« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 4019/QĐ-UBND Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em


Tóm tắt Xem thử

- PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH SỮA HỌC ĐƯỜNG CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG GÓP PHẦN NÂNG CAO TẦM VỚI TRẺ EM.
- Căn cứ Nghị quyết số 06/2018/NQ-HĐND ngày 05/7/2018 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quy định cơ chế hỗ trợ, đóng góp thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn .
- Phê duyệt Đề án thực hiện Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn Sau đây gọi tắt là Đề án)..
- Giao Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các Sở, ban ngành, đoàn thể, đơn vị liên quan và Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã tổ chức triển khai thực hiện Đề án.
- định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố tình hình và kết quả thực hiện..
- THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH SỮA HỌC ĐƯỜNG CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG GÓP PHẦN NÂNG CAO TẦM VÓC TRẺ EM MẪU GIÁO VÀ HỌC.
- Trên 90% trẻ mẫu giáo và học sinh tiểu học trên toàn Thành phố được uống sữa theo Đề án Chương trình Sữa học đường..
- Số liệu thụ hưởng thực tế được điều chỉnh cụ thể trong các năm triển khai thực hiện Đề án (Chi tiết theo phụ biểu 01a, b, c, d, e,g đính kèm)..
- KINH PHÍ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN.
- Cơ chế tài chính thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường a) Mức hỗ trợ, đóng góp.
- b) Thời gian hỗ trợ: Thực hiện như thời gian thụ hưởng..
- c) Nguồn kinh phí thực hiện cơ chế hỗ trợ từ ngân sách:.
- Trên địa bàn 20 quận, huyện, thị xã còn lại: Ngân sách Thành phố bổ sung kinh phí để thực hiện hỗ trợ..
- Dự kiến kinh phí thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường giai đoạn là:.
- Kinh phí tổ chức triển khai thực hiện Đề án tại Thành phố: 1.331 triệu đồng - Doanh nghiệp cung cấp sữa hỗ trợ: 891.122 triệu đồng..
- Đơn giá 01 hộp sữa tạm tính là 6.875 đồng/hộp = 180ml (có thuế giá trị gia tăng), sẽ không tăng trong suốt thời gian thực hiện Đề án (nếu giá 01 hộp sữa trên thị trường giảm.
- Giá thực tế của sản phẩm thực hiện Đề án theo giá trúng thầu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt..
- Năm 2018, kinh phí ngân sách Thành phố đảm bảo thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường đã được bố trí trong dự toán giao Sở Giáo dục và Đào tạo tại Quyết định số 8586/QĐ-UBND ngày của UBND Thành phố về việc giao chỉ tiêu Kế hoạch kinh tế - xã hội và dự toán thu, chi ngân sách năm 2018 của thành phố Hà Nội (nguồn kinh phí điều hành tập trung của Thành phố).
- Các quận tự cân đối sử dụng nguồn tăng thu, kết dư ngân sách 2017 và các nguồn hợp pháp khác để thực hiện..
- Thực hiện công tác truyền thông cho cha mẹ hoặc người nuôi trẻ để đạt mục tiêu của Đề án..
- Kinh phí tổ chức tập huấn cho cán bộ, nhân viên liên quan đủ năng lực triển khai thực hiện và theo dõi, đánh giá sức khỏe, thể lực học sinh trong quá trình thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường..
- Hỗ trợ kinh phí thực hiện kiểm tra, giám sát, tập huấn tổ chức sơ kết, tổng kết và đánh giá hiệu quả của Đề án các cấp..
- Sản phẩm sữa tươi tiệt trùng trong Đề án Chương trình Sữa học đường phải đảm bảo các điều kiện theo quy định của Bộ Y tế (Quyết định số 5450/QĐ-BYT ngày 28/9/2016 của Bộ Y tế về việc Quy định tạm thời đối với sản phẩm sữa tươi phục vụ Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020 và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm sữa dạng lỏng QCVN 5-1:2010/BYT)..
- Cam kết cung ứng sữa theo đúng lộ trình thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường giai đoạn Theo năm học, từ năm học 2018-2019 đến hết năm 2020.
