nhiệm lập hồ sơ kiểm sát..
- ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Viện kiểm sát cùng cấp.
- ý kiến chỉ đạo đường lối giải quyết vụ án của Viện kiểm sát cấp trên (nếu có)..
- Kiểm sát việc xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ.
- Trường hợp phát hiện vi phạm thì báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát để thực hiện quyền kiến nghị theo quy định tại Điều 140 BLTTDS..
- Kiểm sát quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.
- Kiểm sát việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
- Kiểm sát viên, Kiểm tra viên kiểm sát chặt chẽ thời hạn gửi quyết định tạm đình chỉ của Tòa án theo quy định tại khoản 2 Điều 214 BLTTDS.
- Khi phát hiện vi phạm, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm kịp thời báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát xem xét kháng nghị phúc thẩm hoặc kiến nghị..
- Nếu phát hiện vi phạm thì sau phiên tòa, báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát xem xét kháng nghị phúc thẩm hoặc kiến nghị..
- Kiểm sát việc đình chỉ giải quyết vụ án.
- Kiểm sát viên, Kiểm tra viên kiểm sát chặt chẽ thời hạn gửi quyết định đình chỉ của Tòa án theo quy định tại khoản 3 Điều 217 BLTTDS.
- Khi phát hiện vi phạm, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm kịp thời báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát xem xét kháng nghị phúc thẩm hoặc kiến nghị.
- Trường hợp tại phiên tòa, khi Hội đồng xét xử ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về quyết định đình chỉ.
- Khi thực hiện kiểm sát việc đình chỉ giải quyết vụ án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải lập phiếu kiểm sát..
- vi phạm trong việc thu thập chứng cứ của Tòa án thì Kiểm sát viên, Kiểm tra viên kịp thời báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát thực hiện quyền kiến nghị..
- tài liệu, chứng cứ do Tòa án hoặc do Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập;.
- Báo cáo được thực hiện theo mẫu do VKSND tối cao ban hành và được lưu vào hồ sơ kiểm sát..
- Kiểm sát việc hoãn, tạm ngừng phiên tòa.
- Nếu Hội đồng xét xử không chấp nhận thì Kiểm sát viên tiếp tục tham gia phiên tòa và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa sơ thẩm.
- Việc hỏi, yêu cầu, đề nghị, kiến nghị, phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát tại phiên tòa.
- Sau khi kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên thực hiện quyền xem biên bản phiên tòa.
- Sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm, Kiểm sát viên phải báo cáo ngay kết quả xét xử vụ án với lãnh đạo Viện kiểm sát.
- Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm.
- Kiểm sát viên, Kiểm tra viên thực hiện kiểm sát tất cả các bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm..
- Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải lập phiếu kiểm sát khi kiểm sát bản án, quyết định đình chỉ, quyết định tạm đình chỉ.
- Nếu xét thấy cần phải nghiên cứu hồ sơ vụ việc thì báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát để yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ theo quy định tại Điều 5 TTLT số 02/2016.
- Kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục phúc thẩm.
- Áp dụng quy định về kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm đối với thủ tục phúc thẩm.
- Những quy định của Mục này được áp dụng để kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục phúc thẩm.
- Việc lập hồ sơ kiểm sát được thực hiện theo quy định tại Điều 12 của Quy chế này.
- bổ sung đơn kháng cáo của đương sự, kháng nghị của Viện kiểm sát (nếu có).
- Viện kiểm sát xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để bảo đảm việc kháng nghị phúc thẩm.
- Viện trưởng Viện kiểm sát có quyền quyết định việc kháng nghị phúc thẩm.
- Việc gửi quyết định kháng nghị phúc thẩm thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 279 và khoản 1 Điều 281 BLTTDS, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa phúc thẩm.
- Việc kiểm sát tại phiên tòa phúc thẩm được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Quy chế này.
- đồng thời, kiểm sát việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo theo quy định tại Điều 284 BLTTDS..
- Tại phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên hỏi, yêu cầu, đề nghị, kiến nghị theo quy định tại Điều 23 của Quy chế này..
- Kiểm sát việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ của Tòa án cấp sơ thẩm.
- đồng thời, thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp với Tòa án có bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị..
- Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm.
- Việc kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Quy chế này..
- Kiểm sát việc xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
- Việc lập hồ sơ kiểm sát được thực hiện theo quy định tại Điều 12 và Điều 29 của Quy chế này;.
- kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát hoặc Chánh án Tòa án.
- tài liệu, chứng cứ do Tòa án, Viện kiểm sát xác minh, thu thập, do đương sự giao nộp cho Tòa án ở giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm..
- Kiểm sát viên, Kiểm tra viên tập trung nghiên cứu kỹ đơn, thông báo đề nghị xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
- Viện kiểm sát xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để bảo đảm việc kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.
- đồng thời gửi Viện kiểm sát cùng cấp với Tòa án đã ra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm.
- Việc kiểm sát tại phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm được thực hiện theo quy định tại Điều 22 và Điều 35 của Quy chế này.
- đồng thời, kiểm sát việc cung cấp, thu thập tài liệu, chứng cứ tại phiên tòa.
- Kiểm sát quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm.
- Khi kiểm sát quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm, Kiểm sát viên phải kiểm sát nội dung, thời hạn gửi quyết định theo quy định tại các điều 348, 350 và 357 BLTTDS..
- Trường hợp phát hiện vi phạm pháp luật ít nghiêm trọng thì báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát xem xét kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục vi phạm..
- VKSND cấp cao phải sao gửi quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm kèm theo phiếu kiểm sát quyết định đó cho VKSND tối cao..
- Kiểm sát việc xem xét lại quyết định của HĐTP TAND tối cao theo thủ tục đặc biệt Điều 54.
- Thông qua kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm của HĐTP TAND tối cao;.
- Thông qua kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Tòa án;.
- Kiểm sát viên VKSND tối cao được Viện trưởng VKSND tối cao phân công nghiên cứu hồ sơ vụ án báo cáo để Viện trưởng VKSND tối cao quyết định việc kiến nghị với HĐTP TAND tối cao..
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát.
- Việc yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 6 TTLT số 02/2016 và quy định của Quy chế này..
- Quyết định kháng nghị phúc thẩm của Viện trưởng Viện kiểm sát được gửi theo quy định tại các khoản 2, 3 Điều 279 và khoản 1 Điều 281 BLTTDS.
- đồng thời, gửi cho Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp.
- Quyết định kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát được gửi theo quy định tại Điều 336 và Điều 357 BLTTDS.
- Khi kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, Viện trưởng Viện kiểm sát hoặc Phó Viện trưởng được Viện trưởng uỷ quyền thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 57 BLTTDS.
- Kiểm sát viên được Viện trưởng phân công thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 58 BLTTDS và quy định của Quy chế này..
- Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình..
- có quyền rút, đình chỉ hoặc hủy bỏ các quyết định trái pháp luật của Kiểm sát viên..
- VKSND tối cao hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Viện kiểm sát các cấp..
- VKSND tối cao kiểm tra toàn diện công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự của VKSND các cấp..
- VKSND các cấp có trách nhiệm tự tổ chức kiểm tra công tác kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự trong phạm vi thẩm quyền..
- Chế độ kiểm tra được thực hiện theo Quy chế công tác kiểm tra trong ngành Kiểm sát nhân dân.