« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 636/QĐ-TANDTC Quy chế đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức viên chức Tòa án nhân dân


Tóm tắt Xem thử

- BAN HÀNH QUY CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN.
- Căn cứ Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;.
- Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Tòa án nhân dân..
- ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TÒA ÁN NHÂN (Ban hành kèm theo Quyết định số 636/QĐ-TANDTC ngày 15 tháng 4 năm 2018 của DÂN.
- Quy chế này quy định về đối tượng, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung và việc quản lý, tổ chức và thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo hợp đồng không xác định thời hạn trong Tòa án nhân dân..
- Viên chức của các đơn vị sự nghiệp thuộc Tòa án nhân dân tối cao..
- Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng.
- Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng.
- gắn với công tác sử dụng, quản lý cán bộ, công chức, viên chức, phù hợp với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của Tòa án nhân dân..
- Khuyến khích công chức, viên chức, người lao động đăng ký học các khóa đào tạo, bồi dưỡng trong nước học ngoài giờ hành chính và tự túc toàn bộ chi phí đào tạo.
- Nội dung đào tạo, bồi dưỡng 1.
- Nội dung đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước:.
- Nội dung đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài:.
- TIÊU CHUẨN, ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC CỬ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ĐI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG.
- Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của từng khóa đào tạo, bồi dưỡng..
- Đối với viên chức:.
- cán bộ, công chức, viên chức được quy hoạch vào các chức danh này..
- ĐIỀU KIỆN CỬ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ĐI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ.
- Bồi dưỡng thường xuyên.
- Cán bộ, công chức, viên chức không phân biệt độ tuổi và thời gian công tác được cử đi bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm.
- Tiêu chuẩn chung được cử đi bồi dưỡng.
- Cán bộ, công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây:.
- Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khóa bồi dưỡng được cử đi học..
- Điều kiện cử đi bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước.
- Ngoài các tiêu chuẩn chung quy định tại Điều 14 của Quy chế này, cán bộ, công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng phải đáp ứng các điều kiện sau:.
- Điều kiện cử đi bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp.
- Điều kiện cử đi bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính.
- Điều kiện cử đi bồi dưỡng ngạch chuyên viên.
- Công chức, viên chức ngạch chuyên viên và tương đương (kể cả công chức dự bị) chưa qua khóa bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước;.
- Điều kiện cử đi bồi dưỡng ở nước ngoài.
- Cán bộ, công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng phải hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong năm trước liền kề..
- Chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng phải phù hợp với nội dung của khóa bồi dưỡng..
- THỦ TỤC CỬ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ĐI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Điều 20.
- Cơ sở cử công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng.
- a) Lĩnh vực chuyên môn công chức, viên chức dự định học thuộc lĩnh vực ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng của đơn vị sử dụng công chức, viên chức và của Tòa án nhân dân tối cao;.
- Thủ tục chọn, cử công chức, viên chức đi học theo chỉ tiêu do Tòa án nhân dân tối cao phân bổ.
- c) Kết quả chọn, cử công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng được thông báo cho Thủ trưởng đơn vị sử dụng công chức, viên chức.
- cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và công chức, viên chức được giới thiệu đi đào tạo, bồi dưỡng trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao cho ý kiến chỉ đạo;.
- Vụ Tổ chức - Cán bộ phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế và các đơn vị có liên quan, đối chiếu với các nguyên tắc, điều kiện, tiêu chuẩn của từng khóa học để lựa chọn, đề xuất cử cán bộ, công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng trình Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định..
- Thủ tục chọn, cử công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng trong trường hợp đơn vị và công chức, viên chức tự tìm chỉ tiêu.
- Thủ tục chọn, cử công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng trong trường hợp đơn vị tự tìm chỉ tiêu.
- a) Trường hợp đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài.
- b) Trường hợp đi đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước.
- Thủ tục cử công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng theo chỉ tiêu do công chức, viên chức tự tìm.
- Thủ trưởng đơn vị xem xét, cử đi đào tạo, bồi dưỡng trên cơ sở các quy định tại Quy chế này và quy định về phân cấp quản lý nhà nước của Tòa án nhân dân tối cao..
- Công chức, viên chức được giới thiệu đi đào tạo, bồi dưỡng phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ dự tuyển bao gồm:.
- a) Đơn đăng ký đi học của công chức, viên chức;.
- a) Đơn đề nghị của công chức, viên chức;.
- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ĐƯỢC CỬ ĐI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG.
- Quyền lợi của công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng 1.
- Đối với công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng trong nước:.
- b) Được tính thời gian đào tạo, bồi dưỡng vào thời gian công tác liên tục;.
- d) Được biểu dương, khen thưởng về kết quả xuất sắc trong đào tạo, bồi dưỡng..
- Công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài được hưởng quyền lợi theo quy định của pháp luật và quy chế của Tòa án nhân dân..
- Nghĩa vụ của công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng.
- Công chức, viên chức không chấp hành Quyết định cử đi đào tạo, bồi dưỡng của cơ quan mà không có lý do chính đáng bị xem xét xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật về kỷ luật công chức, viên chức..
- Thủ trưởng đơn vị cử công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng vi phạm các quy định tại Quy chế này sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành..
