« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 5099/QĐ-BGDĐT Ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo


Tóm tắt Xem thử

- Về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm.
- công chức, viên chức lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp trực thuộc.
- Căn cứ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;.
- Căn cứ Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo;.
- Căn cứ Nghị quyết số 155-NQ/BCSĐ ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Ban Cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Căn cứ Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này, thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm đối với viên chức lãnh đạo theo phân cấp quản lý.
- Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo.
- các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Quy chế này quy định về việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc đại học vùng, học viện.
- Nguyên tắc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chức, viên chức lãnh đạo.
- Các cấp ủy đảng từ cơ sở trở lên trực tiếp lãnh đạo công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm hoặc từ chức đối với công chức, viên chức theo phân cấp quản lý của Trung ương và đúng quy trình, thủ tục..
- Bảo đảm sự ổn định, kế thừa và phát triển của đội ngũ công chức, viên chức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của cơ quan, đơn vị.
- Tuổi bổ nhiệm.
- Tuổi bổ nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo lần đầu không quá 55 tuổi đối với nam, không quá 50 tuổi đối với nữ, tính đến tháng thực hiện quy trình bổ nhiệm..
- Công chức, viên chức đã thôi giữ chức vụ lãnh đạo, sau một thời gian công tác, nếu được xem xét để bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo thì điều kiện về tuổi phải ít nhất còn đủ thời gian công tác một nhiệm kỳ..
- Công chức, viên chức đang giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được bổ nhiệm lại chức vụ đó hoặc được giao chức vụ mới tương đương thì không tính tuổi bổ nhiệm như lần đầu theo quy định tại khoản 1 Điều này.
- Thời hạn giữ chức vụ một nhiệm kỳ là 05 năm tính từ ngày bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và được ghi trong quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại..
- Thời gian công chức, viên chức được giao quyền cấp trưởng hoặc phụ trách đơn vị không tính vào thời hạn bổ nhiệm.
- Thời gian được giao làm cấp trưởng tiếp tục nhiệm kỳ của người tiền nhiệm (nghỉ hưu hoặc chuyển công tác) không tính vào thời hạn bổ nhiệm..
- Đối với công chức, viên chức lãnh đạo được điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ mới hoặc sang một đơn vị mới tương đương với chức vụ cũ (cùng hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo), thời hạn giữ chức vụ tính từ ngày được bổ nhiệm chức vụ mới.
- Trường hợp thay đổi chức vụ lãnh đạo do thay đổi tên gọi tổ chức, thời hạn giữ chức vụ tính từ ngày được bổ nhiệm chức vụ cũ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác..
- Đối với công chức, viên chức lãnh đạo còn từ 02 năm đến dưới 05 năm công tác trước khi đến tuổi nghỉ hưu, nếu được bổ nhiệm lại thì thời hạn bổ nhiệm được tính đến thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định..
- Đối với công chức, viên chức lãnh đạo còn dưới 02 năm công tác trước khi đến tuổi nghỉ hưu, cấp có thẩm quyền xem xét quyết định kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo đến thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định.
- Thẩm quyền bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức.
- Thẩm quyền bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức đối với công chức, viên chức lãnh đạo thuộc các cơ quan, đơn vị quy định tại Điều 1 Quy chế này thực hiện theo quy định của pháp luật và của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy định trách nhiệm quản lý công chức, viên chức.
- Đánh giá công chức, viên chức.
- Khi xem xét bổ nhiệm, bổ nhiệm lại phải thực hiện việc đánh giá công chức, viên chức..
- Việc đánh giá công chức, viên chức thực hiện theo quy định hiện hành của Đảng và Nhà nước..
- Trong trường hợp cần thiết, căn cứ ý kiến của Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định việc tổ chức lấy phiếu thăm dò tín nhiệm đối với công chức, viên chức lãnh đạo cơ quan, đơn vị giữa nhiệm kỳ hoặc đột xuất..
- BỔ NHIỆM Mục 1.
- ĐIỀU KIỆN, TIÊU CHUẨN CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ BỔ NHIỆM GIỮ CHỨC VỤ LÃNH ĐẠO.
- Điều kiện, tiêu chuẩn của công chức, viên chức được đề nghị giữ chức vụ lãnh đạo.
- Công chức, viên chức được đề nghị bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo quy định tại Điều 1 Quy chế này phải đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn của chức vụ theo quy định chung của Đảng, Nhà nước và các tiêu chuẩn chuyên môn theo quy định của pháp luật về giáo dục và Điều lệ trường.
- Hội nghị lấy thư giới thiệu, phiếu tín nhiệm chỉ được tiến hành khi có tối thiểu 2/3 tổng số công chức, viên chức thuộc thành phần triệu tập dự họp có mặt.
- Tỷ lệ thư giới thiệu, phiếu tín nhiệm được tính trên tổng số công chức, viên chức tham gia bỏ phiếu..
