« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 3982/QĐ-BYT Hướng dẫn xử trí Covid-19 ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh


Tóm tắt Xem thử

- BỘ Y TẾ.
- VỀ VIỆC BAN HÀNH HƯỚNG DẪN TẠM THỜI DỰ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ COVID-19 DO CHỦNG VI RÚT SARS-COV-2 Ở PHỤ NỮ MANG THAI VÀ.
- TRẺ SƠ SINH BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ.
- Ban hành kèm theo Quyết định này Hướng dẫn tạm thời Dự phòng và xử trí COVID-19 do chủng vi rút SARS-CoV-2 ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh..
- Bãi bỏ Quyết định số 1271/QĐ-BYT ngày 21/3/2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn tạm thời Dự phòng và xử trí viêm đường hô hấp cấp tính do chủng vi rút.
- SARS-CoV-2 (COVID-19) ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh..
- Cổng TTĐT Bộ Y tế;.
- Nguyễn Trường Sơn Trưởng Tiểu ban điều trị Ban chỉ đạo QG PCD COVID-19.
- TẠM THỜI DỰ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ COVID-19 DO CHỦNG VI RÚT SARS-COV-2 Ở PHỤ NỮ MANG THAI VÀ TRẺ SƠ SINH.
- Vi rút.
- COVID-19 cho kết quả âm tính với vi rút SARS CoV-2.
- COVID-19 cũng cho kết quả âm tính với vi rút này.
- Đường lây truyền qua giọt bắn được cho là đường lây truyền chính khi trẻ tiếp xúc với người chăm sóc nhiễm SARS-CoV-2..
- Ảnh hưởng của COVID-19 đối với phụ nữ mang thai và thai nhi.
- Các dữ liệu hiện nay cho thấy nguy cơ mắc bệnh thể nặng ở phụ nữ mang thai nhiễm COVID-19 có triệu chứng cao hơn so với nhóm phụ nữ không mang thai.
- Mặc dù nguy cơ mắc bệnh thể nặng thấp nhưng các dữ liệu hiện nay chỉ ra rằng nguy cơ nằm ở khoa chăm sóc tích cực, thở máy và hỗ trợ thông khí (ECMO) và tử vong ở phụ nữ mang thai nhiễm COVID-19 có triệu chứng cao hơn so với nhóm phụ nữ không mang thai có triệu chứng..
- Đối với thai nhi, các nghiên cứu gân đây về COVID-19 cũng như những nghiên cứu trước đây về bệnh SARS-CoV và MERS-CoV cho thấy không có bằng chứng nào chứng minh có mối liên quan giữa những bệnh này và các dị tật bẩm sinh.
- Ảnh hưởng của COVID-19 đến trẻ sơ sinh.
- Nghiên cứu tổng hợp từ báo cáo khoa học ở nhiều quốc gia với gân 7500 trẻ em trong đó có 25 trẻ sơ sinh nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy đa phân trẻ có triệu chứng vừa và nhẹ, khoảng 2% trẻ cân nhập vào đơn vị hồi sức tích cực và tỉ lệ tử vong là 0,08%..
- Nghiên cứu tổng hợp từ 74 báo cáo trên 176 trẻ sơ sinh nhiễm SARS-CoV-2, có 5,1%.
- trẻ cân hồi sức sau sinh, 38% trẻ được nhập vào đơn vị Hồi sức tích cực tuy vậy phân lớn những trẻ này bị cách ly theo quy trình mà không phải do bệnh nguy kịch cân chăm sóc tích cực.
- Không có tử vong nào được báo cáo là do COVID-19.
- Trẻ sơ sinh nhiễm SARS-CoV-2 được báo cáo có thể có các triệu chứng sốt, li bì, ho, thở nhanh, thở gắng sức, ngưng thở, nôn, tiêu chảy và bú kém.
- Một số triêu chứng rất khó phân biệt với các bệnh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh như chậm hấp thu dịch phế nang, bệnh màng trong và nhiễm trùng sơ sinh.
- Nghiên cứu ở thành phố New York trên 116 bà mẹ nhiễm SARS-CoV-2 và 120 trẻ sơ sinh của các bà mẹ này cho thấy tất cả trẻ đều có xét nghiệm SARS-CoV-2 trong vòng 24 giờ đâu sau sinh âm tính.
- Tất cả bà mẹ đều được cho con bú, 79 trẻ xét nghiệm vào ngày thứ 5-7 sau sinh và đều cho kết quả âm tính, 72 trẻ được xét nghiệm vào ngày 14 và kết quả cũng âm tính, không có trẻ nào có triệu chứng lâm sàng của COVID-19..
