« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 490/QĐ-TTg Chương trình mỗi xã một sản phẩm


Tóm tắt Xem thử

- PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM GIAI ĐOẠN .
- Phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn tên tiếng Anh là: One commune one product, gọi tắt là Chương trình OCOP) với những nội dung chủ yếu sau:.
- Trọng tâm của Chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) và kinh tế tập thể thực hiện..
- quản lý và giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.
- Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh (ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa) để sản xuất các sản phẩm truyền thống, dịch vụ có lợi thế đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn..
- Ban hành Bộ tiêu chí, quy trình đánh giá, xếp hạng sản phẩm;.
- Tiêu chuẩn hóa ít nhất 50% số sản phẩm hiện có, tương ứng khoảng 2.400 sản phẩm.
- Triển khai xây dựng Trung tâm thiết kế sáng tạo phát triển sản phẩm OCOP gắn với quảng bá, giới thiệu sản phẩm ở những vùng có đủ điều kiện;.
- Đẩy mạnh các chương trình xúc tiến thương mại và quảng bá thương hiệu sản phẩm OCOP;.
- Sản phẩm: Gồm sản phẩm hàng hóa và sản phẩm dịch vụ có nguồn gốc từ địa phương, hoặc được thuần hóa, đặc biệt là đặc sản vùng, miền, trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái, văn hóa, nguồn gen, tri thức và công nghệ địa phương..
- Sản phẩm hướng tới tiêu chuẩn chất lượng quốc tế;.
- Nhận đăng ký ý tưởng sản phẩm;.
- Đánh giá và xếp hạng sản phẩm;.
- Thảo dược, gồm: Các sản phẩm có thành phần từ cây dược liệu..
- Vải và may mặc, gồm: Các sản phẩm làm từ bông, sợi..
- Lưu niệm - nội thất - trang trí, gồm: Các sản phẩm từ gỗ, sợi, mây tre, kim loại, gốm sứ, dệt may,....
- Dịch vụ du lịch nông thôn, bán hàng, gồm: Các sản phẩm dịch vụ phục vụ tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí, học tập, nghiên cứu,....
- Hạng 5 sao: Sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế;.
- Hạng 4 sao: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn, có thể nâng cấp để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế;.
- Hạng 3 sao: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn, có thể phát triển lên hạng 4 sao;.
- Hạng 2 sao: Sản phẩm chưa đạt đầy đủ tiêu chuẩn, có thể phát triển lên hạng 3 sao;.
- Hạng 1 sao: Sản phẩm yếu, có thể phát triển lên hạng 2 sao..
- tham gia Chương trình OCOP..
- d) Công tác xúc tiến thương mại: Hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm.
- tổ chức sự kiện quảng bá sản phẩm OCOP gắn liền với phát triển du lịch, hội chợ, triển lãm sản phẩm OCOP cấp tỉnh, vùng, quốc gia và quốc tế.
- xây dựng hệ thống Trung tâm thiết kế sáng tạo phát triển sản phẩm OCOP (Trung tâm OCOP) gắn với hỗ trợ khởi nghiệp và thiết kế mẫu mã sản phẩm OCOP, giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP.
- điểm giới thiệu và bán sản phẩm tại các khu du lịch, khu dân cư, tại các siêu thị, chợ truyền thống, trung tâm hành chính (cấp huyện, tỉnh, trung ương)..
- đ) Các dự án thành phần của Chương trình OCOP, bao gồm: Dự án phát triển thương hiệu sản phẩm Chương trình OCOP.
- Dự án Trung tâm thiết kế sáng tạo phát triển sản phẩm OCOP gắn với giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP tại các vùng trọng điểm.
- qua các hội nghị triển khai, khởi động Chương trình OCOP, qua website của Chương trình OCOP, dưới dạng bản tin, chuyên đề, câu chuyện sản phẩm gắn với hình ảnh, khẩu hiệu cụ thể....
- b) Xây dựng hệ thống quản lý thực hiện Chương trình OCOP:.
- Ở cấp trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập Hội đồng tư vấn Chương trình OCOP để hỗ trợ các địa phương đánh giá, xếp hạng sản phẩm.