- Sản phẩm sữa thực hiện Đề án phải được đăng ký, kê khai giá với cơ quan có thẩm quyền (nếu thuộc trường hợp phải đăng ký, kê khai giá theo quy định).
- Giá sản phẩm tại Đề án phải thấp hơn giá sản phẩm tương đồng bán trên thị trường..
- Giá 01 hộp sữa sẽ không tăng trong suốt thời gian thực hiện Đề án, nếu giá 01 hộp sữa trên thị trường giảm thì đơn vị cung cấp sữa sẽ giảm giá cho phù hợp với thực tế..
- Khuyến khích các doanh nghiệp có phương án và tổ chức thực hiện sản xuất chế biến sữa trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo quản lý nhà nước thực hiện Đề án Thành lập Ban chỉ đạo Đề án Chương trình Sữa học đường giai đoạn bao gồm: Lãnh đạo UBND Thành phố làm Trưởng ban.
- Tổ chức quán triệt, nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng và chính quyền địa phương về các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện Đề án..
- Xây dựng Kế hoạch triển khai Đề án hàng năm..
- Phối hợp chặt chẽ các đơn vị trong ngành Y tế, ngành Giáo dục và Đào tạo, các Sở, ban, ngành liên quan và đơn vị cung cấp sữa thực hiện các hoạt động truyền thông vận động sử dụng sữa cho trẻ góp phần nâng cao thể lực và trí tuệ của trẻ em..
- Huy động sự tham gia của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp và cá nhân đóng góp, hỗ trợ nguồn lực thực hiện Đề án.
- Đặc biệt quan tâm triển khai Đề án tại các trường mầm non và tiểu học vùng khó khăn..
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện Đề án, sử dụng các nguồn lực đúng mục đích, hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí.
- Kiểm tra, giám sát thực hiện quy trình giao nhận, bảo quản, phân phối sữa và tổ chức thực hiện cho trẻ uống sữa tại trường, quan tâm đến các đơn vị trường học có nhiều điểm trường..
- Tổ chức sơ kết, tổng kết theo đúng lộ trình thực hiện của Đề án Chương trình Sữa học đường..
- Truyền thông về ý nghĩa xã hội, vai trò lợi ích và tầm quan trọng của Đề án Chương trình Sữa học đường cho các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý, qua đó tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và tăng cường nguồn lực thực hiện Đề án..
- Chú trọng tuyên truyền việc triển khai, thực hiện Đề án tại các địa bàn khó khăn, xa trung tâm..
- Thông tin tuyên truyền việc duy trì uống sữa tươi đúng tiêu chuẩn và đủ số lượng trong thời gian nghỉ hè cho cha mẹ trẻ mẫu giáo và học sinh tiểu học để đảm bảo chương trình được thực hiện liên tục, góp phần đạt mục tiêu của Đề án..
- Nâng cao năng lực quản lý, điều hành, thực hiện nhiệm vụ cho trẻ uống sữa tại.
- trường, đánh giá hiệu quả tác động của Đề án đối với việc cải thiện dinh dưỡng và nâng cao tầm vóc Việt..
- Tổ chức các lớp tập huấn, thực hành ghi chép các biểu mẫu, thu thập số liệu, hồ sơ, sổ sách phục vụ Đề án Chương trình Sữa học đường tại các trường..
- Quản lý, sử dụng đúng, hiệu quả các nguồn kinh phí của Đề án.
- Tăng cường truyền thông vận động các tổ chức, cá nhân ủng hộ kinh phí thực hiện Đề án..
- Tăng cường các giải pháp đào tạo tập huấn kỹ thuật thực hiện Đề án.
- Đào tạo, tập huấn kiến thức, kỹ thuật, kỹ năng theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe của trẻ cho đội ngũ cán bộ y tế, giáo viên tham gia Đề án Chương trình Sữa học đường.
- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.
- Là cơ quan thường trực Đề án, có trách nhiệm tham mưu UBND Thành phố chỉ đạo tổ chức, thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường.