- Chăm sóc thiết yếu sơ sinh sớm gồm da kề da và bú sữa mẹ được chứng minh là giảm tỷ lệ hạ thân nhiệt, hạ đường máu, suy hô hấp, nhiễm trùng sơ sinh, giảm sang chấn tâm lý, giảm tử vong và bệnh tật cho mẹ và trẻ.
- Đồng thời chưa có bằng chứng khoa học cho thấy việc cách ly mẹ con làm giảm nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2 cho trẻ sơ sinh.
- Khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới là duy trì cái ôm đâu tiên ngay sau sinh, chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm và bú mẹ hoàn toàn giúp giảm biến chứng bệnh tật và tử vong cho bà mẹ và trẻ em..
- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có cung cấp dịch vụ sản khoa và chăm sóc trẻ sơ sinh:.
- Tổ chức sàng lọc, phát hiện sớm và kiểm soát người bệnh nhiễm hoặc nghi nhiễm COVID-19 ngay tại nơi đón tiếp..
- SARS-CoV-2 cân phải can thiệp cấp cứu và khu vực đệm dành cho các trẻ sơ sinh cân điều trị cấp cứu khi chưa có kết quả PCR của mẹ..
- Bố trí khu vực chăm sóc, theo dõi, xử trí riêng cho phụ nữ mang thai nghi nhiễm và nhiễm COVID-19.
- Phụ nữ mang thai, bà mẹ sau sinh đến khám (người bệnh):.
- Người nhà đi kèm với người nhiễm hoặc nghi nhiễm COVID-19 cân phải được xem như là có phơi nhiễm với COVID-19 và cũng phải được tâm soát cho đến hết thời gian theo dõi theo quy định để giúp chẩn đoán sớm và phòng ngừa COVID-19..
- Cán bộ y tế nên tư vấn cho phụ nữ mang thai về các nguy cơ của nhiễm COVID-19 và các biện pháp dự phòng nhiễm SARS CoV-2, bao gồm:.
- Tiêm vaccine ngừa COVID-19 trong thai kỳ (thai ≥ 13 tuân) hoặc trong giai đoạn hậu sản, kể cả khi nuôi con bằng sữa mẹ theo quy định hiện hành của Bộ Y tế..
- Thực hiện các biện pháp dự phòng nhiễm COVID-19 như rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang, giữ khoảng cách và hạn chế tiếp xúc với người khác..
- Phụ nữ mang thai đang ở trong vùng bị phong tỏa do dịch COVID-19:.
- Xử trí phụ nữ mang thai nhiễm hoặc nghi nhiễm COVID-19.
- Chẩn đoán: thực hiện theo Quyết định số 3416/QĐ-BYT ngày của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị viêm đường hô hấp cấp tính do chủng vi rút SARS-CoV-2 và các văn bản cập nhật (nếu có) của Bộ Y tế..
- Cân nhắc lợi ích giữa điều trị suy hô hấp mẹ và can thiệp sản khoa trong thời gian sản phụ nhiễm COVID-19: mức độ nhiễm COVID-19, tuổi thai, tình trạng thai, các chỉ định can thiệp cấp cứu sản khoa..
- Xử trí phụ nữ mang thai nghi nhiễm hoặc nhiễm COVID-19 2.2.1.
- Thực hiện khám thai theo Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản được ban hành tại Quyết định số 4128/QĐ-BYT ngày 29/7/2016 của Bộ.
- trưởng Bộ Y tế.
- Phân loại mức độ lâm sàng ở thai phụ nhiễm COVID-19 theo QĐ 3416/QĐ- BYT và các văn bản quy định hiện hành (nếu có) của Bộ Y tế và các vấn đề sản khoa như chảy máu âm đạo, vỡ ối, giảm/không có cử động thai,.
- Xử trí phụ nữ mang thai:.
- Nghi nhiễm COVID-19: thực hiện cách ly theo hướng dẫn hiện hành của Bộ Y tế và quy định cụ thể của địa phương..
- Nhiễm COVID-19:.
- Ưu tiên điều trị COVID-19 trước, chỉ can thiệp sản khoa khi có triệu chứng cấp cứu về sản khoa hoặc khi tình trạng mẹ nặng cân hội chẩn các chuyên khoa liên quan..
- Thai phụ nhiễm COVID-19 (kể cả đã khỏi) cân được quản lý thai 2 - 4 tuân/lân nhằm phát hiện sớm những trường hợp tiền sản giật, thai chậm phát triển trong tử cung, dọa đẻ non/đẻ non..
- Cân nhắc sử dụng thuốc kháng vi rút, thuốc kháng động và các loại thuốc khác cho thai phụ nhiễm COVID-19 theo hướng dẫn hiện hành của Bộ Y tế.