- tư vấn xây dựng thương hiệu quốc gia sản phẩm OCOP.
- giám sát chất lượng sản phẩm OCOP.
- nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách thực hiện Chương trình OCOP..
- Thành lập Hội đồng đánh giá và xếp hạng sản phẩm ở cấp tỉnh và huyện tại mỗi kỳ đánh giá thường niên, do Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định..
- Cấp xã: Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức triển khai thực hiện Chương trình OCOP..
- Xây dựng và triển khai chính sách khoa học, công nghệ đối với sản phẩm OCOP theo hướng nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai, xây dựng tiêu chuẩn hóa sản phẩm;.
- Xây dựng và triển khai các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, hoàn thiện công nghệ, ứng dụng công nghệ vào sản xuất và kinh doanh các sản phẩm OCOP.
- Ưu tiên công tác phát triển, đăng ký xác lập, bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến các sản phẩm OCOP;.
- Ứng dụng khoa học quản lý trong xây dựng mô hình doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã sản xuất sản phẩm OCOP tại cộng đồng..
- đ) Xây dựng hệ thống tư vấn, đối tác hỗ trợ thực hiện Chương trình OCOP:.
- Hệ thống đối tác của Chương trình OCOP, gồm: Các doanh nghiệp tham gia trong chuỗi sản xuất, kinh doanh sản phẩm.
- Hợp tác với các quốc gia triển khai OVOP/OTOP/OCOP trên thế giới, nhằm chia sẻ kinh nghiệm và đưa sản phẩm OCOP xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế;.
- thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá thực hiện Chương trình OCOP ở các tỉnh, thành phố;.
- chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP.
- tổ chức các kỳ đánh giá xếp hạng sản phẩm gắn với tổ chức hội chợ toàn quốc.
- a) Phối hợp với các bộ, ngành liên quan hỗ trợ các tổ chức kinh tế, hộ gia đình thiết kế sản phẩm;.
- thực hiện có hiệu quả hoạt động khuyến công, công tác xúc tiến thương mại sản phẩm thuộc Chương trình OCOP;.
- b) Hàng năm, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành liên quan tổ chức các kỳ đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP..
- a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương hỗ trợ các tổ chức kinh tế, hộ gia đình thiết kế sản phẩm.
- đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ trong phát triển sản xuất sản phẩm thuộc Chương trình OCOP.
- Tổng hợp đề xuất nhiệm vụ khoa học, công nghệ hàng năm liên quan đến phát triển sản phẩm OCOP;.
- b) Hỗ trợ các địa phương và các tổ chức kinh tế phát triển, đăng ký xác lập, bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến các sản phẩm OCOP, tư vấn định hướng phát triển thương hiệu sản phẩm OCOP;.
- c) Hàng năm, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành liên quan tổ chức các kỳ đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP..
- a) Chỉ đạo các cơ quan trong ngành hỗ trợ các tổ chức kinh tế, hộ sản xuất thực hiện các quy định liên quan đến an toàn thực phẩm, đăng ký công bố chất lượng sản phẩm.
- thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu phát triển, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, đánh giá tác dụng của các sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu,....
- a) Hỗ trợ các tổ chức kinh tế, nhóm cộng đồng nghiên cứu phát triển, quảng bá các sản phẩm dịch vụ du lịch gắn với du lịch nông thôn trên cơ sở phát huy thế mạnh về danh lam thắng cảnh, truyền thống văn hóa của các vùng, miền.
- chức các kỳ đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP..
- Điều tiết, kết nối hệ thống vận chuyển hàng trong nước và quốc tế cho Chương trình OCOP, phối hợp triển khai công tác xúc tiến thương mại cho các sản phẩm OCOP trên các tuyến vận tải hàng không, đường bộ và đường thủy..
- (2) Nhận đăng ký ý tưởng sản phẩm.
- (5) Đánh giá và xếp hạng sản phẩm.
- BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP HẠNG SẢN PHẨM.