- TRÌNH TỰ, THỦ TỤC BỔ NHIỆM ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN SỰ TẠI CHỖ.
- Xác định nhu cầu, chủ trương và giới thiệu nhân sự bổ nhiệm (bước 1).
- b) Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ báo cáo Bộ trưởng, Ban Cán sự Đảng về chủ trương bổ nhiệm..
- c) Tổ công tác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập (sau đây gọi tắt là Tổ công tác của Bộ) thực hiện quy trình bổ nhiệm Hiệu trưởng theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- c) Căn cứ ý kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấp ủy đơn vị ra nghị quyết về tổ chức làm quy trình bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng.
- Hiệu trưởng tổ chức thực hiện nghị quyết của cấp ủy đơn vị..
- Trường hợp cần thiết, Vụ Tổ chức cán bộ và Công đoàn Giáo dục Việt Nam phối hợp với cấp ủy địa phương trực tiếp chỉ đạo Ban Giám hiệu và cấp ủy thực hiện quy trình bổ nhiệm hoặc trực tiếp theo dõi, giám sát quy trình bổ nhiệm.
- Chủ trì hội nghị: Tổ công tác của Bộ đối với quy trình bổ nhiệm Hiệu trưởng, Tổ công tác do Hiệu trưởng quyết định thành lập (sau đây gọi tắt là Tổ công tác của Trường) đối với quy trình bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng..
- các thành viên Hội đồng đại học là công chức, viên chức của đại học vùng.
- các thành viên Hội đồng trường là công chức, viên chức của đơn vị.
- Nếu đơn vị có tổng số công chức, viên chức dưới 500 người: Tổ chức hội nghị toàn thể, bao gồm toàn thể lãnh đạo, công chức, viên chức, nhân viên hợp đồng không xác định thời hạn theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ hiện đang công tác tại đơn vị..
- Nếu đơn vị có tổng số công chức, viên chức từ 500 người trở lên: Tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt mở rộng, bao gồm Ban Chấp hành Đảng bộ.
- a) Thông báo chủ trương, yêu cầu, tiêu chuẩn, quy trình bổ nhiệm;.
- b) Thông báo danh sách quy hoạch, danh sách công chức, viên chức có đủ điều kiện, tiêu chuẩn của chức danh cần bổ nhiệm theo quy định;.
- Chủ trì hội nghị: Tổ công tác của Bộ đối với quy trình bổ nhiệm Hiệu trưởng, Tổ công tác của trường đối với quy trình bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng..
- các thành viên Hội đồng đại học là công chức, viên chức của đại học.
- các thành viên Hội đồng trường là công chức, viên chức của trường.
- a) Thông báo kết quả lấy thư giới thiệu tại hội nghị toàn thể công chức, viên chức hoặc tại hội nghị cán bộ chủ chốt mở rộng ở bước 2;.
- b) Thông báo nguyên tắc lựa chọn nhân sự, danh sách nhân sự được Ban Giám hiệu và cấp uỷ đơn vị lựa chọn giới thiệu bổ nhiệm ở bước 3;.
- d) Ứng viên chức vụ Hiệu trưởng trình bày đề án công tác và trả lời những vấn đề có liên quan (nếu có);.
- e) Tổ chức lấy phiếu tín nhiệm về nhân sự dự kiến đề nghị bổ nhiệm và kiểm phiếu tín nhiệm.
- Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm.
- a) Tờ trình đề nghị bổ nhiệm của Ban Giám hiệu và cấp ủy đơn vị;.
- đề án công tác của người được đề nghị bổ nhiệm;.
- g) Nhận xét, đánh giá của cấp uỷ đơn vị về cán bộ được đề nghị bổ nhiệm;.
- h) Nhận xét của cấp ủy nơi công chức, viên chức cư trú thường xuyên..
- QUY TRÌNH BỔ NHIỆM ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN SỰ TỪ CƠ QUAN KHÁC.
- Triển khai quy trình điều động hoặc tiếp nhận và bổ nhiệm (bước 2).
- Làm việc với thủ trưởng và cấp ủy đơn vị nơi dự kiến bổ nhiệm nhân sự;.
- Trình Bộ trưởng, Ban Cán sự Đảng xem xét, quyết định bổ nhiệm (bước 3)..
- BỔ NHIỆM LẠI.
- Công chức, viên chức lãnh đạo khi hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệm phải được xem xét để bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại.
- Điều kiện bổ nhiệm lại.
- Đạt tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo quy định tại thời điểm xem xét, bổ nhiệm lại, đáp ứng được yêu cầu công tác trong thời gian tiếp theo..
- Trình tự, thủ tục bổ nhiệm lại.
- Xác định nhu cầu, chủ trương và đề nghị bổ nhiệm lại (bước 1).