- a) Điều trị dọa sảy thai, dọa đẻ non cân căn cứ vào tình trạng của thai phụ, thai nhi và nên hội chẩn với các chuyên khoa truyền nhiễm/hồi sức/sơ sinh..
- Thai phụ nhiễm COVID-19 có thể sử dụng Corticosteroid theo quy định hiện hành của Bộ Y tế..
- Đối với những trường hợp mắc bệnh COVID-19 nhưng không có triệu chứng hoặc chỉ ở mức độ nhẹ:.
- COVID-19 dương tính hoặc 07 ngày kể từ khi khởi phát triệu chứng hoặc 03 ngày kể từ khi có sự cải thiện các triệu chứng..
- Đối với những trường hợp mắc COVID-19 nặng hoặc tiên lượng diễn tiến nặng/nguy kịch trong vòng 24 giờ:.
- Cân nhắc đến việc chấm dứt thai kỳ trong trường hợp sản phụ nhiễm COVID-19 thể nặng ảnh hưởng nặng đến chức năng hô hấp sau khi hội chẩn giữa chuyên khoa sản, chuyên khoa hồi sức, gây mê hồi sức, sơ sinh..
- Không có chống chỉ định giảm đau bằng gây tê tủy sống hay gây tê ngoài màng cứng đối với người nhiễm COVID-19..
- Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ.
- Cân tuân thủ quy trình Chăm thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ/sau mổ lấy thai được ban hành theo Quyết định số 4673/QĐ-BYT ngày và Quyết định số 6734/QĐ-BYT ngày của Bộ trưởng Bộ Y tế ngay cả khi bà mẹ nhiễm hoặc nghi nghiễm COVID-19.
- Bà mẹ và trẻ sơ sinh cân được thực hiện da kề da ngay sau đẻ, được ở cùng phòng cả ngày lẫn đêm nếu tình trạng sức khỏe mẹ cho phép và hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ trong vòng 90 phút sau đẻ.
- Đối với trẻ sinh non và nhẹ cân thực hiện chăm sóc trẻ bằng phương pháp Kangaroo, cùng với việc thực hiện các biện pháp phòng chống lây truyền cân thiết..
- Bà mẹ và người nhà cân được tư vấn về lợi ích của việc da kề da và bú sữa mẹ vượt trội hơn so với những nguy cơ có thể của việc lây truyền COVID-19.
- Đối với sản phụ nhiễm COVID-19 thể không triệu chứng, mức độ nhẹ và trung bình:.
- Thực hiện đúng quy trình Chăm sóc sơ sinh thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ/sau mổ lấy thai.
- Các chăm sóc thường quy khác như tiêm Vitamin K1, vắc xin viêm gan B vẫn được tiến hành trong vòng 24 giờ sau sinh..
- Đối với trẻ sinh non và nhẹ cân <2000 gam, hỗ trợ bà mẹ hay người thân thực hiện chăm sóc trẻ theo phương pháp Kangaroo..
- Đối với sản phụ nhiễm COVID-19 thể viêm phổi nặng hoặc mức độ nguy kịch.
- Trường hợp người mẹ sức khỏe yếu không thể chăm sóc trẻ, trẻ nên được chăm sóc bởi người thân khỏe mạnh.
- Bố trí phòng riêng cho trẻ và người thân hoặc chung với những đối tượng cùng nguy cơ phơi nhiễm COVID-19..
- Nhân viên y tế chịu trách nhiệm hỗ trợ và theo dõi trẻ, hoặc chăm sóc chính cho trẻ nếu không có người thân..
- Bà mẹ và người thân cân đảm bảo các nguyên tác phòng ngừa lây nhiễm khi chăm sóc trẻ..
- Cán bộ y tế cân được tập huấn về chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm, phòng chống nhiễm khuẩn và tư vấn hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ..
- Cân nhắc sử dụng thuốc kháng đông liều dự phòng cho sản phụ sau sinh bị nhiễm COVID-19 mức độ nặng/nguy kịch, nếu không có chống chỉ định và ngừng thuốc khi sản phụ được xuất viện về nhà..
- Cân chẩn đoán phân biệt sốt sau sinh ở người bệnh COVID-19 với các tình trạng nhiễm trùng như viêm nội mạc tử cung sau sinh, nhiễm trùng vết mổ, viêm hoặc áp xe vú....
- Chăm sóc trẻ sơ sinh.
- Trẻ sơ sinh được sinh ra từ người mẹ nhiễm hoặc nghi nhiễm COVID-19, cân được làm xét nghiệm chẩn đoán nhiễm COVID-19.
- Thường tiến hành sau khi đã ổn định trẻ và hoàn tất các chăm sóc thường quy:.
- Đối với trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm COVID-19: Xét nghiệm lân 1 từ 2 đến 24 giờ tuổi, lưu ý rửa sạch hoặc lau sạch mặt trẻ trước khi lấy mẫu.