- Toàn bộ các sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình OCOP đều phải được đánh giá và xếp hạng, dựa trên Bộ Tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm..
- Bảo đảm phát triển sản phẩm theo các yêu cầu của Chương trình OCOP và bảo đảm chất lượng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong Chương trình..
- với hiện trạng sản phẩm để triển khai tổ chức sản xuất..
- Làm cơ sở để các cán bộ OCOP cấp huyện, tỉnh tư vấn và hỗ trợ các tổ chức kinh tế, hộ sản xuất trong xây dựng bộ máy tổ chức sản xuất - kinh doanh, phát triển sản xuất và sản phẩm theo tiêu chuẩn..
- Nội dung Bộ Tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm.
- Các sản phẩm được đánh giá và xếp hạng theo Bộ tiêu chí dựa trên Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa được Quốc hội thông qua năm 2007.
- các bộ Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) tương ứng với từng nhóm sản phẩm theo bộ tiêu chí của Chương trình OCOP.
- Phần A: Các tiêu chí đánh giá sản phẩm và sức mạnh cộng đồng (35 điểm), gồm: 1) Tổ chức sản xuất.
- 2) Phát triển sản phẩm.
- Phần B: Các tiêu chí đánh giá khả năng tiếp thị sản phẩm (25 điểm), gồm: 1) Tiếp thị.
- 2) Câu chuyện về sản phẩm..
- Phần C: Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm (40 điểm), gồm: 1) Kiểm tra/phân tích tiêu chuẩn theo yêu cầu của loại sản phẩm.
- Xếp hạng sản phẩm OCOP.
- Sau khi đánh giá, các sản phẩm OCOP được xếp hạng như sau:.
- Hạng 5 sao: 90 - 100 điểm: Sản phẩm chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Hạng 4 sao: 70 - 89 điểm: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn, có thể nâng cấp để đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Hạng 3 sao: 50 - 69 điểm: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn, có thể phát triển lên hạng 4 sao.
- Hạng 2 sao: 30-49 điểm: Sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn, có thể phát triển lên hạng 3 sao.
- Hạng 1 sao: Dưới 30 điểm: Sản phẩm yếu, có thể phát triển lên hạng 2 sao..
- Đánh giá công nhận và xếp hạng sản phẩm Chương trình OCOP.
- Sản phẩm thuộc Chương trình OCOP được đánh giá tại cấp huyện, cấp tỉnh và trung ương thực hiện nhiệm vụ công nhận và xếp hạng sản phẩm.
- Thời gian xét, đánh giá và xếp hạng sản phẩm được tổ chức hàng năm theo Chu trình OCOP:.
- Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập Hội đồng đánh giá sản phẩm.
- Hội đồng đánh giá sản phẩm tổ chức họp đánh giá sản phẩm theo Bộ Tiêu chí đánh giá xếp hạng sản phẩm của Chương trình OCOP.
- Lập danh sách sản phẩm (kèm theo hồ sơ) trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, công nhận và xếp hạng..
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Hội đồng đánh giá và xếp hạng sản phẩm.
- Hội đồng đánh giá và xếp hạng sản phẩm tổ chức họp thẩm định sản phẩm theo Bộ Tiêu chí đánh giá xếp hạng sản phẩm, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quyết định cấp Giấy công nhận và xếp hạng sản phẩm.
- Lựa chọn sản phẩm được cấp giấy công nhận và xếp hạng sản phẩm của tỉnh tham dự đánh giá, xếp hạng sản phẩm cấp trung ương..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp cùng Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thành lập Hội đồng tư vấn Chương trình OCOP, tổ chức đánh giá và xếp hạng sản phẩm.
- ban hành quyết định cấp bằng công nhận và xếp hạng sản phẩm cấp quốc gia..
- KHUNG ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH OCOP.
- I Chương trình OCOP.
- 4 Liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất sản phẩm hàng hóa nông nghiệp,.
- 11 Bộ Tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm 2.
- 5 Quản trị nghiên cứu và phát triển sản phẩm 4.
- III Sản phẩm và phát triển sản phẩm.
- 1 Khái niệm, phân loại, các yếu tố cấu thành, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn sản phẩm