- tham mưu xây dựng Kế hoạch, thành lập Ban chỉ đạo, tổ giúp việc thực hiện Đề án..
- Chủ trì, phối hợp các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính và các đơn vị liên quan tổ chức lựa chọn doanh nghiệp cung cấp sữa thực hiện Đề án theo quy định của pháp luật..
- Phối hợp với Sở Tài chính đề xuất cơ chế thanh quyết toán đối với các cơ sở giáo dục ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội tham gia thực hiện Đề án..
- Phối hợp với Sở Y tế giám sát, kiểm tra, kiểm nghiệm chất lượng sữa phục vụ Đề án và đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ mẫu giáo và học sinh tiểu học..
- Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế, các Sở, ngành có liên quan và đơn vị cung cấp sữa xây dựng quy trình quản lý, sử dụng sản phẩm và xử lý rác thải khi thực hiện Đề án và chỉ đạo tổ chức hướng dẫn cho các nhà trường thực hiện..
- Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông và đơn vị cung cấp sữa tổ chức triển khai thực hiện truyền thông giáo dục dinh dưỡng, lợi ích của việc sử dụng sữa tươi hàng ngày..
- Phối hợp với các Sở, ngành, đơn vị có liên quan đề xuất các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện Đề án..
- Đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực hiện Đề án và định kỳ báo cáo kết quả thực hiện với UBND Thành phố..
- Tổ chức quán triệt, triển khai, tập huấn và học tập kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và các bộ phận tham gia thực hiện Đề án..
- Thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu Dân số - Y tế góp phần hoàn thành các mục tiêu Đề án Chương trình Sữa học đường..
- Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức sơ kết, tổng kết thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường..
- Cung cấp số liệu trẻ em thuộc hộ gia đình nghèo, cận nghèo và diện chính sách trên địa bàn thành phố để thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường, đảm bảo trẻ em sống trong hộ gia đình nghèo, cận nghèo, diện chính sách được hưởng các quyền lợi của Đề án..
- Phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo đề xuất với Thành phố tổ chức lựa chọn doanh nghiệp cung cấp sữa thực hiện Đề án theo quy định của pháp luật..
- Trên cơ sở Đề án được phê duyệt, căn cứ khả năng cân đối ngân sách, Sở Tài chính tham mưu trình UBND Thành phố bố trí kinh phí triển khai Đề án..
- Chủ trì hướng dẫn các đơn vị có liên quan quản lý, sử dụng và thanh quyết toán các nguồn kinh phí đảm bảo thực hiện Đề án theo quy định.
- Thẩm định giá sản phẩm sữa thực hiện Đề án..
- Hướng dẫn các cơ quan báo chí Trung ương, các cơ quan báo chí Hà Nội và hệ thống thông tin cơ sở tăng cường thông tin tuyên truyền về Đề án Chương trình Sữa học đường, lợi ích của việc sử dụng sữa cho trẻ em và các hoạt động triển khai, thực hiện Đề án trên địa bàn Thành phố..
- Thường xuyên cập nhật thông tin Đề án Chương trình Sữa học đường trên Cổng giao tiếp điện tử thành phố Hà Nội..
- Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức các hoạt động thể dục thể thao trong nhà trường nhằm phát huy hiệu quả Đề án Chương trình Sữa học đường cho trẻ em trên địa bàn.
- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động có liên quan trong quá trình triển khai thực hiện Đề án..
- Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội và các tổ chức chính trị xã hội: Tuyên truyền vận động tạo sự đồng thuận trong nhân dân và giám sát việc tổ chức thực hiện Đề án..
- a) Thành lập Ban Chỉ đạo của quận, huyện, thị xã chỉ đạo, tổ chức triển khai các nội dung Đề án Chương trình Sữa học đường tại địa bàn.
- bố trí nguồn kinh phí theo Đề án được duyệt và sử dụng nguồn kinh phí đúng mục đích, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và thanh quyết toán theo đúng các quy định hiện hành.
- Huy động các nguồn lực khác tại địa bàn để thực hiện có hiệu quả Đề án..