- Đối với trẻ tiếp xúc gân với người mắc COVID-19 hoặc mẹ bị mắc COVID-19 sau khi sinh: quy trình xét nghiệm chẩn đoán và theo dõi giống như người lớn..
- Ở những nơi điều kiện hạn chế, nên ưu tiên xét nghiệm cho trẻ sơ sinh có triệu chứng do COVID-19 cũng như trẻ sơ sinh phơi nhiễm SARS-CoV-2 cân chăm sóc tại đơn vị hồi sức hoặc những trẻ dự kiến phải nhập viện kéo dài..
- Trẻ sơ sinh có xét nghiệm khẳng định mắc COVID-19 có thể bố trí nằm cùng với mẹ nếu mẹ và con không cân phải chăm sóc đặc biệt, trên cơ sở cung cấp đây đủ thông tin về lợi ích và nguy cơ cho người mẹ và gia đình..
- Căn cứ vào điều kiện thực tiễn của cơ sở y tế/địa phương xem xét có thể cho người nhà vào hỗ trợ chăm sóc trẻ.
- mẹ hoặc người chăm sóc phải sử dụng khẩu trang và vệ sinh tay khi trực tiếp chăm sóc trẻ sơ sinh..
- Đối với trẻ sơ sinh mắc COVID-19, cân lưu ý:.
- Mức độ chăm sóc và điều trị trẻ tùy vào biểu hiện lâm sàng do bác sĩ nhi sơ sinh đánh giá và quyết định..
- Hiện chưa có thuốc kháng vi rút đặc hiệu cho COVID-19.
- Đối với trẻ sơ sinh cân được chăm sóc lâu dài tại bệnh viện, người chăm sóc nên tiếp tục sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân thích hợp cho đến khi trẻ xuất viện hoặc khi trẻ có hai xét nghiệm âm tính liên tiếp được thu thập cách nhau ≥ 24 giờ.
- Xét nghiệm RT - PCR là tối ưu cho trẻ sơ sinh bị bệnh và sinh non vì thời gian phát tán vi rút lây nhiễm chưa được biết rõ..
- Trẻ sơ sinh mắc COVID-19 đang được hỗ trợ hô hấp cân được nằm trong lồng ấp hoặc trong phòng riêng.
- Chăm sóc tiếp theo cho bà mẹ nhiễm COVID-19 và trẻ sơ sinh.
- Tất cả bà mẹ và trẻ sơ sinh tiếp tục được thăm khám và theo dõi sát bởi các bác sĩ và điều dưỡng nhi sơ sinh theo Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản được ban hành tại Quyết định số 4128/QĐ-BYT ngày 29/7/2016 của Bộ.
- trưởng Bộ Y tế và các quy định hiện hành về dự phòng và xử trí bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do COVID-19..
- Áp dụng tiêu chuẩn ra viện theo Quyết định số 3416/QĐ-BYT và các quy định hiện hành của Bộ Y tế.
- Đối với trẻ đã nhiễm COVID-19 cân tái khám để kiểm tra các biến chứng lâu dài..
- Tổ chức các cơ sở y tế đáp ứng nhu cầu chăm sóc phụ nữ mang thai, bà mẹ và trẻ sơ sinh trong bối cảnh dịch COVID-19.
- Các bệnh viện chỉ đạo tuyến sản, nhi: Các bệnh viện được Bộ Y tế phân công chỉ đạo tuyến lĩnh vực sản khoa và nhi khoa chuẩn bị cơ sở vật chất (chuẩn bị phòng cách ly áp lực âm trong điều kiện cho phép), trang thiết bị (đặc biệt là trang thiết bị bảo hộ cho nhân viên y tế) nhân lực sẵn sàng tiếp nhận, xử trí các trường hợp phụ nữ mang thai, bà mẹ và trẻ sơ sinh nghi nhiễm hoặc nhiễm COVID-19.
- Các bệnh viện phụ sản, nhi, sản - nhi, bệnh viện đa khoa tỉnh (đối với các tỉnh chưa có bệnh viện chuyên khoa sản, nhi): Cân chuẩn bị đủ cơ sở vật chất (chuẩn bị phòng cách ly áp lực âm trong điều kiện cho phép), trang thiết bị, nhân lực sẵn sàng tiếp nhận, xử trí các trường hợp phụ nữ mang thai, bà mẹ và trẻ sơ sinh nghi ngờ hoặc đã xác định nhiễm COVID-19.
- hỗ trợ các cơ sở cách ly và cơ sở y tế tuyến dưới trong việc chăm sóc phụ nữ mang thai, bà mẹ và trẻ sơ sinh.