- Công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng nếu vi phạm quy chế, nội quy của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thì sẽ được thông báo về đơn vị để xử lý theo quy định của Tòa án nhân dân và của pháp luật..
- Các trường hợp phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng.
- Công chức, viên chức được cơ quan cử đi đào tạo, bồi dưỡng phải bồi thường chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật hiện hành trong các trường hợp sau đây:.
- Tự ý bỏ việc, xin thôi việc theo nguyện vọng cá nhân hoặc xin chuyển công tác ra khỏi Tòa án nhân dân trong thời gian cử đi đào tạo, bồi dưỡng..
- Hội đồng xét đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng.
- b) 01 Đại diện lãnh đạo đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức;.
- c) 01 Đại diện tổ chức Công đoàn của đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức;.
- Cuộc họp của Hội đồng xét đền bù được thực hiện theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức..
- Mỗi năm công tác của cán bộ, công chức, viên chức (không tính thời gian tập sự và thời gian công tác sau khi được đào tạo) được tính giảm 1% chi phí đền bù.
- QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- XÂY DỰNG QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG.
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng.
- Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, quy hoạch cán bộ và kết quả đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hằng năm gửi Vụ Tổ chức - Cán bộ Tòa án nhân dân tối cao vào tháng 12 của năm trước.
- Các đơn vị không xây dựng và gửi kế hoạch coi như không có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng..
- Vụ Tổ chức - Cán bộ tổng hợp nhu cầu của các đơn vị, xác định các lĩnh vực cần ưu tiên và cân đối các nguồn lực, xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của năm báo cáo Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt và thông báo cho các đơn vị..
- Một số quy định cụ thể trong quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng.
- Cán bộ, công chức, viên chức không được đăng ký, dự tuyển hoặc tham gia nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng trong cùng một thời gian..
- Cán bộ, công chức, viên chức chỉ được cử đi đào tạo, bồi dưỡng một lần trong một năm đối với khóa đào tạo, bồi dưỡng có thời gian từ 3 tháng đến dưới 6 tháng..
- Cán bộ, công chức, viên chức đã được đi đào tạo, bồi dưỡng từ 1 năm trở lên thì sau 2 năm, kể từ khi kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng, mới được đăng ký đi học khóa đào tạo, bồi dưỡng khác..
- Điều kiện, tiêu chuẩn được cử đi đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện theo các quy định tại Quy chế này, trường hợp đặc biệt do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định..
- TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRONG VIỆC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- Xây dựng quy hoạch, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của đơn vị theo quy định tại Khoản 1 Điều 32 của Quy chế này..
- Thực hiện đúng quy định về chọn, cử và quản lý công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng theo quy định tại Quy chế này và theo quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt..
- Phối hợp với Vụ Tổ chức - Cán bộ trong việc thông báo, chọn, cử công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng.
- Trên cơ sở nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng hằng năm của các đơn vị, phối hợp với Học viện Tòa án tổng hợp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Tòa án nhân dân, trình Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao xem xét, phê duyệt.
- theo dõi, thanh tra, kiểm tra thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đã được phê duyệt..
- Căn cứ Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hằng năm và kinh phí đào tạo được cấp, phối hợp với Cục Kế hoạch Tài chính dự kiến phân bổ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho các đơn vị, trình Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt..
- Tham mưu giúp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định và thực hiện các thủ tục chọn, cử, quản lý, đánh giá kết quả học tập của công chức, viên chức sau khi hoàn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng..
- đánh giá kết quả học tập và tiếp nhận công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng theo các chương trình hợp tác với nước ngoài của Tòa án nhân dân tối cao, các đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước..
- Tham mưu, giúp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quản lý các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật..
- Hằng năm, báo cáo Chánh án Tòa án nhân cân tối cao, Ban Tổ chức Trung ương và Bộ Nội vụ kết quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Tòa án nhân dân..
- Phối hợp với Vụ Tổ chức - Cán bộ xây dựng dự toán kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Tòa án nhân dân hằng năm báo cáo Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao xem xét, phê duyệt và trình Bộ Tài chính thẩm định..
- Phối hợp với Vụ Tổ chức - Cán bộ phân bổ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng hằng năm cho các đơn vị theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đã được Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt..
- Kiểm tra quyết toán nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng của các đơn vị dự toán trực thuộc Tòa án nhân dân tối cao..
- Trách nhiệm của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Tòa án nhân dân tối cao 1.
- Chủ động xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cho các ngạch công chức, viên chức.
- chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý.
- Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức - Cán bộ và các đơn vị có liên quan tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo Kế hoạch đã được Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt..
- Xây dựng quy hoạch, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của đơn vị theo quy định tại Khoản 1 Điều 32 của Quy chế này..
- Phối hợp với Vụ Tổ chức - Cán bộ trong việc chọn, cử và quản lý công chức thuộc quyền quản lý của đơn vị được cử đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài..
- Quản lý các công chức thuộc thẩm quyền quản lý của đơn vị khi được cử đi đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước..
- Trên cơ sở kinh phí đào tạo, bồi dưỡng được cấp, chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của đơn vị..
- Trách nhiệm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tham gia giảng dạy các Chương trình đào tạo, bồi dưỡng