- Cung cấp số liệu kịp thời, đầy đủ phục vụ triển khai thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường và thường xuyên theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh, báo cáo cơ quan quản lý theo quy định..
- Tổ chức cho học sinh uống sữa theo Đề án Chương trình Sữa học đường..
- Phối hợp tuyên truyền để cha mẹ học sinh hiểu và tham gia Đề án.
- Bố trí kho để sản phẩm đảm bảo các quy định về an toàn thực phẩm và thực hiện quản lý, sử dụng sản phẩm, xử lý rác thải và thực hiện các nội dung của Đề án đúng quy trình được hướng dẫn.
- Phối hợp đơn vị cung cấp sữa đảm bảo cơ sở vật chất và vệ sinh môi trường khi triển khai thực hiện Đề án..
- Đầu mối tiếp nhận, tổng hợp phản ánh, kiến nghị của phụ huynh học sinh trong quá trình thực hiện Đề án và phản ánh với các cơ quan, đơn vị có liên quan giải quyết kịp thời..
- Mời Ban Đại diện cha mẹ học sinh tham gia giám sát sản phẩm sữa của đơn vị cung cấp và thực hiện uống sữa của con em tại trường..
- Định kỳ kiểm tra, giám sát, đánh giá, sơ kết, tổng kết việc thực hiện Đề án ở địa phương.
- Phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai tốt các nội dung Đề án Chương trình Sữa học đường tại địa bàn..
- Tuyên truyền, vận động các ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội tại địa phương và cha mẹ học sinh ủng hộ thực hiện Đề án Chương trình Sữa học đường..
- Đảm bảo thực hiện, duy trì các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp theo đúng quy định và các nội dung tại mục IV của Đề án..
- Kiểm tra, kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm định kỳ và đột xuất theo đúng quy định của pháp luật làm căn cứ thực tế gửi Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo và Ban Chỉ đạo Đề án.
- duy trì các điều kiện quy định về sản phẩm trong suốt quá trình thực hiện Đề án..
- Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Thông tin và Truyền thông và các đơn vị có liên quan thực hiện tuyên truyền về Đề án Chương trình Sữa học đường trên địa bàn Thành phố..
- Phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng quy trình quản lý, sử dụng sản phẩm và xử lý rác thải khi thực hiện Đề án và tổ chức hướng dẫn cho các nhà trường thực hiện..
- Đảm bảo các điều kiện để triển khai hiệu quả Đề án..
- Phối hợp các đơn vị có liên quan trong việc tổ chức sơ kết, tổng kết, báo cáo UBND Thành phố kết quả thực hiện Đề án..
- Ban Chỉ đạo Đề án Chương trình Sữa học đường.
- Ban Chỉ đạo Đề án Chương trình Sữa học đường chỉ đạo xây dựng và triển khai Kế hoạch thực hiện Đề án chi tiết hàng năm, tăng cường kiểm tra, giám sát, giải quyết kịp thời những vướng mắc phát sinh từ cơ sở.
- Tổng số trẻ tham gia Đề án Mẫu giáo Tiểu học.
- SỐ LIỆU HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRẺ MẪU GIÁO HÀ NỘI NĂM HỌC 2018- (Kèm theo Đề án Sữa học đường ban hành kèm theo Quyết định số 4019/QĐ-UBND ngày 2019.
- gia Đề án Mẫu giáo Tiểu học.
- SỐ LIỆU HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRẺ MẪU GIÁO HÀ NỘI NĂM HỌC 2020- (Kèm theo Đề án Sữa học đường ban hành kèm theo Quyết định số 4019/QĐ-UBND ngày 2021.
- trẻ tham gia Đề án.
- DỰ TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CHƯƠNG TRÌNH SỮA HỌC ĐƯỜNG GIAI ĐOẠN 2018-2020.
- Số học sinh Kinh phí thực hiện Đề án.
- Kinh phí triển khai thực hiện Đề án giai đoạn 2018-2020 dự kiến là: 1.331 triệu đồng.
- Giá thực tế của sản phẩm thực hiện đề án theo giá trúng thầu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.