- a) Căn cứ tình hình thực tế, Hiệu trưởng và Bí thư cấp ủy đơn vị tổ chức hội nghị liên tịch Ban Giám hiệu và cấp ủy để thống nhất chủ trương xem xét đề nghị bổ nhiệm lại.
- b) Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ báo cáo Bộ trưởng, Ban Cán sự Đảng Bộ xin chủ trương xem xét bổ nhiệm lại..
- c) Tổ công tác của Bộ thực hiện quy trình bổ nhiệm lại Hiệu trưởng theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Căn cứ ý kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấp ủy đơn vị ra nghị quyết về việc thực hiện chủ trương, quy trình bổ nhiệm lại Phó Hiệu trưởng.
- Tổ chức hội nghị lấy thư giới thiệu đối với công chức, viên chức lãnh đạo dự kiến bổ nhiệm lại (bước 2).
- a) Chủ trì hội nghị: Tổ công tác của Bộ đối với quy trình bổ nhiệm lại Hiệu trưởng, Tổ công tác của trường đối với quy trình bổ nhiệm lại Phó Hiệu trưởng..
- Thông báo về chủ trương, yêu cầu, tiêu chuẩn bổ nhiệm lại;.
- Nhân sự được dự kiến đề xuất bổ nhiệm lại báo cáo kiểm điểm tổng kết nhiệm kỳ công tác, tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện chức trách nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ lãnh đạo và phương hướng công tác trong nhiệm kỳ tiếp theo nếu được bổ nhiệm lại, sau khi đã thông qua tập thể lãnh đạo và cấp ủy đơn vị;.
- Các thành viên tham dự hội nghị trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ, chức trách được giao trong nhiệm kỳ công tác và phương hướng công tác trong nhiệm kỳ tiếp theo của nhân sự nếu được bổ nhiệm lại;.
- b) Căn cứ tình hình thực tế và kết quả lấy thư giới thiệu ở bước 2, Bí thư cấp ủy đề xuất bổ nhiệm lại Hiệu trưởng, Hiệu trưởng đề xuất bổ nhiệm lại Phó Hiệu trưởng;.
- c) Thảo luận và lấy phiếu tín nhiệm về nhân sự đề nghị bổ nhiệm lại.
- Tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt để trao đổi, thảo luận và lấy phiếu tín nhiệm về nhân sự dự kiến bổ nhiệm lại (bước 4).
- Thảo luận về nhân sự dự kiến đề nghị bổ nhiệm lại;.
- Tổ chức hội nghị cấp ủy đơn vị (bước 5).
- Căn cứ kết quả lấy phiếu tín nhiệm của hội nghị cán bộ chủ chốt, cấp ủy thảo luận, nhận xét, bỏ phiếu tín nhiệm và thông qua nghị quyết đề nghị bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại nhân sự..
- Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm lại.
- Trong thời gian giữ chức vụ, nếu công chức, viên chức lãnh đạo thấy không đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ hoặc có nguyện vọng xin từ chức vì lý do khác thì làm đơn xin từ chức gửi lãnh đạo cơ quan trực tiếp quản lý xem xét quyết định..
- Trong thời hạn một tháng, kể từ ngày nhận được đơn xin từ chức, cơ quan trực tiếp quản lý công chức, viên chức lãnh đạo phải xem xét để quyết định hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định..
- Khi đơn từ chức chưa được cấp có thẩm quyền chuẩn y thì công chức, viên chức lãnh đạo vẫn phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, chức trách được giao..
- Công chức, viên chức lãnh đạo sau khi từ chức được cơ quan quản lý bố trí công tác khác.
- Công chức, viên chức lãnh đạo đang giữ chức vụ có nguyện vọng xin thôi giữ chức, hoặc vi phạm quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước tuy chưa đến mức bị thi hành kỷ luật nhưng không còn đủ uy tín, điều kiện để giữ chức vụ, hoặc xin miễn nhiệm vì sức khỏe, năng lực…thì cấp có thẩm quyền có thể xem xét miễn nhiệm và bố trí công tác khác, không chờ hết thời hạn bổ nhiệm.
- Sơ yếu lý lịch của công chức, viên chức.
- nhận xét, đánh giá về công chức, viên chức của Ban Giám hiệu và cấp ủy (nêu rõ lý do đề nghị miễn nhiệm, từ chức) và bản tự nhận xét, đánh giá kiểm điểm của công chức, viên chức..
- Tờ trình của Hiệu trưởng và cấp ủy đơn vị.
- hồ sơ liên quan đến sức khoẻ công chức, viên chức.
- hồ sơ xác định công chức, viên chức lãnh đạo không hoàn thành nhiệm vụ, hoặc hồ sơ vi phạm kỷ luật của Đảng và pháp luật của Nhà nước của công chức, viên chức lãnh đạo..
- Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng, Ban Cán sự Đảng xem xét, quyết định việc từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo.